Cơ cấu kinh tế
Khái niệm
Cơ cấu kinh tế được hiểu là tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận ấy với nhau hay của toàn bộ hệ thống trong những điều kiện của nền sản xuất xã hội và trong những khoảng thời gian nhất định
Biểu hiện
Quy mô
Tỷ trọng
75 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương IV Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Nội dung chínhCơ cấu kinh tếCơ cấu vùng kinh tếTỷ trọng khu vực thành thị:Các nước có thu nhập cao: 80%Các nước có thu nhập trung bình: 62%Các nước có thu nhập thấp: 40 – 45%Việt Nam: cơ cấu GDP khu vực thành thị – nông thôn: 55% - 45%Dự kiến 2025: 70% - 30%Cơ cấu vùng kinh tếPhân vùng theo thành thị - nông thônLý thuyết di dân của Torado Xu hướng di dân từ nông thôn ra thành thị dựa vào mức thu nhập dự kiến sẽ có được chứ không phải thu nhập thực tế.Cách phân vùng khác ở VN Các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng KTTĐ Bắc Bộ Vùng KTTĐ miền Trung Vùng KTTĐ miền Nam Vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu LongCách phân vùng khác ở VN Các vùng kinh tế xã hội theo Chiến lược PTKTXH 2001-2010: Đồng bằng Sông Hồng và vùng KTTĐ Bắc Bộ Đông nam Bộ và vùng KTTĐ phía Nam Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung và vùng KTTĐ miền Trung Vùng Trung du và miền núi phía Bắc Tây Nguyên Đồng bằng Sông Cửu LongCơ cấu thành phần kinh tếTư nhân hóaCơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tếĐơn vị tính: %199520002005200620081. Kinh tế nhà nước40,1838,5238,4037,3934,42. Kinh tế tập thể10,068,586,816,536,03. Kinh tế tư bản tư nhân7,447,318,899,4110,84. Kinh tế cá thể và tiểu chủ36,0232,3129,9129,6930,15. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài6,3013,2815,9916,9818,7Nguồn: Tổng cục Thống kêCơ cấu khu vực thể chếNền kinh tế được phân chia dự trên vai trò của các bộ phận cấu thành trong sản xuất kinh doanhÝ nghĩa: đánh giá vị trí của mỗi khu vực trong vòng luân chuyển nền kinh tế và mối quan hệ của chúng trong quá trình thực hiện sự phát triển nền kinh tếCơ cấu khu vực thể chếCơ cấu tái sản xuấtTỷ lệ tích lũy và tiêu dùng cuối cùng của Việt NamĐơn vị tính: %20002001200220032004200520062007Tỷ lệ tích lũy29,6131,1733,2235,4435,4735,5836,8141,65Tốc độ tăng tiêu dùng cuối cùng3,37,05,685,926,26Nguồn: Tổng cục Thống kêCơ cấu thương mại quốc tếĐánh giá thông qua hoạt động XNK Nền kinh tế mở(X+M) > 80% GDPTính chất mở của nền kinh tếNX = X-MNX>0: xuất siêuNX50%)CN-NNCN – NN - DVCN – DV - NNDV -CNCơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm 2005Đơn vị: (%)Các mức thu nhậpNông nghiệp Công nghiệpDich vụToàn thế giới 42868Thu nhập cao22672Thu nhập trung bình cao73261Thu nhập trung bình thấp134146Thu nhập thấp222850 Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007 Phân công lao động Phát triển lực lượng sản xuất Yếu tố khách quan Phát triển cung, cầu, KHCNVai trò của Chính phủ Dự báo (nắm bắt các dấu hiệu có liên quan đến cơ cấu ngành Định hướng chuyển dịch cơ cấu Sử dụng các chính sách, giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế theo định hướng Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếCác quy luật tác động đến CDCC ngành kinh tế Nội dung chính: Dựa trên số liệu thống kê rút ra mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng sản phẩm trong nền kinh tế (sự thay đổi giữa thu nhập (IN) và sự thay đổi trong tỷ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng hàng hóa). Quy luật tiêu dùng của Engel0- I1: hệ số co giãn của cầu theo thu nhập εD/I >1 → thu nhập ở trình độ thấpI1 – I2: 0< εD/I < 1I2 trở đi: εD/I <0Khi thu nhập đạt đến một trình độ nào đó, nếu thu nhập tiếp tục tăng lên thì tỷ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng có xu hướng giảm xuốngI1 I2E1E2% IN dành cho TD hhINQuy luật tiêu dùng của EngelTiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùngThu nhậpThu nhậpThu nhậpHàng