Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Tổ chức chính sách

Vị trí, ý nghĩa của thực • Các bước tổ chức thực • Các yếu tố ảnh hưởng thi chính sách • Những yêu cầu cơ bản thực thi chính sách • Các hình thức triển khai sách

pdf93 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Tổ chức chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Tổ chức chính sách • Vị trí, ý nghĩa của thực • Các bước tổ chức thực • Các yếu tố ảnh hưởng thi chính sách • Những yêu cầu cơ bản thực thi chính sách • Các hình thức triển khai sách • Các mô hình tổ chức thực • Phương pháp thực thi thực thi thi chính sách thi chính sách đến tổ chức thực đối với tổ chức thực hiện chính thi chính sách chính sách 1.Vị trí, ý nghĩa của chính sách 1.1.Khái niệm: Tổ chức sách là toàn bộ quá cách ứng xử của chủ thực với các đối tượng mục tiêu định hướng. thực thi thực thi chính trình chuyển hoá thể thành hiện quản lý nhằm đạt 1.Vị trí, ý nghĩa của chính sách 1.2.Vị trí của thực thi chính  Là một khâu hợp thành  Là trung tâm kết nối trình chính sách  Vị trí đặc biệt quan trọng hiện thực hoá chính sách hội.  Chính sách trở thành không được đưa vào thực thực thi sách: chu trình chính sách các bước trong chu , vì đây là bước trong đời sống xã vô nghĩa nếu nó hiện. 1.3.Ý nghĩa của thực  Là giai đoạn biến ý đồ hiện thực.  Tổ chức thực thi chính hiện các mục tiêu chính tiêu chung. thi chính sách chính sách thành sách để thực sách và mục 1.3.Ý nghĩa của thực sách(tt)  Thực thi chính sách là tính đúng đắn của chính - Một khi chính sách được hiện rộng rãi trong đời đúng đắn của chính sách ở mức cao hơn, được nhất là các đối tượng sách. thi chính để khẳng định sách. triển khai thực sống xã hội, thì tính được khẳng định cả xã hội thừa nhận, thụ hưởng chính 1.3.Ý nghĩa của thực  Qua thực thi giúp cho ngày càng hoàn chỉnh  Những điều chỉnh về các biện pháp tổ chức sách thi chính sách(tt) chính sách . chính sách hay thực thi chính 2. Các bước tổ chức thực • Xây dựng kế hoạch triển chính sách. • Phổ biến, tuyên truyền chính • Phân công, phối hợp thực • Duy trì chính sách • Điều chỉnh chính sách • Theo dõi kiểm tra, đôn chính sách • Đánh giá tổng kết rút kinh thi chính sách khai thực hiện sách. hiện chính sách đốc việc thực hiện nghiệm 2. Các bước tổ chức thực • Xây dựng kế hoạch triển chính sách. • Phổ biến, tuyên truyền chính • Phân công, phối hợp thực • Duy trì chính sách • Điều chỉnh chính sách • Theo dõi kiểm tra, đôn chính sách • Đánh giá tổng kết rút kinh thi chính sách khai thực hiện sách. hiện chính sách đốc việc thực hiện nghiệm 2.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chính Bao gồm những nội dung cơ – Kế hoạch về tổ chức, điều – Kế hoạch cung cấp các nguồn – Kế hoạch thời gian triển khai – Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc – Dự kiến những nội qui, qui khen thưởng, kỷ luật. • Chính sách ở cấp nào xem xét thông qua và điề triển khai sách bản sau: hành vật lực thực hiện thực thi chính sách chế; về các biện pháp do lãnh đạo cấp đó u chỉnh 2.2.Phổ biến, tuyên truyền  Cho các đối tượng chính người dân tham gia thực  Cho mỗi cán bộ, công nhiệm tổ chức thực thi  Thiếu năng lực tuyên đã làm cho chính sách cho lòng tin của dân nước bị giảm sút. chính