Bài giảng Kinh tế phát triển - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn (Phần 1)

So sánh kinh tế học phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị  Kinh tế học truyền thống: liên quan tới tính hiệu quả, sự phân phối với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm và với sự gia tăng tối ưu của các nguồn lực này qua thời gian vì thế ngày càng tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ  Kinh tế chính trị: Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống, nó liên quân đến các quá trình tổ chức và xã hội thông qua đó các nhóm quyền lực kinh tế và chính trị nhất định tác động đến việc phân phối các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện nay và trong tương lai, cũng như dành riêng cho lợi ích của riêng họ hay dành cho nhiều dân cư hơn. Kinh tế chính trị vì thế liên quan với mối quan hệ giữa lĩnh vực chính trị và kinh tế, với quan tâm đặc biệt tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.

pdf82 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ PHÁT TRIỂN PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Khoa Kế hoạch và Phát triển Giới thiệu môn học  Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)?  Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?  Phương pháp nghiên cứu? So sánh kinh tế học phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị  Kinh tế học truyền thống: liên quan tới tính hiệu quả, sự phân phối với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm và với sự gia tăng tối ưu của các nguồn lực này qua thời gian vì thế ngày càng tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ  Kinh tế chính trị: Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống, nó liên quân đến các quá trình tổ chức và xã hội thông qua đó các nhóm quyền lực kinh tế và chính trị nhất định tác động đến việc phân phối các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện nay và trong tương lai, cũng như dành riêng cho lợi ích của riêng họ hay dành cho nhiều dân cư hơn. Kinh tế chính trị vì thế liên quan với mối quan hệ giữa lĩnh vực chính trị và kinh tế, với quan tâm đặc biệt tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế. Kinh tế phát triển  Kinh tế học phát triển (Development Economics) có phạm vi nghiên cứu lớn hơn. Nó liên quan tới cả việc phân phối có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khan hiếm, đồng thời còn phải đề cập đến các cơ chế tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu vực tư nhân và nhà nước, cần thiết để để mang lại những cải thiện nhanh chóng và có quy mô to lớn trong mức sống của đại đa số những người dân. Theo nhận thức này, kinh tế học phát triển cấp tiến và toàn diện hơn là kinh tế học truyền thống hay kinh tế chính trị.  Kinh tế học phát triển: nhánh kinh tế học, nghiên cứu các nước đang phát triển Các câu hỏi chính cần được giải đáp: 1. Sự phát triển nào được mong đợi hơn cả? 2. Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể tự đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội hay bằng việc hợp tác với một nước khác, hay với sự hỗ trợ có ý nghĩa và thích đáng từ các nước phát triển hơn như thế nào? 3. Tại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo, không chỉ qua các lục địa mà còn trong cùng một đất nước hay thậm chí trong cùng một thành phố? 4. Có cách nào để các xã hội lạc hậu, năng suất lao động thấp, có mức sống tối thiểu lại có thể trở thành các quốc gia hiện đại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển. 5. Các mong muốn phát triển của các nước nghèo được các hoạt động kinh tế của các nước giàu (phát triển) hậu thuẫn hay cản trở như thế nào? Phương pháp:  Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc nhấn mạnh đến ý nghĩa và bản chất của tình trạng kém phát triển, và nhiều biểu hiện của nó ở các nước thuộc Thế giới thứ ba (Third World Countries).  Chúng ta sẽ cố gắng định nghĩa sự tăng trưởng, phát triển và các mục tiêu của nó.  Chúng ta sẽ đề cập đến nhiều học thuyết và các mô hình phát triển kinh tế khác nhau.  