hoá nông sảnHàng hoá công nghiệp Hàng hoá dịch vụSự phát triển quy luật Engel Căn cứ: KHCN phát triển → Năng suất lao động tăng (đặc biệt tăng nhanh trong lĩnh vực nông nghiệp) Nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa (thiết yếu, lâu bền, xa xỉ)Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher (Mỹ, 1935)NNCNDVKH&CNNN: - Dễ thay thế lao động lao động - Cầu nông sản hàng hóa có nông nghiệp xu hướng giảm giảmCN: - Khó thay thế lao động hơn lao động - Cầu hàng hóa không công nghiệp biểu hiện giảm có xu hướng tăngDV: - Thay thế lao động khó khăn lao động DV nhất có xu hướng - Cầu hàng hóa có xu hướng tăng ngày càng ngày càng tăng nhanh lớnQuy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher, thay đổi trong cơ cấu lao động 2000 2005 Lao động công nghiệp 12,1 17,9 Lao động dịch vụ 19,7 25,3Lao động nông nghiệp 68,2 56,8Dịch chuyển cơ cấu lao động Việt NamCác mô hình hai khu vựcMô hình hai khu vực của Arthur LewisMô hình hai khu vực của Arthur LewisMô hình được đưa ra năm 1954-1958Cơ sở xuất phát: ý tưởng của David Ricardo trong tác phẩm "Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khoá" xuất bản năm 1817 Theo ông, trong nền kinh tế có 2 khu vực: Sản xuất nông nghiệp truyền thống Sản xuất công nghiệp hiện đạiQuan niệm về hai khu vực của RicardoTỷ suất lợi nhuận giảm dần trong khu vực nông nghiệp: với các mức tăng cho trước của đầu vào dẫn đến mức tăng liên tục giảm dần của đầu ra. Nguyên nhân: để tăng quy mô sản xuất cần phải sử dụng đất đai ngày càng xấu hơn chi phí sản xuất ngày càng gia tăng. Khu vực nông nghiệp sản xuất ngày càng trì trệ, sản phẩm biên của lao động =0Lao động dư thừa trong khu vực nông nghiệp: hầu hết nông dân đều có việc làm nhưng làm việc với năng suất thấp và không làm hết thời gian (thất nghiệp trá hình)Quan niệm về hai khu vực của RicardoMô hình hai khu vực của LewisGiả thiết của mô hình Một nền kinh tế kém phát triển bao gồm hai khu vực: truyền thống và hiện đại Khu vực nông nghiệp dư thừa lao động Tiền công tiền lương của khu vực công nghiệp không đổi khi lao động còn lao động dư thừa Wcn = Wnn + 30% Wnn Có sự chuyển dịch lao động từ khu vực NN sang khu vực CNM1 M2 M3PR1D2 D1MPLSLMWaWmWMTPM3 = f(LM3)TPM2 = f(LM2)TPM1 = f(LM1)TPM3TPM2TPM1TPM0APLA LA1 LA2A2 TPA= f(LA)A10TPALA(1)MPL APLLA1(2)(3)(4)LMD1 D2 D3LM1 LM2 LM3WKhu vực NNKhu vực CNKết luận mô hình hai khu vực của LewisKhi nông nghiệp có dư thừa lao động thì tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô tích lũy đầu tư công nghiệpĐộng lực của tích lũy đầu tư vào công nghiệp là lợi nhuận Pr sự phân hóa xã hộiSự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ngày càng cao Lợi thế luôn thuộc về công nghiệp, bất lợi luôn thuộc về nông nghiệp (khi NN còn dư thừa lao động)Làm thế nào để giảm bất lợi cho khu vực nông nghiệp? Tăng năng suất lao động trong nông nghiệp giảm chi phí sản xuất trong nông nghiệp giảm giá cả nông sản. Giải pháp: Tăng đầu tư cho nông nghiệp Phải có hỗ trợ của công nghiệp cho khu vực nông nghiệpGiải pháp (quan điểm đầu tư)Thực chất của mô hình 2 khu vực của Lewis Giải quyết mối quan hệ giữa 2 khu vực trong quá trình tăng trưởng. Quá trình chuyển dịch lao động phụ thuộc vào sự tăng trưởng trong khu vực CN Sự tăng trưởng CN phụ thuộc vào tích luỹ vốn Quan điểm của Lewis: CN có thể phát triển trước bằng cách tận dụng lao động dư thừa và NN phát triển sau bằng cách CN tác động vào NN làm tăng năng suất lao động.Hạn chế của mô hìnhBổ sung cho mô hình của Lewis John Fei, Gustav Ranis đã bổ sung mô hình của Lewis năm 1964 → mô hình Lewis – Fei – Ranis. Trong điều kiện dân số tăng với tốc độ nhanh thì lương thực bình quân đầu người sẽ giảm → giảm tiền công trong khu vực nông nghiệp → phúc lợi của người nông dân giảm. → Sự thay đổi cơ cấu lao động và mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp phải gắn liền với tốc độ tăng dân