sách. sách và mọi thi chức có trách truyền, vận động bị biến dạng, làm chúng vào Nhà 2.2.Phổ biến, tuyên truyền  Được thực hiện thường  Bằng nhiều hình thức xúc, trao đổi với các nhận; gián tiếp qua thông tin đại chúng v.v chính sách. xuyên, liên tục như trực tiếp tiếp đối tượng tiếp các phương tiện . Phân biệt giữa tuyên truyền và truyền thông như thế nào? Trả lời • Chữ tuyên truyền được dịch từ “ là một khái niệm đã xưa rồi lại còn gợi lên cách làm của phát xít Đức. Vì đó là cách “dội bom” một chiều theo nghĩa từ trên xuống mà mang tính áp đặt nữa. Về phương pháp thì chỉ có một cách là đại trà và xả láng. Người nhận thông tin phản ứng như thế nào không cần biết. Do đó không có hiệu quả vì không muốn nghe thì người ta bịt tai thôi. Đó là chưa nói đến phản ứng ngược lại là người ta dội. propaganda”  Truyền thông (Communication) là một khái niệm khoa học quan tâm đến hiệu quả là làm sao cho người nghe thay đổi nhận thức, thái độ, nhất là hành vi. Do đó truyền thông rất quan tâm đến phản hồi (feedback). “Truyền” rồi phải xem người ta có “thông” không chứ! Nếu chưa thông phải thay đổi cả nội dung lẫn hình thức cho phù hợp. Truyền thông mong sự hưởng ứng tự nguyện của đối tượng nên không áp đặt và cố gắng thích nghi thông điệp với từng nhóm đối tượng: thanh niên, trẻ em, phụ nữ, nông dân, công dân, tri thức....  Như thế, thay vì chỉ có một chiều thì truyền thông mang tính hai chiều, thậm chí đa chiều.  Truyền thông có ba cấp: a) Cá nhân với cá nhân (inter communication), b) Truyền thông nhóm (group communication) c) Truyền thông đại chúng (mass communication). -personal  Tuyên truyền () một chiều, áp đặt.  Khác với truyền thông (communication) hai chiều bình đẳng hơn.  Tây phương thích sử dụng từ truyền thông không thích tuyên truyền. Do từ thời Đức Quốc xã, và CNCS.  ở Việt Nam sử dụng tuyên truyền, hiện nay chính phủ -> Bộ thông tin do cho phù hợp với hội nhập)  Phân viện chính trị: ban báo chí truyền  ĐH KHXH – NV: khoa báo chí truyền thông.  – - truyền thông (lý – tuyên 2.3.Phân công, phối chính sách  Chính sách được thực thi lớn  Số lượng cá nhân và tổ chức thi chính sách là rất lớn  Trong thực tế thường hay quan chủ trì và các cơ quan hiện một chính sách cụ thể hợp thực hiện trên phạm vi rộng tham gia thực phân công cơ phối hợp thực nào đó. 2.3.Phân công, phối chính sách(tt)  Chính sách có thể tác động một bộ phận dân cư, nhưng lại liên quan đến nhiều thuộc các bộ phận khác phối hợp chúng lại để đạt  Vai trò của các Ban, Uỷ ngành hợp thực hiện đến lợi ích của kết quả tác động yếu tố, quá trình nhau, nên cần phải yêu cầu quản lý. ban phối hợp liên 2.4.Duy trì chính  Là làm cho chính sách sống trường thực tế và phát huy  Phải thường xuyên quan vận động các đối tượng xã hội tích cực tham gia  Tạo lập môi trường thuận thi chính sách sách được trong môi tác dụng tâm tuyên truyền, chính sách và toàn thực thi chính sách lợi cho việc thực 2.4.Duy trì chính  Chủ động điều chỉnh chính hợp với hoàn cảnh mới  Các cơ quan Nhà nước dụng các biện pháp hành chính sách.  Tăng cường thực hiện dân dân mạnh dạn tham gia đó tự giác chấp hành chính tìm kiếm, đề xuất các biện mục tiêu sách (tt) sách cho phù có thể kết hợp sử chính để duy trì chủ để người quản lý xã hội, trong sách và tham gia pháp thực hiện 2.5.