Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương IX Ngoại thương với phát triển kinh tế

Mục đích của chương Các lý thuyết ngoại thương ở các nước đang phát triển Lợi ích của thương mại quốc tế Các chiến lược ngoại thương ở các nước đang phát triển Chiến lược ngoại thương của Việt Nam

pdf45 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương IX Ngoại thương với phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IX NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục đích của chương Các lý thuyết ngoại thương ở các nước đang phát triển Lợi ích của thương mại quốc tế Các chiến lược ngoại thương ở các nước đang phát triển Chiến lược ngoại thương của Việt Nam Cơ sở lý thuyết của hoạt động ngoại thương Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Lý thuyết lợi thế tương đối Của David Ricardo Lý thuyết lợi thế nguồn lực của Heckscher– Ohlin (H – O) Lợi thế tuyệt đối Là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm. Khi một nước có chi phí sản xuất sản phẩm cao hơn có thể nhập khẩu sản phẩm từ nước có chi phí sản xuát thấp hơn Đối với nước có chi phí sản xuất cao sẽ có sản phẩm mà trong nước không có khả năng sản xuất Đối với nước sản xuất có chi phí thấp sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn ViÖt Nam NhËt B¶n G¹o (kg/giê c«ng) 6 1 Ti vi (chiÕc/giê c«ng) 4 5 P 6/4 Pf 1/5 1/5< tû lÖ trao ®æi quèc tÕ (g¹o/tivi)<6/4 S D Q Lợi thế tương đối Là khả năng nâng cao thu nhập thực tế thông qua việc mua bán trao đổi hàng hóa với nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh giữa các loại hàng hóa với nhau Phân phối lại nguồn lợi từ các nước tham gia thương mại quốc tế ViÖt Nam NhËt B¶n Ti vi (ChiÕc/giê c«ng) 1 6 V¶I (MÐt/giê c«ng) 2 4 ViÖt Nam NhËt B¶n Ti vi/ V¶i 2 4/6 V¶i/ Ti vi 1/2 6/4 Nếu xét theo lợi thế so sánh 1/2 < Tỷ lệ trao đổi quốc tế (ti vi/vải) < 6/4 đường giới hạn khả năng sản xuất độ dốc (-4/6) độ dốc (-2) A B C TB TB+3 TA TV R RB RB-6 RA 4 mét vải< 6 ti vi < 12 mét vải. Lý thuyết Heckscher-Ohlin Hai định đề của Heckscher-Ohlin * Mỗi sản phẩm có nhu cầu hao phí nguồn lực khác nhau * Mỗi nước có lợi thế nguồn lực khác nhau Nội TMQTdung phân công trong theo lợi thế nguồn lực: -Các nước phát triển -Các nước đang phát triển Hoạt động kinh tế đối ngoại Hoạt động ngoại thương Hoạt động hợp tác Hoạt động dịch vụ Vai trò của ngoại thương Ngoại thương với tăng trưởng kinh tế Ngoại thương Với chuyển dịch cơ cấu kinh tế AS AD1 AD AD2 Y2 Y0 Y1 Y PL PL0 Ngoại thương với tăng trưởng kinh tế FE C Ae Ac Af A M Me Mc Mf Trước khi có ngoại thương: SX và TD: tại điểm E Sau khi có ngoại thương: Sản xuất: điểm F Tiêu dùng: điểm C Ngoại thương với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Các chiến lược ngoại thương ở LDCs Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô Chiến lược hướng nội (chiến lược hạn chế nhập khẩu) Chiến lược hướngngoại (chiến lược hướng về xuất khẩu) Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô Tác dụng •Tạo nguồn tích lũy ban đầu để phát triển kinh tế đất nước Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: chiến lược xuất khẩu những sản phẩm chưa qua chế biến hoặc đang ở dạng sơ chế Tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước theo chiều rộng Hạn chế của chiến lược xuất khẩu thô Cung – cầu sản phẩm thô không ổn định Thu nhập từ sản phẩm thô không ổn định Trở ngại do hệ số trao đổi với hàng công nghệ Cung – cầu sản phẩm thô không ổn định  Đối với sản phẩm sơ chế, cầu giảm do: -Cơ sở lý thuyết - Cơ sở thực tế Chịu ảnh hưởng từ điều kiện khách quan ổn định Cầu không ổn định Cung không  Đối