Chúng ta sẽ xem xét kinh nghiệm phát triển quá khứ của các nước phát triển hiện nay và tìm hiểu về mức độ liên quan của các kinh nghiệm này đối với các nước đang phát triển đương thời.  Sau đó chúng ta sẽ phân tích các nguồn lực, chính sách và các vấn đề của phát triển (nghèo đói, bất bình đẳng) Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển  Sự phân chia các nước trên thế giới  Đặc trưng của các nước đang phát triển - Điểm khác nhau - Điểm giống nhau - Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển - Lựa chọn con đường phát triển nào? Phân loại các nước trên thế giới  Chúng ta bắt đầu từ việc phân loại các nước trên thế giới thành 3 nhóm: - Thế giới thứ nhất - Thế giới thứ hai - Thế giới thứ ba Hệ thống phân loại của WB - Các nước có thu nhập cao: 11 456 - Các nước có thu nhập trung bình: 936 - 11 455 + Các nước có thu nhập trung bình cao: 3 706 - 11 455 + Các nước có thu nhập trung bình thấp: 936 -3 705 - Các nước có thu nhập thấp: Nhỏ hơn hoặc bằng 935 Việt Nam nằm ở nhóm nào? Hệ thống phân loại của UN  Dựa vào GDP bình quân đầu người - Các nước có thu nhập cao: từ 10 000 USD trở lên - Các nước có thu nhập trung bình:736 – 10 000 USD + Các nước có thu nhập trung bình cao: 3000 – 10 000 USD + Các nước có thu nhập trung bình thấp:736 – 3 000 USD - Các nước có thu nhập thấp: Từ 735 USD trở xuống Hệ thống phân loại của UNDP Dựa vào HDI  Nhóm nước có HDI cao:HDI từ 0,8 trơ lên  Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8  Nhóm nước có HDI thấp: Dưới 0,5  Việt Nam: 0,709 Hệ thống phân loại của OECD OECD phân loại các nước thuộc thế giới thứ ba:  Các nước có thu nhập thấp (LIC) – 44  Các nước có thu nhập trung bình (MIC) – 88  Các nước OPEC – 13 (Iran, Irắc, Arập Seut, Kata, Coet, Nigeria, Venesuela, Indonesia)  Các nước NICs – 11(Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Brazil, Áchentina, Mexico). Các điểm khác nhau:  Quy mô đất nước  Nền tảng/ bối cảnh lịch sử  Nguồn lực con người và tự nhiên  Thành phần tôn giáo và dân tộc  Tầm quan trọng tương đối của Các khu vực tư nhân và công cộng  Cơ cấu công nghiệp  Sự phụ thuộc bên ngoài  Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực Các điểm giống nhau  Mức sống thấp  Sản lượng thấp (năng suất thấp)  Tỷ lệ tăng dân số cao và gánh nặng phụ thuộc  Mức thất nghiệp và bán thất nghiệp cao  Sự phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô  Sự phổ biến của các thị trường không hoàn hảo và thông tin không đầy đủ  Sự thống trị, phụ thuộc và yếu thế trong các quan hệ quốc tế Vòng luẩn quẩn đói nghèo  Thu nhập thấp Tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp Năng suất thấp Tiêu dùng thấp KÉM PHÁT TRIỂN Mức sống thấp Tự trọng thấp Tự do giới hạn KÉM PHÁT TRIỂN Khả năng kém, động cơ yếu Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các nước Chính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng trưởng Các vấn đề xã hội mới phát sinh (bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm..) Ổn định chính trị Được kiềm chế Chính sách bổ trợ Sau vài thập kỷ Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn (Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan) Tăng trưởng kinh tế ở các nước thu nhập trung bình  Kinh tế quy mô Hôi nhập quốc tế Thương mại, công nghệ, tài chính Hội nhập trong nước Thành phố, gắn kết và tham nhũng Tăng trưởng Tích tụ kỹ năng Ảnh hưởng không gian Ảnh hưởng xã hội Sức ỳSức hấp dẫn Chuyên biệt hóa Sáng tạo Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển Sự thành công của Đông Á và Sự thất bại của Đông Nam Á  Đông Á - Hàn Quốc, Đài Loan đều trên 15.000 USD - Thành công nhờ:  Giáo dục  Cơ sở hạ tầng và ĐTH  Doanh nghiệp cạnh tranh quốc tế  Hệ thống tài chính  Hiệu năng của nhà nước  Công bằng  Sau một thời gian tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á đã chậm lại:  Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung bình 7%/năm  Indonesia: tăng trưởng trung bình đạt 6,8% năm GĐ 1967 – 1996  Nay: 4-5%  Trong khi các nước này vẫn nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình.  