Điều chỉnh  Là một hoạt động cần thiết xuyên trong tiến trình tổ chức sách  Để cho chính sách ngày yêu cầu quản lý và tình hình  Cơ quan nhà nước các ngành động điều chỉnh biện pháp sách để thực hiện có hiệu miễn là không làm thay đổi sách. chính sách diễn ra thường thực thi chính càng phù hợp với thực tế , các cấp chủ , cơ chế chính quả chính sách, mục tiêu chính 2.5.Điều chỉnh chính • Cơ quan ban hành (Chính hoàn thiện mục tiêu chính • Một nguyên tắc: chỉ được pháp, cơ chế thực hiện mục sung, hoàn chỉnh mục tiêu tế. Nếu điều chỉnh làm thay nghĩa là làm thay đổi chính chính sách không tồn tại.  Phải thường xuyên theo dõi thực thi sách (tt) phủ hay Quốc hội) sách điều chỉnh các biện tiêu, hoặc bổ theo yêu cầu thực đổi mục tiêu, sách, thì coi như , kiểm tra đôn đốc 2.6 Theo dõi kiểm tra thực hiện chính  Căn cứ để kiểm tra: Kế hoạch triển khai thực hiện  Phát hiện, đánh giá khách điểm mạnh, điểm yêú của thực thi chính sách;  Giúp phát hiện những thiếu tác lập kế hoạch tổ chức chỉnh. , đôn đốc việc sách quan về những công tác tổ chức sót trong công thực thi để điều 2.6 Theo dõi kiểm tra thực hiện chính  Tạo đều kiện phối hợp nhịp động độc lập của các cơ thực thi chính sách;  Tạo ra sự tập trung thống thực hiện mục tiêu chính  Kịp thời khuyến khích những cực trong thực thi chính những phong trào thiết hiện mục tiêu. , đôn đốc việc sách (tt) nhàng các hoạt quan, đối tượng nhất trong việc sách; nhân tố tích sách để tạo ra thực cho việc thực 2.7. Đánh giá tổng kết  Đánh giá từng phần hay tổng kết)  Đánh giá giữa kỳ (mid-term  Cơ sở để đánh giá tổng điều hành thực thi chính quan nhà nước là kế hoạch những nội qui, qui chế rút kinh nghiệm toàn bộ (sơ kết, ) kết công tác chỉ đạo, sách trong các cơ được giao và 2.7. Đánh giá tổng kết (tt)  Đánh giá việc thực thi tham gia thực hiện chính các đối tượng thụ hưởng và gián tiếp từ chính sách cả các thành viên xã hội công dân. rút kinh nghiệm của các đối tượng sách bao gồm lợi ích trực tiếp , nghĩa là tất với tư cách là 3.Các yếu tố ảnh hưởng chức thực thi chính  Quá trình tổ chức thực diễn ra trong thời gian và có liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, vì thế kết quả tổ chức thực thi chính sách cũng sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. đến tổ sách thi chính sách 3.1.Yếu tố khách 3.1.1. Tính chất của vấn đề chính sách • VÊn ®Ò chÝnh s¸ch ®¬n gi¶n ThÝ dô:  Chính sách tôn giáo: Phức tạp  Chính sách kế hoạch hoá gia đình đối với đối tượng là cán bộ, công chức: đơn giản hơn đối với nông dân, công nhân  Chính sách kê khai thu nhập của cán bộ, công chức.  Chính sách đất đai phức tạp quan - phøc t¹p. 3.1.Yếu tố khách 3.1.1. Tính chất của vấn đề chính sách • TÝnh chÊt cÊp b¸ch cña vÊn ®Ò chÝnh s¸ch:  Chính sách đối với người nghiện ma tuý: cấp bách  Chính sách kiềm chế tai nạn giao thông: bức xúc  Chính sách an toàn vệ sinh thực phẩm: bức xúc đối với cư dân thành thị, công nhân khu công nghiệp  Chính sách chống khủng bố: bức xúc với người dân Mỹ quan (tt) 3.1.2 Môi trường thực  MT kinh tế, chính trị, văn ninh quốc phòng, môi và quốc tế.  