với sản phẩm thô, cầu giảm do: Sự tác động của khoa học công nghệ: -Định mức nguyên liệu giảm - Sản phẩm nhân tạo phát triển Thu nhập từ sản phẩm thô không ổn định TR= Q*P D P P0 P1 Q0 Q1 Q S0__S1 D P P1 Po Q1 Q0 Q S1 S0 Trường hợp cung sản phẩm thô tăng Thu nhập giảm Trường hợp cung sản phẩm thô giảm Thu nhập tăng PP1 Po Q1 Q0 Q S D0 D1 Trường hợp cầu sản phẩm thụ giảm Thu nhập giảm mạnh sản phẩm thô Mối quan hệ trao đổi: LDCs DCs sản phẩm công nghệ Hệ số trao đổi với hàng côn nghệ Trong đó: Px giá bình quân hàng xuất khẩu Pm giá bình quân hàng nhập khẩu In Hệ số trao đổi hàng hóa In = Px/ Pm * 100% Giá gạo Giá thÐp In Năm 2000 250 500 0.5 Năm 2008 270 675 0.4 Năm 2000 chỉ cần bán 2 tấn gạo mua được 1 tấn thép Năm 2008 phải bán 2,5 tấn gạo mua được 1 tấn thép Giải pháp khắc phục trởi ngại Cho các nước Xuất khẩu Trật tự kinh tế thế giới mới NIEO Kho đệm dự trữ quốc tế •Mục đích nhằm ổn định cung sản phẩm • Có hai dạng: -Chỉ những nước xuất khẩu (OPEC) - Cả nước XK và NK (ICO, INRO) • Nước XK và NK thành lập một quỹ chung • cơ chế hoạt động của quỹ: -Bán hàng khi giá tăng - Mua hàng khi giá giảm Chiến lược hạn chế nhập khẩu Tác dụng •Khắc phục được thâm hụt cán cân thanh toán Phát triển ngành công nghiệp trong nước bắt đầu từ CN hàng tiêu dùng sau đó ngành Cn khác để tạo ra sản phẩm nội địa thay thế cho sản phẩm NK Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ của đất nước Tiến trình thực hiện chiến lược Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng cuối cùng Hạn chế nhập khẩu hàng hóa trung gian Xóa bỏ chính sách hạn chế nhập khẩu Điều kiện thực hiện chiến lược thành công Có thị trường trong nước đủ lớn Nắm vững công nghệ kỹ thuật để chủ động thu hút đầu tư nước ngoài. Có chính sách bảo hộ mạnh của chính phủ Các chính sách bảo hộ của Chính phủ Bảo hộ bằng hạn ngạch Bảo hộ bằng thuế quan •Bảo hộ danh nghĩa •Bảo hộ thực tế Bảo hộ danh nghĩa Chính phủ đánh thuế với mức thuế suất ngang nhau đối với các hàng hóa nhập khẩu khác nhau P D S Pt Pd Pf Q1 Q3 Q4 Q2 -Khả năng sản xuất trong nước tăng - Lượng hàng nhạp khẩu giảm - Nhà nước thu được khoản thuế - Người tiêu dùng bị thiệt hại - Tổn thất PLXH Bảo hộ thực tế chính phủ thực hiện đánh thuế với các mức thuế suất khác nhau đối với các hàng hóa nhập khẩu có tính chất khác nhau Pr = TR-TC = Khối lượng sản xuất (giá bán - chi phí trung bỡnh).= Q (P-AC) Đối với hàng hóa cuối cùng: t = t0 (cao) Đối với các hàng hóa trung gian: t = ti (ti< t0, ti = 0) Bảo hộ bằng hạn ngạch Chính phủ thực hiện mục tiêu giảm cách khống chế trước lượng hàng nhập khẩu, thông qua việc cấp giấy phép nhập khẩu cho các tổ chức có đủ điều kiện 2Q wP )1( 0tPP wd dP ' dP 4Q 3Q 1Q 2M 1M a b c d -Khả năng sản xuất trong nước tăng - Lượng hàng nhập khẩu giảm - Người tiêu dùng bị thiệt hại - Tổn thất PLXH So sánh bảo hộ bằng thuế và hạn ngạch Mục đích Cách thức xác định àng nhập khẩu Kết quảNhững bất cập Hạn chế của chiến lược thay thế nhập khẩu Giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Hạn chế chuyển dịch cơ cấu ngành Nợ nước ngoài gia tăng Nảy sinh tiêu cực trong xã hội Chiến lược hướng ngoại Tác dụng Cải thiện cán cân thương mại và thanh toán quốc tế Hướng sản xuất trong nước ra thị trường quốc tế Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế -Dựa vào lợi thế tuyệt đối - Lợi thế tương đối - Lợi thế nguồn lực Nguyên lý của các nước Kinh nghiệm hướng ngoại Chiến lược hướng ngoại của các nước NICs Chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN Chiến lược hướng ngoại của các nước NICs Đông Á (Hàn Quốc, Singpore, Đài Loan, Hồng Kông) Sự cần chuyển