Thái Lan: GDP/người 2700 USD  Malaysi: dưới 5000 USD  Indonesia: 1200 USD Vẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thôn Liệu lịch sử có lặp lại? Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng 1997 Triệu chứng Việt Nam năm 2007 Thâm hụt tài khoản vãng lai Có Bong bóng tài sản Có Vay ngoại tệ không phòng vệ Có Hệ số ICOR cao Có Đầu tư công kém hiệu quả Có Kiểm soát bất cẩn đối với ngân hàng Có Nợ xấu cao Có Vay nợ chéo trong tập đoàn Có Nợ nước ngoài ngắn hạn Không Tự do hóa tài khoản vốn Không Chương I: Tăng trưởng và Phát triển kinh tế Mục tiêu chương:  Nắm bắt được khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế  Phân biệt sự khác biệt giữa tăng trưởng và phát triển  Các thước đo phát triển kinh tế  Các nhân tố tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế  Lựa chọn con đường phát triển dựa trên quan điểm tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng kinh tế  Dịch chuyển ra ngoài của đường PPF.  Sự tăng lên của thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người.  Tăng trưởng là sự gia tăng một cách bền vững của sản lượng bình quân đầu người hay sản lượng trên mỗi lao động (Simon Kuznets)  Tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số (Douglass C. North Paul Thomas) Tăng trưởng kinh tế  Tăng trưởng kinh tế: - Dưới góc độ tuyệt đối: ΔQ= Q1 – Q0 - Dưới góc độ tương đối: ΔQ g = * 100 Q0 Tăng trưởng kinh tế GNI 2005 GNI/ người  Việt Nam: 51,7 tỷ USD 39 980 USD  Nhật Bản:4 988,2 tỷ USD 620 USD - 1% tăng trưởng của Việt Nam: 0,517 tỷ - 1% tăng trưởng của Nhật Bản: 49,882 tỷ Chất lượng tăng trưởng  Chất lượng tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế dùng để chỉ tính ổn định của trạng thái bên trong vốn có của quá trình tăng trưởng kinh tế, là tổng hợp các thuộc tính cơ bản hay đặc tính tạo thành bản chất của tăng trưởng kinh tế trong một hoàn cảnh và giai đoạn nhất định Chất lượng tăng trưởng  Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn và tránh được những biến động từ bên ngoài;  Thứ hai, Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, được thể hiện ở sự đóng góp của Yếu tố Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP – Total factor of Productivities) cao và không ngừng gia tăng;  Thứ ba, tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế;  Thứ tư, tăng trưởng đi kèm với phát triển môi trường bền vững;  Thứ năm, tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ luôn đổi mới, đến lượt nó thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn;  Thứ sáu, tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm được đói nghèo.  Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á 2004 2005 2006 2007 Đông Á 8,0 7,5 7,8 7,3 Các nước đang phát triển Đông Á 9,1 9,0 9,2 8,7 Đông Nam Á Indonesia Malaysia Philippines Tháilan Các nước chuyển đổi Trung Quốc Việt Nam 6,0 5,1 7,2 6,2 6,2 10,1 7,8 5,1 5,6 5,2 5,0 4,5 10,2 8,4 5,2 5,5 5,5 5,5 4,5 10,4 8,0 5,6 6,2 5,5 5,7 4,6 9,6 7,5 NICs Hàn Quốc Các nước NIC khác 6,0 4,7 7,2 2,3 4,7 4,0 5,4 2,6 5,1 5,1 5,1 2,9 4,5 4,5 4,4 2,4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/người 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Động thái tăng trưởng GO và GDP 0 2 4 6 8 10 12 14 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng GO So sánh GNI bình quân đầu người giữa Việt Nam với các nước Đông Á GNI/ng­êi (USD) Chªnh lÖch so víi ViÖt Nam (lÇn) Theo tû gi¸ thÞ tr­êng Theo ngang gi¸ søc mua Theo gi¸ thùc tÕ Theo ngang gi¸ søc mua ViÖt Nam 620 3 010 1,0 1,0 Trung Quèc 1 744 6 600 2,8 2,2 Th¸i lan 2 750 8 440 4,4 2,8 Malaysia 4 960 10 320 8,0 3,4 Hµn quèc 15 830 21 850 25,5 7,2 Singapore 27 490 29 780 44,3 9,9 NhËt B¶n 38 960 31 410 62,8 10,4 Trung b×nh c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn 1 746 5 151 2,8 1,7 Câu hỏi: với khoảng cách phát triển xét theo tiêu chuẩn mức thu nhập cá nhân đo bằng tiền như mô tả ở trên, bao giờ Việt Nam đuổi kịp để sánh vai được với các nước đã nêu - những láng giềng, đối tác và cũng là đối thủ cạnh tranh phát triển trực tiếp nhất- chứ không phải là đạt tới trình độ hôm nay của họ?  