Các nhóm lợi ích  Bầu không khí chính trị thi chính sách hoá, xã hội, an trường tự nhiên (sắp bầu cử) 3.1.2 Môi trường thực  Quan hệ quốc tế (thí dụ người nước ngoài, tàu xâm nhập lãnh hải Việ  Một xã hội ổn định, ít biến chính trị sẽ đưa đến sự thống chính sách, cũng lợi cho thực thi chính thi chính sách : án tử hình cho cá nước ngoài t Nam ) động về ổn định về hệ góp phần thuận sách. 3.1.3. Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách  Chính sách đối với giới chủ (môi trường đầu tư) và chính sách bảo vệ quyền lợi của người lao động.  Chính sách đô thị hoá (dân cư đô thị cần đất ở) và chính sách an ninh lương thực (nông dân cần ruộng) 3.1.3. Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách(tt)  Chính sách giáo dục: khuyến khích xã hội hóa (đối với nhà đầu tư) và bảo đảm chất lượng giáo dục (yêu cầu của người học)  Chính sách đăng ký kinh doanh (rất dễ dàng, theo quan điểm của Sở KH Chính sách quản lý chặt chẽ sau cấp phép (theo quan điểm của ngành thuế) -DT) và Nhà nước Chủ sử dụng lao động Công đoàn Người lao động 3.1.4. Tiềm lực của tượng chính  Là thực lực và tiềm năng có được trong mối quan các nhóm đối tượng khác  Tiềm lực của nhóm lợi hiện trên các phương kinh tế, xã hội...về cả các nhóm đối sách mà mỗi nhóm hệ so sánh với . ích được thể diện chính trị, qui mô và trình độ. 3.1.5. Đặc tính của đối chính sách  Là những tính chất đặc trưng tượng có được từ bản tính môi trường sống tạo nên động mang tính lịch sử.  Tính tự giác, tính kỷ luật quyết tâm, tính truyền thống  Cần biết cách khơi gợi hay có được kết quả tốt nhất chức thực thi chính sách tượng mà các đối cố hữu hoặc do qua quá trình vận , tính sáng tạo, lòng v.v. kiềm chế nó để cho quá trình tổ . 3.1.5 Đặc tính của đối tượng (tt)  Chính sách với người thống uống nước nhớ sách phát triển giáo dục hiếu học của dân tộc  Chính sách “vì người thống tương trợ chính sách có công - truyền nguồn. Chính - truyền thống nghèo” – truyền 3.1.5 Đặc tính của đối tượng (tt)  Chính sách đối với người tuý: kiên quyết, dàI lâu xuyên.  Chính sách đối với trí mềm dẻo, tôn trọng sự Chi hội thanh niên Việt An – Cần Giờ. chính sách nghiện ma , bền bỉ, thường thức, Việt kiều: tự giác. Thí dụ : kiều xã Thạnh 3.2 Yếu tố chủ 3.2.1. Thực hiện đúng bước trong qui trình thi chính sách  Việc tuân thủ qui trình cũng tắc hành động của các nhà quan , đầy đủ các tổ chức thực là một nguyên quản lý 3.2.1. Thực hiện đúng, đầy trong qui trình tổ chức thực  Hậu quả của việc cắt bớt bước của quy trình:  Không xây dựng kế hoạch người, nguồn lực, thời gian sách  Không tuyên truyền, phổ biến  Không duy trì CS  Không đIều chỉnh CS  Không theo dõi, kiểm tra CS  Không đánh giá, tổng kết đủ các bước thi chính sách , bỏ qua một vài triển khai: thiếu con cho thực thi chính CS CS 3.2.2. Năng lực thực của cán bộ- công  Là thước đo bao gồm phản ánh về đạo đức lực thiết kế tổ chức, năng năng lực phân tích, dự chủ động ứng phó được huống phát sinh trong thi chính sách chức nhiều tiêu chí công vụ, về năng lực thực tế, báo để có thể với những tình tương lai 3.2.2. Năng lực thực của cán bộ- công  Tinh thần trách nhiệm  Ý thức kỷ luật  Đạo đức công vụ  Thủ tục giải quyết những quan hệ giữa các cơ quan cá nhân và tổ chức trong hành chính) thi chính sách chức (tt) vấn đề trong nhà nước với xã hội (thủ tục 3.2.3. Điều kiện vật chất trình thực thi chính  Các hoạt động của CS lượng.  