Chương II. Các mô hình tăng trưởng kinh tế
Mục đích:
- Các trường phái, các nhà kinh tế mô tả sự vận động của nền kinh tế như thế nào?
- Các yếu tố nào tác động đến tăng trưởng
- Cơ sở khoa học của mô hình tăng trưởng hiện đại là gì?
142 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II. Các mô hình tăng
trưởng kinh tế
Mục đích:
- Các trường phái, các nhà kinh tế mô tả sự
vận động của nền kinh tế như thế nào?
- Các yếu tố nào tác động đến tăng trưởng
- Cơ sở khoa học của mô hình tăng trưởng
hiện đại là gì?
Mô hình cổ điển với tăng trưởng kinh tế
Điều kiện ra đời
- Adam Smith, Ricardo, Mathus, Mill.
- Học thuyết “Bàn tay vô hình” và tác phẩm
“Của cải của các dân tộc” của Adam Smith
- Học thuyết của Ricardo
- Quan điểm về mối quan hệ dân số và tăng
trưởng của Mathus
Mô hình cổ điển
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng:
- Lao động
- Vốn
- Đất đai
Trong đó đất đai là yếu tố quan trọng nhất và là
giới hạn của tăng trưởng
Câu hỏi: Vì sao?
Sự kết hợp các yếu tố sản xuất
L1
Y
L
K
L2KB
KA
LBLA
Đường tăng trưởng của Ricardo
R
RO
Y
K, L
Sự cân bằng của nền kinh tế
AS
PL
PL1
PL0
Y* GDP
ADO AD1
Mô hình tăng trưởng của Marx
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng:
- Đất đai
- Vốn
- Lao động
- Yếu tố kỹ thuật của sản xuất
Trong đó: Lao động là yếu tố quan trọng nhất
Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế
Nền kinh tế hoạt động cần có sự thống nhất giữa:
- Mua và bán
- Cung và cầu
- Tiền và hàng
- Giá trị với giá trị sử dụng
Nếu không đảm bảo sự thống nhất nền kinh tế có thể
rơi vào khủng hoảng.
- Nền kinh tế hoạt động theo chu kỳ:
Khủng hoảng - Tiêu điều - Phục hồi - Hưng thịnh
Mô hình tăng trưởng tân cổ điển
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng
- Vốn
- Lao động
- Tài nguyên thiên nhiên
- Khoa học kỹ thuật
Y = f (K, L, R, T)
Khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọng
nhất
Đường đồng sản lượng và sự kết hợp
các yếu tó sản xuất
Đường sản lượng II
Đường sản lượng I
LA Lc LB LD L
K
Kc
KB
KD
KA
Y
D
B
C
A
Sự lựa chọn công nghệ sản xuất
Công nghệ tâm dụng lao động (Tại C)
Công nghệ trung tính (Tại B)
Công nghệ thâm dụng vốn (Tại D)
Phát triển kinh tế theo chiều rộng và
phát triển kinh tế theo chiều sâu
Vốn và lao động kết hợp với nhau theo tỷ lệ
cố định để gia tăng đầu ra - phát triển kinh tế
theo chiều rộng
Vốn tăng nhiều hơn lao động tăng để gia
tăng đầu ra – phát triển kinh tế theo chiều
sâu hay nói cách khác là gia tăng lượng vốn
trên 1 đơn vị lao động để gia tăng đầu ra