Quy tắc nhân đôi GDP hoặc GDP bình quân - Theo “quy luật 7,0%”, để nền kinh tế nhân đôi khối lượng GDP trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm phải đạt mức 7,0%. Còn nếu mức tăng trưởng bình quân hàng năm chỉ đạt 3,6% thì để nhân đôi khối lượng GDP, phải cần 20 năm. - Tuy nhiên, để nhân đôi mức GDP/người sau 10 năm thì tốc độ tăng trưởng GDP phải đạt cao hơn 7,0%, cụ thể là phải bằng 7,0% + Tốc độ tăng dân số hàng năm. Ví dụ, tốc độ tăng dân số của Việt Nam bình quân hàng năm là 1,3% thì để nhân đôi GDP/người sau 10 năm, tốc độ tăng GDP phải đạt 8,8%. Khoảng cách tụt hậu  Khoảng cách của Việt Nam với các đối tác - đối thủ hiện nay là rất lớn. So với Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh hàng đầu thì Việt Nam tụt hậu ít nhất 10 năm (nhưng đó là 10 năm liên tục đạt tốc độ tăng trưởng GDP "thần kỳ" 7,2%-7,5%/năm). So với các nước khác, khoảng cách tụt hậu của Việt Nam còn xa hơn: Thái lan: khoảng 15 năm; Malaysia: 20 năm; Hàn Quốc: 25 năm; Singapore 35 năm và Nhật Bản: 40 năm.  Việt Nam có thể đuổi kịp các nước hay không? Việt Nam so với các nước (GDP vµ GDP/người) 57.1 176.9 125.8 108.3 282.2 2263.8 620 2750 4960 1300 1280 1740 580 1918 5625 0 500 1000 1500 2000 2500 Vi Öt Na m Th ¸i La n M ala ys ia Ph ili pp in In do ne sia LI C LM C UM C 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 GNI (Tû USD) GNI/ng­êi (USD) Việt Nam so với các nước: Mức thu nhập của các nước có thu nhập thấp 200 620 373 580635 2640 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1991 2005 % ViÖt nam Thu thËp trung b×nh 60 n­íc Møc thu nhËp thÊp ICOR của Việt Nam 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 GINI 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 Campuchia Trung Quốc Indonesia Lao Malaysia Philippins Hàn Quốc Thái Lan Việt Nam Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam STT Vùng 1998 2002 2004 2005 Tỷ lệ giảm 1998 – 2005 (%) 1 2 3 4 5 6 = (2-5)/2 1 Đồng bằng sông Hồng 29,3 22,4 21,1 5,1 82 2 Đông Bắc 62,0 38,4 31,7 8,0 99 3 Tây Bắc 73,4 68,0 54,4 12,0 80 4 Bắc Trung Bộ 48,1 43,9 41,4 10,5 78 5 Duyên hải Nam Trung bộ 34,5 25,2 21,3 8,0 76% 6 Tây nguyên 52,4 51,8 32,7 11,0 99% 7 Đông Nam bộ 12,2 10,6 6,7 1,7 86% 8 Đồng bằng sông Cửu Long 36,9 23,4 19,5 6,8 81% Cả nước 37,4 28,9 7,0 80% Tỷ lệ nghèo  Theo chuẩn nghèo mới: - Năm 2005: 22,5% - Năm 2006: 18% - Năm 2007: 14% HDI  1990: 0,618  1995: 0,661  2000: 0,696 (101/177)  2003: 0,704 (107/177)  2004: 0,709 (109/177) Phát triển kinh tế  “ Người ta phải định nghĩa lại sự phát triển là sự tấn công vào những cái xấu chủ yếu của thế giới ngày nay: suy dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, những khu nhà ổ chuột, thất nghiệp và bất công. Nếu đo bằng tỷ lệ tăng trưởng, sự phát triển quả là một thành công lớn. Nhưng nếu xét trên khía cạnh công ăn việc làm, công lý và xóa đói giảm nghèo thì lại là một thất bại hay chỉ thành công một phần” Paul Streenten Phát triển kinh tế  Amartya Sen “Không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống và nền tự do mà chúng ta đang hưởng”  Peter Calkins: Quan điểm phát triển theo 5 trục: đạo đức tinh thần, xã hội, chính trị, kinh tế và vật chất cùng với mô hình 4E (Evolution, Equity, Efficiency, Equilibrium).  Giáo trình KTPT: Phát triển là là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự gia tăng về thu nhập và tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội - THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC : PTNỀN TT = THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG + BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT - THEO NỘI DUNG: PT NỀN KT= PTLVKT + PTLVXH PTLVKT = TTKT + CDCCKT PTLVXH = SỰ TIẾN BỘ XÃ HỘI CHO CON NGƯỜI PT NỀN KT = TTKT + CDCCKT+ TBXH 1.2 PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LÂU DÀI VÀ TRẢI QUA TUẦN TỰ CÁC NẤC THANG PHÁT TRIỂN: LÝ THUYẾT PHÂN KỲ CỦA W. ROSTOW: 5 GIAI ĐOẠN 1. NỀN KINH TẾ TRUYỀN THỐNG 2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CẤT CÁNH 3. GIAI ĐOẠN CẤT CÁNH 4. GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH 5. GIAI