Lan toả trên một không  Đầu tư trang thiết bị kỹ tiện hiện đại để hỗ trợ các lý của nhà nước  Thí dụ: Cs kế hoạch hóa đIện khí hóa nông thôn mạng Internet trong trường cần cho quá sách có quy mô tăng về gian rộng thuật và phương quá trình quản gia đình, CS , Cs phát triển học 3.2.4. Sự đồng tình dân chúng  Các cơ quan nhà nước chịu đạo, điều hành công tác chính sách, còn các tầng những đối tượng thực hiện  Nhân dân vừa là người trực hiện thực hoá mục tiêu chính tiếp thụ hưởng những lợi chính sách ủng hộ của trách nhiệm chỉ tổ chức thực thi lớp nhân dân là chính sách. tiếp tham gia sách, vừa trực ích mang lại từ 3.2.4. Sự đồng tình dân chúng (tt)  Một chính sách đáp ứng tế của xã hội về mục tiêu hành thì nó sẽ nhanh chóng được nhân dân ủng hộ thực  Còn một chính sách không sống nhân dân, không phù và trình độ hiện có của dân hoặc “bỏ rơi” không thực ủng hộ của được nhu cầu thực và biện pháp thừa đi vào lòng dân, hiện. thiết thực với đời hợp với điều kiện thì sẽ bị tẩy chay hiện. Yếu tố nào là quyết định?  Sự đồng tình ủng hộ của ”Dễ trăm lần không dân lần dân liệu cũng xong  Năng lực thực thi chính sách công chức trong bộ máy yếu tố chủ quan của con  Điều kiện vật chất cần cho chính sách? - “có bột mới  Môi trường thực thi chính dân chúng? cũng chịu, khó vạn “ của cán bộ - quản lý nhà nước? người. quá trình thực thi gột nên hồ” sách? 4.Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách 4.1.Yêu cầu thực hiện mục tiêu 4.2.Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công 4.4.Yêu cầu đảm bảo lợi các đối tượng thụ hưởng ích thực sự cho 4.1.Yêu cầu thực hiện mục tiêu  Thực thi chính sách là những hoạt động cụ thể của các cơ quan quản lý Nhà nước và các đối tượng chính sách nhằm đạt những mục tiêu trực tiếp.  Tổng hợp kết quả thực hiện mục tiêu của các chương trình, dự án và các hoạt động thực thi khác thành mục tiêu chung của chính sách. 4.1.Yêu cầu thực hiện mục tiêu  Theo nguyên lý vận động đó, muốn thực hiện thành công các chính sách Nhà nước phải xác định mục tiêu của từng chính sách thật cụ thể, rõ ràng và chuẩn xác. Đồng thời chuyên trách phải triển khai được mục tiêu chính sách thành những kế hoạch và chương trình cụ thể. các cơ quan 4.2.Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống  Tổ chức thực thi chính sách phận cấu thành của chu trình chính sách, kết hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong chu trình tạo nên một hệ thống thống nhất. Vì vậy yêu cầu phải đảm bảo tính hệ thống trong mỗi quá trình. là một bộ 4.2.Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống (tt)  Nội dung của tính hệ thống bao gồm:  Hệ thống mục tiêu và biện pháp của chính sách;  Hệ thống trong tổ chức bộ máy tổ chức thực thi chính sách;  Hệ thống trong điều hành, phối hợp thực hiện;  Hệ thống trong sử dụng công cụ chính sách với các công cụ quản lý khác của Nhà nước. 