Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương IV Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế

Mục đích của chương Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi cho con người Phát triển con người và phát triển kinh tế Bất bình đẳng và phát triển kinh tế  Nghèo khổ ở các nước đang phát triển

pdf45 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương IV Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV PHÚC LỢI CHO CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục đích của chương Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi cho con người Phát triển con người và phát triển kinh tế Bất bình đẳng và phát triển kinh tế  Nghèo khổ ở các nước đang phát triển Mối quan hệ giữa tăng trưởng và PLXH Tăng trưởng là điều kiện cần để nâng cao mức sống dân cư Tăng trưởng có thể không nâng cao mức sống dân cư Các chính sách phân phối thu nhập dân cư Các phương thức phân phối Phân phối theo lao động Phân phối theo chức năng Phân phối lại Phát triển con người Theo LHQ phát triển con người là qua trình mở rộng các khả năng lựa chọn đáp ứng các nhu cầu của con người: - Thay đổi về lượng (thể lực). - Thay đổi về chất (trí lực) - Tài chính: tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu. Hình thành các năng lực của con người Sử dụng các năng lực của con người vào các hoạt động KT - XH HDI- Chỉ số phát triển con người Human Development Index 3 .1.2 21 IEIEIE   3 AE IIIwHDI   min min ww ww Iw Max i    min min AA AA IA Max i    Chỉ tiêu Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu Tuổi thọ (năm) 85 25 Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) 100 0 Tỷ lệ nhập học các cấp (%) 100 0 Thu nhập bình quân đầu người 40.000 100 Mối quan hệ giữa HDI và tăng trưởng GHI = % tăng trưởng HDI % tăng trưởng GDP/người So sánh thứ hạng của HDI và GDP Chỉ số tăng trưởng về con người Xây dựng đồ thị vành đai phát triển con người Thø h¹ng GDP/Ng­êi Thø h¹ng HDI Chªnh lÖch ViÖt Nam 122 105 17 Mü 1 12 -11 So sánh thứ hạng của HDI và GDP GDP/ng­êi HDI 2007 2008 2007 2008 Singapore 28077 29663 0,916 0,922 Th¸i Lan 8090 8677 0,784 0,781 VietNam 2975 3291 0,728 0,733 Chỉ số tăng trưởng về con người Xây dựng đồ thị vành đai phát triển con người Biến động HDI của Việt Nam và các nước Bình đẳng trong phát triển kinh tế Bất bình đẳng về kinh tế Bất bình đẳng về Xã hội Bất bình đẳng về kinh tế Đường cong Lorenz Hệ số giãn cách thu nhập Tiêu chuẩn 40 Đường cong Lorenz Hệ số GINI Năm ®iÒu tra 20% d©n sè nghÌo nhÊt 20% d©n sè giÇu nhÊt HÖ sè GINI Thæ NhÜ Kỳ 1994 5,8 47,7 0,415 Tuynidi 1995 6,4 47,9 0,417 Xªnªgan 1995 5,7 48,2 0,413 G = )(.2 1 11 2 yiyj yn n i n j   n: số nhóm dân cư y: thu nhập bình quân Yj, i: Thu nhập của người i, j Hệ số = % I của X % dân số có mức Imax Kuznet % I của X % dân số có mức Imin Tiêu chuẩn 40 cho biết tỷ lệ % thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất. Nếu tiêu chuẩn 40 < 12% rất mất công bằng Nếu 12%  17%: tương đối công bằng Nếu > 17%: rất công bằng Một số chỉ số phản ánh bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam Chỉ số 1995 1999 2002 2004 2006 GINI 0,35 0,39 0,42 0,423 0,42 Hệ số giãn cách (lần) 7,0 7,6 8,1 8,4 8,37 Tiêu chuẩn “40”(%) 21,1 18,7 18 17,4 17.04 Bất bình đẳng về Xã hội Chỉ số phát triển giới GDI Thước đo vị thế giới 3 EwA IIIGDI   = )()( namAnuA I namlety I nuleTy  AI  -1  )()( namwnuw I namlety I nuleTy  wI  -1 = = )()( namEnuE I namlety I nuleTy  EI  -1  Chỉ số phát triển giới (GDI) Chỉ tiêu Giới hạn tối đa Giới hạn tối thiểu Tuổi thọ bình quân nữ 87,2 27,5 Tuổi thọ bình quân nam 82,5 