Sự cân bằng của nền kinh tế
AD1 AD0 AS-LR AS-SR
Y0 Y* GDP
PL
PLo
PL'0
E0
E1 E'0
Hàm sản xuất Cobb - Douglass
Y = F (K,L,R,T)
- Giả thiết lợi tức không đổi theo quy mô
- K/L theo một tỷ lệ cố định
Y = T.KαLβRﻻ
α,β,ﻻ là hệ số co giãn của sản lượng theo đầu ra
Α + β + ﻻ = 1
g = k*α +l* β + r *ﻻ+ a
a phần còn lại là do đóng góp của kho học công
nghệ, thể chế và chất lượng lao động(TFP)
Mô hình của Keynes
AD0 AD1
Yo Y1 Y*
Eo
E1
AS SRAS LR
Mô hình của Keynes
Nền kinh tế cân bằng dưới mức sản lượng tiềm
năng
Vai trò AD trong việc xác định sản lượng việc làm
- Khi thu nhập tăng APC có xu hướng giảm và APS
có xu hướng tăng, do đó MPC giảm và MPS tăng
- Pl và W không thay đổi trong ngắn hạn
Nhà nước dùng chính sách kích cầu tiêu dùng cá
nhân và đầu tư của các doanh nghiệp
Mô hình Harrod – Domar
Giả thiết:
- Lợi tức không đổi
theo quy mô
- K/L kết hợp với
nhau theo tỷ lệ cố
định
Nội dung của mô hình
Y = (1/k) * K (1)
k = K/ Y (2)
k = ICOR
S = I = K (3)
K = I – δ K (4)
g = Y/Y = K/ (Y * k)
g = (s/k) - δ
Harrod-Domar
Phương pháp đơn giản tìm quan hệ vốn
và tăng trưởng nước đang phát triển
Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ thuận với tỷ lệ
tiết kiệm và đầu tư và tỷ lệ nghịch với
ICOR
Phê phán mô hình
Giả định về định chế, cơ cấu,..như nhau
ở mọi nước
Khả năng kiểm soát môi trường bên
ngoài
Các giả định khác như K/L không đổi
Mô hình Solow: Phê phán mô hình
Harrod – Domar
Hàm sản xuất cơ bản:
Y = F (K,L)
δY/ δ K > 0, và δ2 Y/ δ2 K < 0
δY/ δ L > 0, và δ2 Y/ δ2 L < 0
y = f(k) hay y = kα
Trong đó: k = K/L mức tích lũy vốn trên một lao
động và y= Y/L mức sản lượng trên một lao
động
Mô hình Solow
Hàm sản xuất
ko k1 k2
yo
y1
y2 y = f(k)
Mô hình Solow
Hàm sản xuất với tiến bộ công nghệ
yo
y1
ko
y = f(ko)
y = f(k1)
Tiết kiệm và đầu tư
K = I – δ K = sY - δ K
Nếu chia hai vế cho L ta được
K/ L = sy – δk (1)
Vì k = K/L với L khơng đổi, k, K, suy ra
k/k = K/K hoặc k = K/L (2)
Từ 1 và 2 ta cĩ: k = s.f(k) - δ k (3)
Mô hình Solow
ko k*
sy*
y
Đầu tư mới
s f(k)
y = f(k)
δk
Đầu tư thay thế
Mô hình Solow: Tăng trưởng đều
Tăng trưởng đều là tình trạng tăng trưởng khi mà
nền kinh tế đạt được cân bằng, lúc này mức độ
thâm dụng vốn không có động cơ cho sự thay đổi
nữa.
K = 0 hay sy = δk*
Kết luận: Tiết kiệm cao thì mức tích lũy vốn cao và đóng vai trò
quyết định đến mức sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người.
Chú ý: tiết kiệm cao không dẫn đến tăng trưởng trong dài hạn, nó
chỉ làm tăng sản lượng bình quân một lao động trong quá trình
đạt đến điểm dừng mới.
