Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương III Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Mục đích của chương Cơ cấu ngành kinh tế, và ý nghĩa nghiên cứu Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế  Mô hình Rostows Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

pdf39 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương III Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Mục đích của chương Cơ cấu ngành kinh tế, và ý nghĩa nghiên cứu Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế  Mô hình Rostows Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế Quặng Fe SX gang SX thép Quan hệ ngược Quan hệ xuôi Số lượng %(GDP, L, K) Chất lượng Trực tiếp Gián tiếp Ý nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế Phản ánh mặt chất của nền kinh tế trong quá trình phát triển CNH - HDH Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình diễn ra liên tục và là kết quả của quá trình Chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện sự phân bổ hiệu quả của nguồn lực (LLSX, phân công lao động xã hội, thị trường Chuyển dịch cơ cấu ngành mang tính khách quan dưới tác động của các yếu tố phát triển Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảmđi tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên Tốc độ tăng của ngành dịch vụ có xu thế tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của ngành công nghiệp Trong quá trình phát triển, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ngày càng lớn và tốc độ tăng trưởng cao Xu hướng mở trong cơ cấu ngành kinh tế Một số chỉ tiêu phản ánh vai trò của công nghiệp và dịch vụ trong tăng trưởng (năm 2005) Các nền kinh tế % CN&DU/GD P %XK SPCB/XK %XK CNCAO/XKC B 1. Toàn thế giới 2. Thu nhập cao 3. Thu nhập trung bình 4 Thu nhập thấp 5 Một số nước điển hình - Nhật bản - Mỹ - Hàn Quốc - Singapore - Malaysia - Ấn Độ - Thái Lan - Việt Nam 82 92 90 78 91 91 96 100 90 81 90 78 77 81 64 51 93 82 92 84 76 73 75 53 20 20 20 4 24 32 33 59 55 16 30 6 Nguồn: WB: Báo cáo phát triển thế giới, 2007 Cơ sở lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Quy luật tiêu dùng của E.Engle Quy luật năng suất lao động của A. Fisher Quy luật tiêu dùng của E.Engle O  I1: D/I > 1 (Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập) I1  I2: O < D/I < 1 I2 : D/I < 0 Sự phát triển quy luật Engel: Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng Thu nhập Thu nhập Thu nhập Hàng hóa thiết yếu Hàng hoá nông sản Hàng hóa lâu bền Hàng hóa cao cấp Hàng hoá công nghiệp hàng hoá dịch vụ Quy luật năng suất lao động của A. Fisher Nhóm ngành dưới Sự tác động của KH- CN Nội dung Xu hướng tác dộng Nông nghiệp -Dễ thay thế Giảm cầu - Cầu giảm Lao động Công nghiệp Khó thay thế cầu lao -cầu không giảm động tăng Dịch vụ Khó thay thế nhất Cầu LĐ -Cầu tăng nhanh tăng nhanh nhất Nhóm nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước thu nhập cao 2 26 72 Thu nhập trung bình 10 37 53 Các nước thu nhập thấp 22 28 50 Đông Á và Thái Bình Dương 13 45 42 Nam Á 19 27 54 Châu Mỹ La Tinh 8 32 60 Châu Phi 17 32 51 Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Năm 1980 1990 2005 1980 1990 2005 1980 1990 2005 Trung quốc 30,1 27 13 48,5 41,6 46 21,4 31,3 41 Indonesia 24,8 19,4 14 43,3 39,1 41 31,8 41,5 45 Thái Lan 23,2 12,5 10 28,7 37,2 47 48,1 50,3 43 Việt Nam 50 38,7 22 23,1 22,7 40 26,9 38,6 38 Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước 15 53 32 14 32.5 53.5 16 44 40 9 49 42 9 41 50 3 35 62 0 35 65 20.9 41 38.1 20.7 40.5 38.