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công  Tính khoa học thể hiện trong qui trình tổ chức thực thi chính sách là việc phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý chính sách, việc thu hút các nguồn lực hướng mạnh vào thực hiện mục tiêu chính sách, hình thành các chương trình, dự án để thực hiện có hiệu quả một chính sách v.v 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công  Tính khoa học của quá trình tổ chức thực thi chính sách phải thể hiện được sức sống để tồn tại trong thực tế như: tiêu cụ thể của chính sách phải phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương trong từng thời kỳ; các biện pháp thực hiện mục tiêu chính sách phải tương ứng với trình độ nhận thức và tài nguyên của vùng hay địa phương v.v mục  Tùy vào tình hình thực tế mà lựa chọn cách thực thi chính sách cho phù hợp. Quá trình vận dụng phải tuân theo các nguyên tắc pháp lý như: trách nhiệm, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân được giao thực thi tục giải quyết các mối quan hệ trong thực thi chính sách, cưỡng chế thực thi chính sách trong những trường hợp cần thiết. 4.3.Yêu cầu các cơ quan Nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công , thủ 4.4.Yêu cầu đảm bảo lợi ích thực sự cho các đối tượng thụ hưởng (1)  Trong xã hội thường tồn tại nhiều nhóm lợi ích (Interest Group), các nhóm lợi ích lại biến động theo không gian và thời gian. Tùy theo tính chất của mỗi chế độ xã hội, mà các nhóm lợi ích sẽ được hưởng thụ khác nhau. Dưới chế độ xã hội Tư Bản, nhóm lợi ích thuộc nhóm giai cấp tư sản thường được quan tâm bảo vệ và được đối xử ưu ái hơn nhiều so với các tầng lớp lao động. 4.4.Yêu cầu đảm bảo lợi ích thực sự cho các đối tượng thụ hưởng (2)  Nhà nước thường ra tay bảo vệ và chuyển lợi ích đến các đối tượng thụ hưởng trong xã hội bằng chính sách. Để công cụ này phát huy tác dụng, cần phải có sự hưởng ứng thực hiện một cách tự giác trên cơ sở lòng tin của dân chúng vào chính sách của Nhà nước. Kết quả trên có được chỉ khi chính sách thật sự mang lại lợi ích cho mỗi đối tượng thực hiện và toàn xã hội. 5.Các hình thức triển khai thực hiện chính sách 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên 5.3.Hình thức hỗn hợp 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống (1)  Chính sách công do Nhà nước hoạch định và tổ chức thực thi, nên hình thức tổ chức triển khai thực hiện chính sách từ trên xuống nói chung là thuận lợi. 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống (2)  Trước khi tiến hành triển khai, Nhà nước chủ động xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các điều kiện về vật chất, kỹ thuật và nhân sự để thực thi chính sách. Trong qúa trình thực thi chính sách Nhà nước chủ động kiểm tra, đôn đốc bằng các phương tiện kỹ thuật hiện có hay bằng đội ngũ các bộ, công chức của mình. 5.1.Hình thức thực hiện từ trên xuống (3)  Khi phát hiện những sai lệch về nội dung chính sách, kế hoạch tổ chức thực thi và công tác triển khai thực hiện, Nhà nước kịp thời điều chỉnh, bổ sung làm cho hoạt động thực thi chính sách diễn ra đúng định hướng. Nếu có gặp khó khăn từ phía các đối tượng chính sách, thì Nhà nước vẫn có thể dùng quyền lực công để thực hiện. Cách đó tạo ra sự tập trung, thống nhất cao độ trong qúa trình thực thi chính sách. 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên (1)  Theo hình thức này chính quyền địa phương các cấp chủ động triển khai đưa chính sách vào cuộc sống theo yêu cầu phát triển của địa phương mình.  Các địa phương chủ động t
Tài liệu liên quan