Tỷ lệ tiết kiệm tăng
δk
s1f(k)
s2f(k) Việc tăng tỷ lệ tiết
kiệm chỉ đưa đến
tăng trưởng trong
thời gian ngắn
trước khi nền kinh
tế đạt được trạng
thái ổn định
Tác động của tăng tỷ lệ tiết kiệm
y*
y**
so
s1
t
t
to
Kết luận
Các quốc gia nghèo có mức thu nhập thấp
hơn sẽ tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia
giàu
Quy luật hội tụ: Quốc gia có mức thu nhập
thấp hơn tất yếu sẽ tăng trưởng nhanh hơn,
dần đuổi kịp các quốc gia có mức thu nhập
cao hơn, nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm
Rich and Poor Countries and the Steady State
Growth Rate of the Poor
Country
Growth rate of the
Rich country
Convergence in Income per Worker Across
Countries in the Solow Growth Model
Convergence in Aggregate Output
Across Countries in the Solow
Growth Model
No Convergence Among All
Countries
Convergence Among the Richest
Countries
TFP tăng
Mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại
Đồng nhất với quan điểm tân cổ điển về các nhân tố
tác động đến tăng trưởng và sự kết hợp các yếu tố
sản xuất:
Y = F (K,L, R,T) trong đó K và L có thể thay thế cho
nhau
Thống nhất với Keynes về vai trò của vốn với tăng
trưởng
Thống nhất với Keynes về sự cân bằng của nền
kinh tế: Dưới mức sản lượng tiềm năng
Bên cạnh các yếu tố thị trường chính phủ cũng có
vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế
Vai trò của Chính phủ
Thiết lập khuôn khổ pháp luật
Đưa ra các chính sách để ổn định kinh tế vĩ
mô
Đưa ra các chính sách để phân phối lại thu
nhập
Tác động đến phân bổ tài nguyên để cải
thiện hiệu quả nền kinh tế
Đại diện quốc gia trên trường quốc tế
CỔ ĐIỂN
1817
MARX
1867
KEYNES
1936
TÂN CỔ
ĐIỂN 1890
VIỆT NAM,
TRUNG QUỐC
KINH TẾ HIỆN ĐẠI 1948
Mô hình Các yếu tố
đầu vào
Yếu tố quan
trọng
nhất
Sự kết hợp giữa
các yếu tố
Sự vận động
của nền
kinh tế
(AD, AS)
Vai trò của
Chính
phủ
1. Cổ điển K, L, R R Theo một tỷ lệ
nhất định
Luôn cân
bằng ở
dưới mức
sản lượng
tiềm năng
AS quyết định
sản
lượng, CP
không có
vai trò
2. Marx K, L, R, T L Mang tính chu
kỳ
CP kích cầu
3. Tân cổ điển K, L, R, T T Có nhiều cách
có thể thay
thế
Cân bằng ở
mức sản
lượng
tiềm năng
CP không có
vai trò
4. Keynes K, L, R, T K Cân bằng
dưới mức
tiềm năng
CP có vai trò
kích cầu
5. Tăng
trưởng
hiện đại
K, L, R, T K Y = TKLR CP có vai trò
quan
trọng
CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ
Khái niệm: Cơ cấu ngành kinh tế: là tương quan giữa
các ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, thể hiện
mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và
chất lượng giữa các ngành với nhau.
Những nội dung cần hiểu trong khái niệm cơ cấu
ngành:
- Tổng thể các ngành kinh tế: bao gồm bao nhiêu ngành
- Môi quan hệ tỷ lệ (định lượng)
- Mối quan hệ qua lại trực tiếp:
Mối quan hệ ngược chiều
Mối quan hệ xuôi chiều
Ví dụ: Mối quan hệ ngành Sợi - Dệt - May
TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU NGÀNH (TIẾP)
Ý nghĩa nghiên cứu: - Cơ cấu ngành phản ánh cấu trúc bên
trong của nền kinh tế, phản ánh mặt chất về kinh tế của nền
kinh tế, phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế
Các dạng cơ cấu ngành trong các giai đoạn phát triển của
Rostow
Giai đoạn
phátt riển
Truyền
thống
Chuẩn bị
cất cánh
Cất cánh Trưởng
thành
Tiêu
dùng cao
Dạng cơ
cấu
ngành
NN NN–CN CN–NN
- DV
CN-DV
- NN
DV- CN
Tỷ trọng
NN
CN
DV
40 % -
10% -
10% -
60%
20%
30%
15% -
25% -
40% -
25%
35%
50%
<10%
35-40%
50-60%
Ý nghĩa nghiên cứu (tiếp)
- Xác định rõ nội dung quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành: sự thay đổi trong các yếu tố cấu thành
ngành và quá trình cơ cấu ngành chuyển dịch từ
dạng này sang dạng khác.