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06 Nong nghiep Cong nghiep Dich vu Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước Asean Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003 Bảng: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của một số nước Đông Nam Á xét theo thu nhập (%) Nền kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thu nhập cao: - Hàn Quốc 1990 2004 9 4 41 41 50 56 Thu nhập trung bình cao - Malaysia 1990 2004 15 10 45 47 40 43 Thu nhập trung bình thấp: - Thái Lan: 1990 2004 13 10 40 44 47 46 Thu nhập thấp: - Việt Nam 1990 2004 39 22 23 40 39 38 Nguồn: World Development Indicators 2006, tr. 198-200 Mô hình Rostows Xã hội truyền thống Nông nghiệp (NN) Chuẩn bị cất cánh NN– Công nghiệp(CN) Cất cánh NN– CN- Dịch vụ (DV) Trưởng thành CN-DV-NN Tiêu dùng cao DV- CN Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo NN chiếm 80-90%  Năng suất lao động thấp Sản xuất hàng hóa chưa phát triển  Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào mở rộng diện tích đất canh tác Xã hội truyền thống Đặc điểm Xã hội công xã nguyên thủy Khoa học kĩ thuật đã được ứng dụng trong nông nghiệp Phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc nhưng năng suất thấp  Ngân hàng ra đời đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất  Giáo dục bắt đầu phát triển Chuẩn bị cất cánh Cuối phong kiến, đầu TBCN Tích lũy >0 nhưng rất nhỏ Tỷ lệ đầu tư chiếm 5-10% NNP KHKT tác động vào cả CN và NN trong đó CN giữ vai trò đầu tầu  Hệ thống luật pháp và chính sách thuận lợi cho thúc đẩy tăng trưởng  Các lực cản cho xã hội bị đẩy lùi Cất cánh 20 -30 năm  Thương mại hóa đã tạo ra sự thay đổi trong nhận thức của người dân • Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh như sau: • Anh: Bắt đầu giai đoạn công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ 18 (1788 – 1802). • Đức: sau cách mạng Đức 1850 – 1873. • Nhật bản: sau phục hồi Minh trị 1878 – 1900. • Mỹ: 1845 – 1860. • Trung quốc, Ấn độ: 1952. • Việt Nam? Tỷ lệ đầu tư chiếm 10%- 20% NNP KHKT tác động vào cả tất cả các lĩnh vực của nền kin tế  Các nước biết tận dụng lợi thế so sánh trong sản xuất nhu cầu XNK tăng mạnh Xuất hiện những ngành công nghiệp Mới (luyện kim, hóa chất, ..) Trưởng thành 60 năm Thu nhập bình quân đầu người cao kéo theo xu hướng tiêu dùng hàng lâu bền và cao cấp tăng nhanh Thay đổi trong cơ cấu lao động  Chính phủ có những chính sách phân phối lại thu nhập tạo điều kiện cho người dân có thu nhập đồng đều  Đa dạng hóa nền kinh tế Xã hội tiêu dùng cao 100 năm • 2001 – 2005 Đánh dấu sự thay đổi về chất để tham gia vào AFTA, tạm gọi là chuẩn bị cất cánh. Giai đoạn chấp nhận sự cạnh tranh tự do theo cách gọi của Rostow. • 2005 – 2010 Có thể một vài năm sau đó: là giai đoạn nền tảng cho công nghiệp hoá. • 2006 Trở thành thành viên WTO • 2010 – 2020 – Giai đoạn xây dựng thành một nước công nghiệp Việt Nam 1. Khó phân biệt từng giai đoạn. 2. Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?). 3. Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ ba. 4. Không chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát triển chậm (ngăn trở phát triển). 5. Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển. Hạn chế của mô hình Rostows Các mô hình lý thuyết về chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế Mô hình hai khu vực của Lewis Mô hình điển hai khu vực của trường phái Tân cổ Mô hình hình hai khu vực của Oshima Mô hình hai khu vực của Lewis Cơ sở nghiên cứu Có sự giảm dần lợi nhuận trong nông nghiệp (quy luật lợi tức giảm dần) Quan điểm của David Ricardo: Phát triển nông nghiệp có giới hạn, cần đầu tư phát triển công nghiệp với xu hướng không làm ảnh hưởng đến khu vực nông nghiệp Có sự dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp, tuy nhiên sự dư thừa này khác so với khu vực công nghiệp. Do đó cần giải quyết lao động dư thừa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chuyển lao động nông nghiệp sang lao động khu vực công nghiệp và không làm giảm sản lượng nông nghiệp Giả thiết của mô hình Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đại Khu vực nông nghiệp có hiện tượng dư thừa lao động Tiền công của khu vực công nghiệp sẽ không thay đổi khi trong khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động: Wcn = Wnn + 30% Wnn Sản phẩm lao động cận biên của khu vực NN giảm và cuối cùng bằng 0 (hàm sản xuất YA= f(LA) Sản phẩm cận biên của ngành CN giảm nhưng không bằng 0 và hàm sản xuất YM= f(KM, LM) Nội dung của mô hình Hạn chế của mô hình Lewis Giả thiết là nền kinh tế toàn dụng nhân công, nhưng trên thực tế trong khu vực thành thị các nước đang phát triển