Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương V Lao động với phát triển kinh tế

Mục đích của chương Phân biệt được lao động và nguồn lao động Vai trò của lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động Phân chia thị trường lao động ở các nước dang phát triển

pdf35 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương V Lao động với phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục đích của chương Phân biệt được lao động và nguồn lao động Vai trò của lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động Phân chia thị trường lao động ở các nước dang phát triển Dân số Trong độ tuổi Lao động Ngoài độ tuổi lao động Lực lượng lao động Ngoài lực lượng Lao động (Đi học, ốm đau, nội trợ, không muốn đi làm) Có việc làm Thất nghiệp Nguồn lao động Trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Ngoài độ tuổi lao động đang làm việc Lực lượng lao động Là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định và thực tế đang có vệc làm và những người thất nghiệp Thất nghiệp Thất nghiệp hữu hình Thất nghiệp Trá hình Bán thất nghiệp Thất nghiệp vô hình Tỷ lệ thất nghiệp Ur = U/Lf Thất nghiệp hữu hình Thất nghiệp tự nguyện: người lao động quyết định tìm việc khác Thất nghiệp không tự nguyện: người lao động bị mất việc khi doanh nghiệp phá sản hoặc cắt giảm nhân công Thất nghiệp trá hình Bán thất nghiệp Là dạng có viêc làm nhưng thời gian làm việc ít, thu nhập nhỏ hơn nhu cầu tối thiểu: -Lao động thời vụ ở nông thôn. - Làm việc trong khu vực thành thị phi chính thức (bán hàng rong, đánh giầy, bán báo..) Thất nghiệp vô hình Là dạng có việc làm, thời gian làm việc đầy đủ, nhưng khối lượng công việc không nhiều - Thất nghiệp ngụy trang -Thất nghiệp ẩn - Về hưu non - Suy giảm sức khỏe - Phi hiệu quả Vai trò của lao động Là động lực của sự phát triển Là mục tiêu của sự phát triển Lao động là động lực của sự phát triển Là một trong những “đầu vào” của quá trình sản xuất Trực tiếp tham gia “tạo cung” cấu thành mức tăng trưởng kinh tế Quyết định tổ chức, sử dụng, tái tạo phát triển các nguồn lực còn lại Lao động là mục tiêu phát triển Mục tiêu phát triển là nằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho con người Lao động cũng là nhân tố “tạo cầu” của nền kinh tế Nhân tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động đến cầu lao Các yếu tố ảnh hưởng động Cung lao động về số lượng Cung lao động về chất lượng Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động vế số lượng Dân số và tháp tuổi Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Dân số và tháp tuổi Biến động tự nhiên Biến động cơ học - Là hiện tượng kinh tế và đối với người di cư đấy là quyết định hoàn toàn đúng - Quyết dịnh di cư phụ thuộc vào chênh lệch dự kiến giữa nông thôn và thành thị * Tháp tuổi. Kém phát triển Đang phát triển Phát triển *Độ phình Parabon thể hiện sự dồi dào lao động và chất lượng nguồn nhân lực. Năm 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2009 (1/4) Dân số trung bình 66.016,7 71.995,5 77.635,4 78.685,8 79.715,4 80.665,7 85.789,6 Tốc độ tăng (%) 1,92 1,65 1,36 1,35 1,31 1,18 1,2 Đơn vị tính: Nghìn người TỔng dân số (triệu) 70 77,7 83,2 85,7 Năm 1966 2000 2005 2009 Trên 60 tuổi 7,0% 8,10% 13,9% 7,9% Từ 15 – 60 tuổi 50,5% 58,43% 59,7% 67,16% Dưới 15 tuổi 42,5% 33,47% 26,4% 24,94% Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi Việt Nam Thuỵ Điển Trên 60 tuổi 7% 17,5% 15–60 tuổi 50,5% 66,0% Dưới 15 tuổi 42,5% 17,5% So sánh tháp dân số Việt Nam và Thuỵ Điển năm 1998 Chỉ tiêu nhận xét Việt Nam Thuỵ Điển Lao động bổ sung Dồi dào Thấp Áp lực việc làm Rất cao Thấp Dân số không lao động/Người lao động 1/1 0,5/1 Tỷ trọng chi phí xã hội cho độ tuổi đi học Cao Thấp Tỷ trọng chi phí xã hội cho độ tuổi hưu Thấp Cao Chất lượng cuộc sống Thấp Cao Nhận xét về tháp dân số Việt Nam và Thuỵ điển * Các yếu tố tác động đến quy mô dân số và tháp tuổi. • Phong tục tập quán của từng nước. • Trình độ phát triển kinh tế. • Mức độ chăm sóc y tế. • Chính sách của từng nước đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế sinh đẻ. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động % dân số trong độ tuổi thuộc lực lượng lao động trên dân số trong độ tuổi lao động Giới tính Khu vực -Phụ thuộc vào sở thích cá nhân - Thu nhập từ phi lao động - Thu nhập từ việc làm - chi phí cố định để tạo việc làm -Quy định về giờ làm việc Phương pháp tính lực lượng lao động Phương pháp tỷ lệ cố định Lt = Pt x lo Phương pháp chuyển tuổi Lt = Lo+LD- LH-LM -Lt lực lượng lao động năm t - Pt dân số năm t Pt = Po (1+k)t +M - lo tỷ lệ lực lượng lao động năm gốc - Lo lực lượng lao động năm gốc - LD LLLD dưới tuổi bắt đầu vào tuổi lao động - LH LLLD hết tuổi lao động - LM LLLD bị mất sức Chung Giới tính Nam Nữ Khu vực Thành thị Nông thôn Chung Ốm đau Tàn tật Quá già, nghỉ hưu Không muốn đi làm Học sinh, sinh viên Nội trợ, giữ trẻ Quá trẻ Nghỉ việc thời vụ Chờ việc Không có việc Không biết tìm việc Các lý do khác 100,00 10,26 2,63 31,71 1,10 33,36 11,20 0,30 1,59 1,27 2,42 0,56 3,61 100,00 100,00 11,11 9,64 3,10 2,29 27,94 34,45 0,89 1,25 43,90 25,68 1,60 18,19 0,52 0,14 1,32 1,78 1,57 1,04 2,93 2,05 0,47 0,63 4,64 2,86 100,00 100,00 6,93 12,45 2,29 2,86 28,80 33,62 1,90 0,57 35,07 32,23 14,82 8,81 0,28 0,32 0,50 2,31 1,82 0,90 3,54 1,68 1,16 0,16 2,89 4,09 ( Nguồn: Điều tra mức sống dân cư VN 1997-1998; TCTK; 2000 ) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động vế chất lượng Giáo dục (bao gồm giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe Tác phong công nghiệp và tính kỉ luật của người lao động đến cầu lao Các yếu tố ảnh hưởng động Quy mô sản lượng của ngành Vốn và công nghệ Năng suất lao động NHẬT BẢN. HÀN QUỐC, HỒNG KÔNG, ĐÀI LOAN, SINGAPORE. THÁI LAN, INDONESIA, MALAYSIA PHILIPPIN, VIỆT NAM, MYAMA, LAO, CAMPUCHIA. * Mô hình đàn sếu bay Đông Á ? Đặc điểm chung của thị trường lao động ở LDCs Cung lao động lớn Cầu lao động thấp Tiền công rẻ Thị trường phân mảng Thị trường lao động TTLĐ khu vực thành thị chính thức TTLĐ khu vực thành thị phi chính thức TTLĐ khu vực nông thôn Phân chia thị trưởng lao động ở LDCs • Bao gồm các tổ chức kinh doanh lớn (nhà máy,ngân hàng, công ty, cửa hàng, khách sạn ) • Hầu hết mọi người đều muốn làm việc ở khu vực này. • Sức hấp dẫn lớn vì người lao động được trả lương cao và việc làm ổn định. • Đòi hỏi người lao động có trình độ cao ( Đại học, THCN hoặc thợ giỏi ). • Lương được trả trên mức lương cân bằng nên luôn luôn có dòng người chờ xin việc. TTLĐ khu vực thành thị chính thức Tiền lương ở khu vực thành thị chính thức Luôn có một dòng người chờ xin việc (L1 – L0) W O L W1 W0 DL SL LO L1 - Cơ sở kinh doanh có vốn đầu tư nhỏ. - Hạ tầng cơ sở kinh doanh yếu kém, không ổn định. - Sản phẩm đa dạng nhưng không đồng nhất. - Không phụ thuộc cơ sở tài chính chính thức. - Khó thống kê, không chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước. - Tạo được nhiều việc làm cho những người lao động phổ thông ở thành thị và nông thôn. - Tiền công ở mức cân bằng của thị trường lao động. TTLĐ khu vực thành thị phi chính thức Tiền công ở khu vực thành thị phi chính thức Được xác định ở mức cân bằng (W0) W O L W0 L0 DL SL • Phần lớn làm việc trong phạm vi gia đình, không phải vì mục đích tiền công, chủ yếu đóng góp vào sản lượng của gia đình. • Hiện nay đã xuất hiện thị trường lao động làm thuê ( nhất là trong mùa vụ ). • Tiền công thấp và đa dạng (đổi công, trả bằng hiện vật, trả bằng tiền ). • Một số lao động khu vực này hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp ( nghề thủ công, thương mại, dịch vụ ). TTLĐ khu vực nông thôn Tiền công khu vực nông thôn Thường thấp hơn mức cân bằng (W0<W) W O L W0 SL DL