ĐOẠN TIÊU DÙNG CAO SỰVẬN DỤNG: 1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LÀ TUẦN TỰ 2. THỜI GIAN CỦA MỖI GIAI ĐOẠN 3. HOÀN THIỆN THÊM CÁC TIÊU CHÍ CỦA MỖI GIAI ĐOẠN 1. PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ (TIẾP THEO) 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  2.1 Lý do xuất hiện: Những hậu quả của quá trình phát triển kinh tế (từ thập niên 1970): Do chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh: - Sử dụng quá mức nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái và môi trường sống - Sự bất bình đẳng giữa các nước và trong từng nước tăng trưởng nhanh - Vi phạm các khía cạnh về quyền con người, và truyền thống văn hoá 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (TIẾP) 2.2 Qúa trình hoàn thiện quan niệm: - Từ thập niên 1970: hội nghị quốc tế về môi trường: thành lập chương trình môi trường của UN - Năm 1983: thành lập Hội đồng thế giới về môi trường - Năm 1987: đưa ra khái niệm về PTBV: “Sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” 2.2 Quá trình hoàn thiện quan niệm (tiếp) - Năm 1992: Hội nghị thượng đỉnh về môi trường và trái đất (Braxin): ra đời Chương trình nghị sự 21 của thế giới - Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh về trái đất (Nam Phi): hoàn chỉnh khái niệm PTBV: Bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định trong mối quan hệ với thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống. 2.3 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Môc tiªu kinh tÕ PTBV Môc tiªu X· héi Môc tiªu M«i tr­êng Kinh tÕ X· héi M«i Tr­êng PTBV 2.3 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (TiẾP) Bền vững kinh tế: là lựa chọn một tốc độ tăng trưởng hợp lý trên cơ sở một cơ cấu kinh tế phù hợp và có hiệu quả nhất. Bền vững về xã hội: tập trung vào việc thực hiện từng bước các nội dung về tiến bộ xã hội và phát triển con người. Bền vững về môi trường: bao gồm khai thác hợp lý tài nguyên; bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường; thực hiện tốt quá trình tái sinh tài nguyên môi trường. 2.4 VIỆT NAM NHẬP CUỘC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  Ngày 12/6/1991, Chính phủ thông qua “Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững giai đoạn 1991 – 2000”  Đại hội IX của Đảng: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.  Ngày 17 tháng 8 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam nhằm phát triển bền vững đất nước trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. B. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Phân tích và đánh giá tăng trưởng II. Phân tích và đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế III. Phân tích và đánh giá tiến bộ xã hội cho con người. Đánh giá phát triển kinh tế  Đánh giá tăng trưởng kinh tế Sử dụng các chỉ tiêu trong SNA - GO (Gross Output) Tổng giá trị sản xuất - GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc dân - GNI (Gross National Income) Tổng thu nhập quốc gia - NI (National Income) Thu nhập quốc dân - NDI (National Deso Income) Thu nhập quốc dân sử dụng GO (Tổng giá trị sản xuất)  GO = IC + VA  Trong đó: - IC chi phí trung gian - VA Giá trị gia tăng GDP  GDP Chỉ xét đến phạm vi  3 cách tính: Dưới góc độ sản xuất n - GDP = Σ VAi (i từ 1 đến n) i= 1 Dưới góc độ tiêu dùng - GDP = C + I + G + NX Dưới góc độ thu nhập - GDP = W + R + In + Pr + Ti + Dp GNI – Tổng thu nhập quốc gia  Chỉ tính đến vấn đề sở hữu không tính đến phạm vi. GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập lợi tức nhân tố với người nước ngoài  Chênh lệch Thu lợi tức nhân Chi lợi tức nhân lợi tức nhân tố = tố từ nước ngoài – tố ra nước ngoài Thu nhập quốc dân và Thu nhập quốc dân sử dụng  NI phản ánh thu nhập mới được tạo ra  NI = GNI - Dp  Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) là phần thu nhập được dánh cho tiêu dùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định  NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với người nước ngoài GDP bình quân đầu người  Theo quy đổi ngoại tệ trực tiếp (Sử dụng tỷ giá hối đoái chính thức)  N