vẫn có dư thừa lao động Giả thiết dư thừa lao động khu vực nông thôn sẽ không đúng với các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La Tinh (dư thừa lao động mùa vụ) Có sự cạnh tranh trong khu vực CN khi thu hút lao động, nên lương không thay đổi khi khu vực NN vẫn dư thừa lao động là không có thật Tăng vốn đầu tư trong khu vực CN chưa chắc đã tạo thêm việc làm mới để thu hút lao động từ khu vực NN nếu như khu vực CN sử dụng nhiều vốn Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển Cơ sở nghiên cứu Khoa học công nghệ là yếu tố quyết định trực tiếp đến tăng trưởng Dưới tác động của khoa học công nghệ đất đai không có điểm dừng Bất kì sự rút lao động nào từ khu vực nông nghiệp cũng làm sản lượng nông nghiệp giảm Hàm sản xuất Cobb - Douglas Y = f (K, L, R, T) Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Y = K. Lβ . R . T g = . k+ . l + . r + t t: là điểm % tăng trưởng của yếu tố công nghệ đóng góp vào tăng trưởng t/g: % đóng góp của yếu tố công nghệ vào tăng trưởng Ví dụ minh họa Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của nước A là 7,0%, của vốn sản xuất là 6,5% và của lao động là 4 %. Sử dụng hàm Cobb-Douglas gồm ba yếu tố K, L, T (Y=Kα.Lβ.T) với hệ số biên của K là 0,6, 1. Xác định điểm % tăng trưởng của yếu tố T vào tăng trưởng 2. Tỷ lệ đóng góp của yếu tố T vào tăng trưởng GDP là (xấp xỉ) : Giả thiết của mô hình Nền kinh tế chỉ tồn tại hai khu vực: Truyền thống và hiện đại Khu vực nông nghiệp không có hiện tượng dư thừa lao động Khu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi tức biên giảm dần Nội dung của mô hình Đường cung và cầu khu vực công nghiệp Hàm sản xuất trong nông nghiệp Đường cung lao động trong nông nghiệp La 0 La Wa 0 SL(a) W D LM2 0 SL(m) DLM 1 LM Wm 1 Wm 2 Quan điểm đầu tư và hạn chế của mô hình Quan điểm đầu tư: Đầu tư cho cả hai khu vực đồng thời Đây là mô hình “quá tải” đối với các nước đang phát triển (vốn, công nghệ, trình độ lao động). Vì các nước LDCs phải đầu tư chiều sâu cho cả hai khu vực ngay từ đầu, đặc biệt là xuất khẩu công nghiệp để nhập khẩu lương thực Mô hình hình hai khu vực của Oshima Quan điểm nghiên cứu của Oshima Đồng ý với quan điểm của Lewis là khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động nhưng không có dư thừa tuyệt đối mà chỉ có dư thừa tương đối Đồng ý với mô hình tân cổ điển là đầu tư cho cả hai khu vực ngay từ đầu nhưng sẽ là quá sức với các nước LDCs nếu đầu tư theo chiều sâu vì họ không đủ nguồn lực (vốn, công nghệ) Nội dung của mô hình Giai đoạn 1 Đầu tư cho nông nghiệp để giải quyết dư thừa lao động mùa vụ Giai đoạ 2 Hướng tới việc làm đầy đủ (phát triển NN và CN theo chiều rộng Giai đoạn 3 Có việc làm đầy đủ ,mục tiêu phát triển các ngành theo chiều sâu •Nhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, tín dụng. Giai đoạn 1 Đầu tư cho nông nghiệp để giải quyết dư thừa lao động mùa vụ Giải pháp • Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. • Quy mô sản lượng gia tăng • Đa dạng hóa sản xuất cây trồng thông qua xen canh tăng vụ • Phát triển các ngành thương mại dịch vụ phục vụ nông nghiệp Kết quả Giai đoạn 2 hướng tới việc làm đầy đủ, phát triển các ngành theo chiều rộng Giải pháp • Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. • Năng suất lao động tăng • Tỷ trọng ngành chế biến nông sản và ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho NN • Kết thúc giai đoạn này là cầu lao động > cung lao động •Thực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn Kết quả •Phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho ngành nông nghiệp: •Hình thành các tổ chức liên kết giữa CN-NN-DV dưới dạng trang trại, tổ hợp sản xuất NN-CN-TM. CN-NN Giai đoạn 3 Có việc làm đầy đủ ,mục tiêu phát triển các ngành theo chiều sâu Giải pháp • Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp •Phát triển công nghiệp theo chiều sâu, đặc biệt chú trọng xuất khẩu hàng hóa để đổi lấy nông sản, giải phóng sức lao động ở nông nghiệp Kết quả •Không có sự bất bình đẳng trong xã hội, sự phân hóa chỉ xảy ra do quy mô sản xuất khác nhau
Tài liệu liên quan