chiến lược thiết phải hướng Thị trường trong nước nhỏ hẹp Nội dung chiến lược Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn Giai đoạn đầu: sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều lao động Giai đoạn sau: sản xuất những mặt hàng cần vốn và sử dụng nhiều lao động Giai đoạn thập niên 80 trở đi: xuất khẩu hàng hóa có dung lượng vốn cao Chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN (Thais Lan, Malaysia, Indonesia,, Philippin) Sự cần chiến lược thiết phải chuyển hướng Cơ cấu kinh tế mất cân đối chiến lược hướng Nội dung ngoại mang tính chất tổng hợp Kinh tế tăng trưởng chậm Hướng phát triển ngành phục vụ trong nước theo tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng và giá cả Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô cao Nợ nước ngoài gia tăng Sự thành công của các nước NICs Xây dựng nền kinh tế mở Những chính sách đòn bẩy thúc đẩy chiến lược hướng ngoại Chính sách tỷ giá Trợ cấp xuất khẩu Giảm bảo hộ đối với sản xuất trong nước Tỷ giá hối đoái con cờ kỳ diệu nhất trên bàn cờ kinh tế) Mua tầu biển tại Nhật + Giá 1 triệu USD + Vay lãi suất 0% Khi mua: tỷ giá 1USD = 200Y 1tr.USD = 200tr.Y Khi trả: Đồng Y lên giá 1USD = 100Y 1tr.USD = 100tr.Y Thực chất con tầu giá 2 triệu USD * Duy trì tỷ giá hối đoái ổn định (lợi cho nhập khẩu, giảm khả năng cạnh tranh xuất khẩu 1/’91: 1m vải giá 1USD VN: 10.500đ TQ: 6 NDT 8/’93: Lạm phát VN (47%): 15.400đ TQ (25%): 7,5 NDT VN: Duy trì tỷ giá hối đoái ổn định: 1USD = 10.500đ TQ: Phá giá đồng NDT: 1USD = 9 NDT Kết quả: Giá 1mvải VN: 1,47 USD TQ: 0,83 USD * Phá giá: Lợi cho xuất khẩu, ảnh hưởng đến nhập khẩu và vay vốn nước ngoài 1USD = 7.000 đ 1USD = 14.000đ Xuất khẩu gạo 0,20USD/1kg 1Kg gạo giá 1.400đ 1Kg gạo giá 2.800đ Chiến lược Ngoại thương Việt Nam Đẩy mạnh xuất khẩu Coi trọng thị trường trong nước Đẩy mạnh xuất khẩu Quy mô và tốc độ xuất khẩu liên tục tăng Thị trường xuất khẩu mở rộng Mặt hàng xuất khẩu gia tăng về số lượng, chủng loại và cơ cấu Nhờ xuất khẩu và nhập khẩu tăng cao nhất là hàng công nghệ để phục vụ đổi mới sản xuất xuất khẩu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1.Tổng kim ngạch XK ( tr. USD ) 9.360, 3 11.541, 4 14.482, 7 15.02 7 16.705, 8 19.88 0 2. Mức tăng tuyệt đối ( tr. USD ) 175,3 2.181 2.941 546 1.677 3.174 3. Tốc độ tăng so với năm trước ( % ) 1,9 23,3 25,5 3,8 11,2 19,0 Kim ngạch và tốc độ tăng xuất khẩu Mặt hàng chủ lực 2000 2001 2002 2003 1. Dầu thô 2. Dệt may 3. Giầy dép 4. Thuỷ sản 5. Gạo 6. Điện tử, máy tính 7. Sản phẩm gỗ 8. Cà phê 9. Cao su 10. Thủ công mỹ nghệ 11. Dây điện và cáp điện 12. Hạt điều 13. Than đá 14. Sản phẩm nhựa 15. Xe đạp và phụ tùng 16. Rau quả 17. Hạt tiêu 24,2 13,1 10,2 10,2 4,6 5,4 2,0 3,5 1,1 2,0 0,0 1,2 0,6 0,7 - 1,5 1,0 20,8 13,1 10,6 12,1 4,1 4,7 2,2 2,6 1,1 2,1 1,2 1,0 0,8 0,8 - 2,3 0,6 19,6 16,5 11,2 12,1 4,3 2,9 2,6 1,9 1,6 2,0 1,1 1,3 0,9 0,9 0,9 1,2 0,6 19,0 18,3 11,2 11,2 3,6 3,5 2,8 2,4 1,9 1,8 1,5 1,4 0,9 0,9 0,8 0,8 0,5 Cộng 17 mặt hàng 81,3 80,1 81,5 82,4 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng ( % ) 1995 2000 2001 2002 2003 Hàng CN nặng và KS Hàng CN và TTCN Hàng nông, lâm sản Hàng thuỷ sản 25,3 28,5 34,8 11,4 37,2 33,9 18,8 10,2 34,9 35,7 17,3 12,1 31,2 38,3 18,4 12,1 30,9 40,0 17,9 11,2 Năm XK ( tr. USD ) NK ( tr. USD ) Nhập siêu ( tr. USD ) Tỷ lệ nhập siêu ( % ) 1991 1995 2000 2001 2002 2003 2.087,1 5.448,9 14.482,7 15.027,0 16.705,8 19.880,0 2.338,1 8.155,4 15.636,5 16.162,0 19.733,0 24.995,0 251,0 2.706,5 1.153,8 1.135,0 3.027,2 5.115,0 12,0 49,7 8,0 7,6 18,1 25,7 Kim ngạch XNK và tỷ lệ nhập siêu qua các năm