22,5 Tỷ lệ người lớn biết chữ 100 0 Tỷ lệ nhập học các cấp 100 0 Thu nhập kỳ vọng (PPP) 40.000 100 So sánh giá trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số nước 2001 Tên nước HDI GDI Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng Na Uy 0,939 1 0,937 1 Xingapo 0,884 28 0,880 28 Lucxămbua 0,924 12 0,907 19 Ai Cập xê út 0,74 68 0,719 75 Thái Lan 0,768 74 0,766 61 Xi ri lan ca 0,735 81 0,732 70 Việt Nam (năm 2007) 0,733 105 0,732 89 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2001 - Nxb CTQG, Hà Nội 2001 Xếp hạng theo HDI cho 162 nước, xếp hạng theo GDI cho 146 nước Phương pháp tính: + B1: Thống kê các số liệu có liên quan + B2: Tỷ lệ phân bổ công bằng của từng tiêu chí một Tû lÖ Nữ + Tû lÖ Nam Tû lÖ yÕu tè Nữ cã ®­îc Tû lÖ yÕu tè Nam cã ®­îc + B3: Tính GEM. - Quyền lực trong lĩnh vực chính trị (% nữ trong QH) - Quyền lực trong quản lý kinh tế - Quyền lực trong sở hữu tài sản - Quyền lực trong nghiên cứu khoa học Thước đo vị thế giới -1 Bảng so sánh GDI và GEM của một số nước năm 2001 nguồn: Tư liệu kinh tế các nước thành viên Asean, 2004 số liệu vn 2007: trang web BộLao động- TBXH 11/2007 Nước GDI Giá trị Xếp hạng thế giới GEM Giá trị Xép hạng thế giới Singapore 0,884 28/175 0,594 26/93 Malaysia 0,790 58/175 0,503 45/93 Philipines 0,751 85/175 0,539 35/93 Thái Lan 0,768 74/175 0,457 55/93 Việt Nam: 2001 2007 0,688 109/175 0,733 105/175 0,514 41/93 0,561 Mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế Mô hình chữ U ngược của Kuznets Phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB Mô hình tăng trưởng trước, bình bình đẳng sau của Lewis Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của Oshima Mô hình chữ U ngược của Kuznets Mô hình tăng trưởng trước, bình bình đẳng sau của Lewis Giai đoạn đầu khu vực NN dư thừa lao động (bất bình đẳng có xu hướng tăng -Thu nhập trong khu vực NN gần như không đổi, người lao động sống ở mức tiền công tối thiểu. -Khu vực CN là địa chỉ đầu tư hấp hẫn và có hiệu quả nhất. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tích tụ trong CN. Lợi nhuận tập trung chủ yếu vào các nhà TBCN Giai đoạn khu vực NN hết dư thừa lao động (bất bình đẳng có xu hướng giảm - Khu vực NN hết dư thừa lao động trong khi đó khu vực CN muốn rút lao động tiếp phải tăng tiền công. -Lợi nhuận khu vực CN đạt được sau mỗi chu kì kinh doanh phải đầu tư lại cho NN để khắc phục hiện tượng giảm quy mô sản lượng do giảm lao động Chỉ số bất bình đẳng của một số nước Nam mỹ và Đông Á Nước GDP/người ($ - PPP) GINI Thu nhập GINI đất đai % thu nhập của 20% dân số nghèo nhất Achentina 12 460 0,51 0,83 3,2 Braxin 8 020 0,62 0,85 2,6 Vênezuela 5 760 0,47 0,88 4,7 Philipines 4 890 0,46 0,86 4,5 Malaysia 9 630 0,51 0,72 4,4 Nam Phi 10 960 0,58 0,77 3,5 Mexico 9 590 0,51 0,78 4,3 Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2006,2007 Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của Oshima Hạn chế bất bình đẳng ngay từ đầu - Đầu tư cho cả hai khu vực đặc biệt là CN chế biến để đáp ứng nhu cầu của NN và giải quyết nguồn lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân. - Khi thị trường lao động khắt khe hơn thì nông trại xí nghiệp cần cơ giới hóa để tăng năng suất lao động và tiền công cũng cao hơn Phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB Là cách thức phân phối lại các thành quả của tăng tưởng kinh tế sao cho cùng thời gian thu nhập được cải thiện hoặc ít nhất không xấu đi trong quá trình tăng trưởng Cách làm • Thực hiện phân phối theo chức năng - Chính sách phân phối lại tài sản - Định giá tài sản để đảm bảo giá thị trường • Thực hiện chính sách phân phối lại Sơ đồ phân phối thu nhập theo chức năng và thu nhập cá nhân (hộ gia đình) Sản xuất Hộ gia đình 4 (W, Pr, R) Hộ gia đình 3 (Pr, R) Hộ gia đình 2 (W, Pr) Hộ gia đình 1 (W) Đất đai (R) Tư bản (K) Lao động (L) Địa tô (R) Tiền lương (W) Lợi nhuận (Pr) Chỉ số bất bình đẳng của một số nước áp dụng m ô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh t ế Tên nước GDP/người ($ - PPP) Hệ số GINI Thu nhập của 20%dân số nghèo nhất (%) Đan mạch 35 570 0,27 10,3 Phần lan 31 170 0,25 9,6 ThuỵDiển 37 080 0,25 9,1 Na uy 40 420 0,27 9,6 Đức 29 290 0,28 8,5 Hàn Quốc 21 850 0,29 9,7 Đài Loan 23 210 0,24 9,8 Nguồn: WB, Báo cáo phát triển thế giới 2006,2007 Nghèo khổ ở các nước đang phát triển Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu này được xã hội từa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương Nghèo khổ theo nghĩa hẹp (nghèo vật chất) Nghèo khổ theo nghĩa rộng (nghèo khổ con người- HPI) Nghèo khổ theo nghĩa hẹp (nghèo vật chất) Là hiện tượng nhóm người trong xã hội không được đảm bảo các nhu cầu vật chất tối thiểu của con người Ngưỡng nghèo Chỉ số đánh giá nghèo vật chất Mức nghèo khổ (chỉ số đếm đầu) HCR=HC/n Tỷ số khoảng cách nghèo PGR= (C-yi)/nm -Cho biết quy mô và phạm vi nghèo. -Hạn chế: không có những chính sách thích hợp đối với từng nhóm người nghèo - Đo lường tình trạng nghèo khổ vật chất so với thu nhập toàn xã hội -Cho phép đo lường được nguồn lực cần thiết để xóa bỏ nghèo -Không phản ánh chính xác tình trạng nghèo nếu như m thấp trong khi đó HC cao Tỷ lệ khoảng cách thu nhập IGR= (C-yi)/C*HC Nghèo khổ theo nghĩa rộng (nghèo khổ con người- HPI) Nghèo khổ con người là sự thiệt thòi biểu hiện theo ba khía cạnh cơ bản nhất của con người HPI đo thông qua các tiêu chí: -H1 % tử vong dưới 40 tuổi -H2 % người mù chữ -H3 % người không tiếp cận với dịch vụ y tế và vệ sinh môi trường ( H3 = (H31 + H31+ H33)/3) Trong đó H31: tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng H32: tỷ lệ không tiếp cận dịch vụ y tế H33 Tỷ lệ không tiếp cận phương tiện vệ sinh đảm bảo Tính HPI cho LDCs HPI= (H1 3 + H2 3 + H3 3) /3 Tính HPI2 cho DCs HPI= (H1 3 + H2 3 + H3 3) /3 - Tỷ lệ người dự kiến không sống đến tuổi 60 - Tỷ lệ người chưa đạt tiêu chuẩn về đọc và viết - Nghèo về thu nhập - Sự thiệt thòi trong hòa nhập xã hội Năm 1993 1998 2002 2004 2006 2007 2008 Tỷ lệ 58,1 57,4 28,9 19,4 15,97 14,8 13 Tỷ lệ nghèo của Việt Nam Nguyên nhân nghèo Bế quan tỏa cảng Thiếu điều kiện vật chất và điều kiện khác Rủi ro trong cuộc sống Hỗ trợ không đầy đủ của Chính phủ Người nghèo không được tham gia vào HĐCS Đặc điểm kinh tế của nhóm người nghèo Nghèo đói trong vùng nông thôn Phụ nữ và nghèo đói Các dân tộc thiểu số và nghèo đói Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (189 quốc gia, 8 mục tiêu, 48 chỉ số - MDG 9/2000) 1. Xóa tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói 2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học 3. Tăng cường bình đẳng giới và vị thế phụ nữ 4. Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em 5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ 6. Phòng chốnh HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác 7. Đảm bảo bền vững môi trường 8. Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển Giải pháp xóa đói giảm nghèo (áp dụng tại VN) Thực hiện chiến lược tăng trưởng nhanh Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nghèo Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở ha tầng cho xã đặc biệt khó khăn Thực hiện tốt Việc xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo