Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương VII Vốn với phát triển kinh tế

Mục đích của chương Phân biệt được vốn sản xuất và vốn đầu tư Vai trò của vốn với phát triển kinh tế Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư Các nguồn hình hành vốn đầu tư (nhân tố tác động đến cung vốn đầu tư)

pdf46 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương VII Vốn với phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII VỐN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục đích của chương Phân biệt được vốn sản xuất và vốn đầu tư Vai trò của vốn với phát triển kinh tế Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư Các nguồn hình hành vốn đầu tư (nhân tố tác động đến cung vốn đầu tư) Vốn Vốn hữu hình Vốn vô hình Vốn hiện vật Vốn tiền tệ Vốn dưới hình thức biểu hiện TSQG Tài nguyên thiên nhiên Nguồn nhân lực Tài sản được s/x ra 1. Nhà máy, công xưởng 2.Văn phòng công ty 3. Máy móc, t. thiết bị 4. Cơ sở hạ tầng 5. Hàng tồn kho các loại 6. Công trình công cộng 7. Công tr. kiến trúc q.g. 8. Nhà ở 9. Căn cứ quân sự Vốn cố định Vốn l.đ. Vốn sản xuất Tài sản công Xét dưới góc độ tài sản quốc gia Vốn đầu tư Vốn đầu tư cho sản xuất Vốn đầu tư phi sản xuất Xét dưới góc độ đầu tư Hình thức đầu tư Trực tiếp Gián tiếp TS cố định TS lưu động Mô hình Harrod - Domar Trong đó: g : Tốc độ tăng trưởng (%) ( g = ΔY/Y ). i : Tỉ lệ đầu tư (%) ( i = I /Y ). s: Tỉ lệ tiết kiệm (%) ( s = S /Y ). S = I = K k (ICOR): Hệ số gia tăng vốn-đầu ra (k = K/ Y): Để tăng 1 đồng sản phẩm, chúng ta cần đầu tư k đồng) . : . Y Y I I I g Y Y I Y Y i g k         i s g k k   Theo số liệu thống kê 2008:GDP ngành nông nghiệp là 11 tỷ USD, vốn đầu tư đạt 1,75 tỷ USD. Nếu năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp đạt 3,4%, thì hệ số ICOR ngành nông nghiệp 2009 (tính theo mô hình Harrod-Domar) là: 4,25. 4,68 4,87 5,09 Theo số liệu ước tính năm 2008 của Việt Nam: GDP đạt 88,5 tỷ USD, mức tiết kiệm đạt 28,32 tỷ USD Sử dụng mô hình Harod- Domar, hãy xác định mục tiêu tăng trưởng hợp lý năm 2009 với hệ số ICOR dự báo là 4,5 2. Các nhà lãnh đạo yêu cầu tốc độ tăng trưởng năm 2009 phải đạt 7.5%, Các nhà tư vấn đã đề xuất giải pháp huy động thêm vốn đầu tư để thực hiện mục tiêu trên. Hãy xác định khối lượng vốn đầu tư cần bổ sung. 3. Kiến nghị trên không được chấp nhận vì các nhà lãnh đạo không muốn tiếp tục tăng mức lạm phát lên cao nữa so với 2008, anh chị có thể đưa ra một khuyến cáo hợp lý trong khuôn khổ vận dụng mô hình Harrod - Domar? Vai trò vốn với phát triển kinh tế Vốn đầu tư Y = f ( C, I, G, NX) Vốn sản xuất Y = f (K, L, R, T) AD0 AD1 P P0 P1 Y0 Y1 Y Vai trò của vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế Vai trò của vốn sản xuất với tăng trưởng kinh tế E2 PL PL2 PL0 PL1 Mô hình AD –AS AS0 AS2 AS1 Y2 Y0 Y1 Nhân tố tác động Cầu vốn đầu tư  Lãi suất tiền vay Thuế thu nhập doanh nghiệp  Chu kì kinh doanh  Môi trường đầu tư Cung vốn đầu tư Lãi suất tiền gửi  Quy mô tiết kiệm ( S = Sd+ Sf Nhân tố lãi suất tiền vay tác động đến cầu đầu tư DI I0 I1 i0 i1 I i EI E0  Khi các nhân tố khác không đổi, lãi suất tiền vay giảm làm chi phi phí sản xuất giảm, lợi nhuận tăng và khuyến khích các nhà đâu tư mở rộng sản xuất kinh doanh và nhu cầu đầu tư tăn Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tde) Prsau thuế = Prtrước thuế – Tde I0 DI ' DI i i0 I1 I Chu kì kinh doanh đường sản lượng lý thuyết đường sản lượng thực tế C A