số. Có thể thu hút được lao động vào công nghiệp dựa trên khả năng lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động thay thế cho công nghệ sử dụng nhiều vốn.Mô hình 2 khu vực của Tân cổ điểnTân cổ điển coi công nghệ (T) là yếu tố trực tiếp quyết định tăng trưởngHàm sản xuất Cobb-DouglasMô hình hai khu vực Tân cổ điểnGiả thiết của mô hìnhNền kinh tế có 2 khu vực: khu vực truyền thống và khu vực hiện đạiKhu vực nông nghiệp không có dư thừa LĐKhu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi tức biên giảm dầnMô hình hai khu vực Tân cổ điểnKhu vực nông nghiệp:Hàm SX trong nông nghiệp có xu thế dốc lên (không nằm ngang như Lewis)MPLa giảm dần, khác 0 W = MPLĐường cung lao động trong nông nghiệp vì thế không có đoạn nằm ngang (hơi dốc lên) L1 L2 L3 L4 LQQ4Q3Q2Q1WaLaHàm sản xuất nông nghiệp và tiền công trong khu vực nông nghiệp TPaSLĐiều kiện để thu hút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp Wm = Wa + %Wa = MPLa + a Chuyển LĐ khỏi khu vực NN → MPLa tăng liên tục → Sản lượng NN giảm, giá lương thực tăng Wm tăng dần Mô hình 2 khu vực của Tân cổ điểnKhu vực công nghiệp: Đường cung lao động công nghiệp có xu hướng dốc lên và ngày càng dốc Đường cầu có xu hướng dịch chuyển sang phải do: Mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp Wm tăng Điều kiện thương mại bất lợi cho khu vực công nghiệp (áp lực phải tăng Wm)Khu vực công nghiệp LWW0DL3SLDL2DL1Vai trò của 2 khu vựcQuan điểm đầu tưHạn chế của mô hình Đây là một mô hình quá tải đối với các nước đang phát triển VN hiện đang đi theo mô hình nàyMô hình 2 khu vực Harry T. Oshima Harry T. Oshima (1918-1998), một nhà kinh tế học người Nhật Bản Đặc điểm của các nước châu Á sản xuất lúa nước: có tính thời vụ cao trong sản xuất nông nghiệp. Thời kỳ chính vụ: thiếu lao động Thời kỳ nông nhàn: thừa lao động Mô hình 2 khu vực Harry T. OshimaBình luận các mô hình trước: Mô hình 2 khu vực của Ricardo: giai đoạn đầu của TTKT, khả năng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp đối với nước đang phát triển là khó thực hiện vì: Nguồn lực khan hiếm: đặc biệt là vốn sản xuất hạn chế Hạn chế trình độ quản lý và kỹ năng của lao động Quy mô sản xuất và những quan hệ kinh tế đối ngoại: chưa có đủ khả năng để tạo ra hiệu quả sản xuất để xuất khẩu.Bình luận các mô hình trướcMô hình 2 khu vực của OSHIMAGiai đoạn 1: giai đoạn đầu của quá trình TTKTGiai đoạn 1: giai đoạn đầu quá trình TTKT Biện pháp: Đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng, xen canh tăng vụ để tạo việc làm trong thời kỳ nông nhàn – điều này phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển Nhà nước: hỗ trợ đầu tư nông nghiệp thông qua hỗ trợ tín dụng và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thônGiai đoạn 1: giai đoạn đầu của quá trình TTKTKết quả: Hàng hóa nông sản tăng cả về khối lượng, chủng loại gia tăng nhu cầu trao đổi hàng hóa nông sản, nhu cầu chế biến nông sản để nâng cao giá trị kinh tế và khả năng tiêu thụ, nhu cầu cung cấp các yếu tố đầu vào cho ngành nông nghiệp (công nghiệp phục vụ sản xuất NN)Số lượng việc làm tăng giải quyết được vấn đề việc làm trong thời kỳ nông nhànDấu hiệu kết thúc giai đoạn 1: Khi các nhu cầu trên ngày càng caoBiểu hiện không còn thất nghiệp thời vụGiai đoạn 2: Hướng tới việc làm đầy đủQuan điểm đầu tư: đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều rộngBiện pháp: NN: tiếp tục mở rộng quy mô SX, đa dạng hóa sản phẩm CN: đầu tư phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản, các ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho NN Mô hình thực chất là nhấn mạnh sự liên kết nông – công nghiệp, hình thành các tổ hợp gắn kết nông – công nghiệp, các tổ hợp sản xuất. VD: mở rộng mô hình trồng mía kết hợp với công nghiệp mía đườngGiai đoạn 2: Hướng tới việc làm đầy đủGiai đoạn 3: Sau khi có việc làm đầy đủGiai đoạn 3: Sau khi có việc làm đầy đủ