B D i i0 I1 I Môi trường đầu tư Cứng  cơ sở hạ tầng Tài nguyên thiên nhiên Mền Luật pháp Chính sách .. Nguồn hình thành vốn đầu tư Nguồn vốn trong nước nước ngoài Nguồn vốn  Tiết kiệm hộ gia đình  Tiết kiệm chính phủ Tiêt kiệm doanh nghiệp  Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  Nguồn viện trợ phát triển chính thức  Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ  Nguồn vốn thương mại Tiết kiệm hộ gia đình= Tổng thu – Tổng chi Tổng chi = Chi mua hàng hóa dịch vụ + chi trả lãi suất các khoản vay Tổng thu = Tnhập có thể sử dụng (DI) + các khoản thu khác DI = Thu nhập quốc dân sản xuất (NI)- Td + Sn NI = W + R+ In + Pr Hàm chi tiêu C D1 D0 D2 D3 0 a Thu nhập DI Chi tiêu C S3 S2 C = a + b* DI b= MPC Tiết kiệm của Chính phủ Sg Sg = Tổng thu NS – Tổng chi NS Thu NS = Thuế + Lệ phí Chi NS = G+ Sn+ Ing Sg =T –G – Sn - Ing Thu Ng©n s¸ch (tû lÖ so GDP) Chi Ng©n s¸ch (tû lÖ so víi GDP) ThuÕ 23,7% Chi th­êng xuyªn 18,6% ThuÕ TNDN 10,3 Chi hµnh chÝnh nghiÖp vô 1,9 ThuÕ TNCN 0,5 Chi kinh tÕ dÞch vô 1,5 ThuÕ nhµ ®Êt 0,1 Chi ho¹t ®éng x· héi 9,4 ThuÕ m«n bµi 0,1 Gi¸o dôc 3,5 ThuÕ chuyÓn quyÕn së h÷u 0,3 §µo t¹o 0,9 ThuÕ chuyÓn quyÒn sö dông ®Êt 0,1 Y tÕ 1.3 ThuÕ VAT 5,6 Khoa häc c«ng nghÖ m«I tr­êng 0,3 ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖt 1,8 V¨n hãa 0,2 ThuÕ sö dông nguån lùc tù nhiªn 2,1 Ph¸t thanh truyÒn h×nh 0,1 ThuÕ n«ng nghiÖp 0 ThÓ thao 0,1 ThuÕ xuÊt nhËp khÈu 2,7 D©n sè kÕ ho¹ch hãa gia ®×nh 0,1 PhÝ vµ kho¶n kh«ng ph¶I thuÕ 1,4 Trî cÊp x· héi 2,9 Thu tõ chªnh lÖch gi¸ xuÊt nhËp khÈu 0 Chi l·i 0,9 phÝ vµ lÖ phÝ 0,8 Quèc phßng 2,3 Thuª ®Êt 0,2 Anh ninh 1,1 C¸c h¹ng môc kh¸c 0,4 Kh¸c 1,3 Thu ®Çu t­ 1,7 Chi ®Çu t­ 8,8 §Çu t­ c¬ b¶n 8,4 Kh¸c 0,4 Tæng 27,1% Tæng 27,5 Tiết kiệm của doanh nghiệp Prtrước thuế = TR-TC Prsau thuế = Prtrước thuế - Tde Se = Prsau thuế- lãi cổ phần Cung vốn đầu tư khu vực TN = Se + Dp Tiết kiệm theo khu vực thể chế (tính theo % GDP) Năm Chính phủ Hộ gia đình Doanh nghiệp Tiết kiệm Đầu tư Tiết kiệm Đầu tư Tiết kiệm Đầu tư 2005 2,0 14,3 10,5 4,4 19 22,3 2007 2.0 12 13 5,7 20,8 27,9 Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư trong GDP ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2005 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 Tỷ lệ tiết kiệm trong GDP Tỷ lệ đầu tư trong GDP Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Là hình thức đầu tư của tư nhân nước ngoài vào hoạt động kinh tế của nước khác nhằm thu lợi nhuận Vai trò với nước tiếp nhận đầu tư Vai trò với nước đi đầu tư FDi đối với nước tiếp nhận Giải quyết tình trạng thiếu vốn do tích lũy thấp Tiếp nhận công nghệ hiện đại, năng lực quản lý, kinh nghiệm Marketing Thúc đẩy cạnh tranh trong nước, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực Tránh rơi vào tình trạng nợ chồng chất FDi đối với nước đi đầu tư Tận dụng lợi thế chi phí sản xuất thấp tại nước tiếp nhận Giúp sản phẩm của công ty kéo dài được chu kì sống Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm FDI ở các nước Đông Á Tên nước FDI ròng 1990 và 2004 (% trong GDP) Tổng vốn FDI / GDP (% trong GDP) 1990 2004 1990 2005 Ấn Độ 0,1 0,8 0,5 5,8 Trung Quốc 1,0 2,8 9,3 27,0 Indonesia 1,0 0,4 7,7 7,7 Malaysia 5,3 3,9 23,4 36,5 Philippines 1,2 0,6 7,4 14,4 Thái Lan 7,9 2,9 82,6 158,6 Việt Nam 0,2 5,8 25,5 61,2 Vốn đăng ký và vốn thực hiện ở Việt Nam 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004 T ri Öu U S D vèn ®¨ng ký Vèn thùc hiÖn Vèn thùc hiÖn tõ n­íc ngoµi FDI năm 2008 là 10 tỷ USD, thực hiện tăng 25% so với 2007, tạo cụng ăn việc làm cho 16 vạn lao động tăng 6,7% so năm 2007 Nộp ngõn sỏch tăng 29% so với năm 2007 Vị trí So với tổng vốn đăng kí (%) Hàn Quốc 1 25,2% Anh 2 20,6% Singapore 3 12,04% Đài Loan 4 11,6% Nhật Bản 5 6,4% Malaysia 6 5,5% 55 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Phân FDI theo địa phương Dù ¸n (%) Sè vèn ®ăng kÝ (%) TPHCM 27,6 20 Hµ Néi 11,6 14,9 Đång Nai 10,5 13,7 Binh D­¬ng 18,2 10 Vòng tµu 1,8 7,2 Phân theo ngành Dù ¸n (%) Sè vèn ®ăng kÝ (%) CN . XD 67 60 DÞch vô 22,3 34,3 Dù ¸n (%) Sè vèn ®ăng kÝ (%) 100% vèn n­íc ngoµi 77,6 61,6 Liªn doanh 18,8 28,8 Phân theo hình thức đầu tư Viện trợ phát triển chính thức ODA Nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, các nước công nghiệp phát triển viện trợ cho các nước đang phát triển để các nước này phát triển Viện trợ song phương Viện trợ đa phương ODA Hình thức viện trợ  Hỗ trợ cán cân thanh toán  Tín dụng thương mại  Viện trợ chương trình  Hỗ trợ dự án Phương thức viện trợ  Viện trợ không hoàn lại  Cho vay ưu đãi  HÌnh thức hỗn hợp Vai trò của ODA Kênh bổ sung vốn quan trọng cho các nước đang phát triển Tiếp cận cách thức quản lý mới; tăng cường năng lực của các bộ quản lý Phát triển cơ sở hạ tầng Xóa đói giảm nghèo Hạn chế của ODA Hiệu quả của nguồn viện trợ thấp Giải ngân chậm Ràng buộc về mặt chính trị Tăng nợ nước ngoài Không chủ động trong sử dụng Bài học rút ra từ đánh giá ODA của WB (ODA =1% của GDP) Tốc độ tăng trưởng tăng lên 0,5% Giảm 1% tỷ lệ nghèo Tăng đầu tư tư nhân 1,9 % 15,66% 21,78% 28,06% 9,17% 8,90% 3,32% 13,11% Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng và công nghiệp Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Cấp, thoát nước và phát triển đô thị Y tế, giáo dục đào tạo Môi trường, khoa học kỹ thuật Các ngành khác ODA thu hút theo ngành từ nănm 1993 - 2008 Cam kết và giải ngân ODA ở Việt Nam 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 Năm T ri ệu U S D Cam kết Ký kết Giải ngân Đặc điểm nguồn vốn của tổ chức phi chính phủ Phương thức viện trợ đa dạng Quy mô nhỏ nhưng thủ tục đơn giản nhanh chóng Ngoài mục đích nhân đạo một số viện trợ còn mang màu sắc tôn giáo Đặcđiểm của ngồn vốn tín dụng thương mại Đối tượng cho vay thường là các doanh nghiệp Vốn vay dưới dạng tiền tệ, doanh nghiệp vay vốn toàn quyền sử dụng Chủ đầu tư thu lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng chủ động 1. Cân đối nhu cầu vốn của nền kinh tế. Tổng đầu tư toàn xã hội 5 năm (2006-2010) khoảng 160-170 tỷ USD, Trong đó: • Đầu tư từ ngân sách chiếm 22%. • Đầu tư từ tín dụng ưu đãi của Nhà nước: 9%. • Đầu tư từ nguồn vốn của DNNN: 18,2%. • Đầu tư của dân cư và tư nhân: 30,7%. • Đầu tư từ FDI: 13,7%. • Đầu tư từ các nguồn vốn khác: 6,4% Phương hướng huy động và sử dụng vốn ở Việt Nam Phương hướng huy động và sử dụng Nguồn ngân sách Nguồn vốn doanh nghiệp Huy động tốt các nguồn từ dân cư Huy động và sử dụng tốt các nguồn vốn nước ngoài Giải pháp huy động và sử dụng vốn ở Việt Nam • 1. Tiết kiệm là quốc sách. • 2. Đa dạng hoá các hình thức đầu tư: • - Cổ phần hoá DNNN. • - Quỹ đầu tư hoặc Cty đầu tư. • 3. Hoàn thiện thị trường vốn. • 4. Có chính sách khuyến khích đầu tư cả trong nước và từ nước ngoài. • 5. Lành mạnh hoá môi trường đầu tư. • 6. Điều chỉnh lãi suất cho vay hợp lý. • 7. Tăng cường quản lý nhà nước.
Tài liệu liên quan