- Quá trình cdcc ngành mang tính khách quan phù
hợp với sự phát riển của sản xuất, của cung cầu,
của phân công lao động xã hội (không gò ép)
- Vai trò của chính phủ trong quá trình này:
+ Nắm bắt dấu hiệu (các động lực chuyển dịch)
+ Định hướng chuyển dịch
+ Sử dụng chính sách thúc đẩy quá trình chuyển dịch
XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
2.1 Cơ sở lý thuyết: 2 quy luật
Quy luật tiêu dùng của E. Engel
Tiêu dùng
A
B
C
Thu nhập
Đường Engel
IA
IB IC0
Tại mức thu nhập từ 0 – IA:εD/I > 1
Tại mức thu nhập từ IA-IB: 0<εD/I < 1
Tại mức thu nhập IB - IC:εD/I <0
QUY LUẬT TIÊU DÙNG CỦA E. ENGEL (TIẾP)
Sự phát triển quy luật Engel:
Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng
Thu nhập Thu nhập Thu nhập
Hàng hoá nông sản Hàng hoá công nghiệp hàng hoá dịch vụ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT (TIẾP)
Quy luật đổi mới kỹ thuật và tăng NSLĐ (Fisher)
Chia nền kinh tế thành 3 nhóm ngành:
Nhóm ngành
dưới
Nội dung Xu hướng
tác dộng
Nông nghiệp Sự tác
động
-Dễ thay thế Giảm cầu
- Cầu giảm Lao động
Công nghiệp
Dịch vụ
của
KH-CN
-Khó thay thế cầu lao
-cầu không giảm động tăng
-Khó thay thế nhất Cầu LĐ
-Cầu tăng nhanh tăng
nhanh nhất
1. GIẢM TỶ TRỌNG NÔNG NGHIỆP,TĂNG
TỶ TRỌNG CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ
2. TỐC ĐỘ TĂNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ
CÓ XU THẾ NHANH HƠN TỐC ĐỘ TĂNG
CỦA CÔNG NGHIỆP
3. TĂNG DẦN TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH
SẢN PHẨM CÓ DUNG LƯỢNG VỐN CAO
4. XU THẾ “MỞ” CỦA CƠ CẤU KINH TẾ
CÁC XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập
năm 2005
Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm 2005 (%)
Các mức thu nhập
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dich
vụ
Toàn thế giới 4 28 68
Thu nhập cao 2 26 72
Thu nhập trung bình cao 7 32 61
Thu nhập trung bình thấp 13 41 46
Thu nhập thấp 22 28 50
Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007
Cơ cấu ngành của VN và một số
nước trong khu vực
Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước Asean
15
53
32
14
32.5
53.5
16
44
40
9
49
42
9
41
50
3
35
62
0
35
65
20.9
41
38.1
20.7
40.5
38.8
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06
Nong nghiep Cong nghiep Dich vu
Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ
tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003
CÁC XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ
Xu thế “mở” của cơ cấu ngành kinh tế
thường được xem xét trên các câu hỏi:
- Nền kinh tế của quốc gia này đã mở
chưa?
- Nếu mở rồi thì mở như thế nào?: NX?
- Tính chất mở: cơ cấu xuất, cơ cấu mở
Walt W. Rostow: 5 giai đoạn
Tất cả các quốc gia, theo thời gian
phát triển qua 5 giai đoạn:
1. Xã hội truyền thống
2. Chuẩn bị điều kiện tiền cất cánh
3. Cất cánh
4. Nổ lực trưởng thành
5. Tiêu dùng khối lượng lớn
Nước đang phát triển phát triển tương tự
Walt W. Rostow: 5 giai đoạn
Mô hình cho rằng:
Vai trò ngành đi đầu (công nghiệp) tăng trưởng
nhanh và năng động nhất
Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?)
Nhấn mạnh vai trò viện trợ và đầu tư nước ngoài
đ/v thế giới thư ba.
Không chú ý quan hệ chính trị-kinh tế giữa nước
phát triển-chậm phát triển (ngăn trở phát triển)
Xã hội truyền thống
Nền kinh tế sản xuất nông nghiếp, nông nghiệp giữ
vai trò chủ yếu. Do vậy tỷ trọng nông nghiệp chiếm
đến 80 – 90% NNP.
Năng suất lao động thấp do công cụ sản xuất chủ
yếu là thủ công, chưa có sự áp dụng mạnh mẽ khoa
học kỹ thuật.
Hoạt động của nền kinh tế kém linh hoạt, thể hiện ở
chỗ sản xuất hàng hoá chưa phát triển, chủ yếu sản
xuất tự cung tự cấp.
Tăng trưởng trong nông nghiệp chủ yếu dựa vào
mở rộng diện tích canh tác hoặc là cải tiến kỹ thuật
sản xuất nhưng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
Chuẩn bị cất cánh
Hiểu biết về khoa học kỹ thuật và sự áp dụng KHKT trong nông
nghiệp và công nghiệp tiến bộ hơn trong xã hội truyền thống. Áp
dụng khoa học kỹ thuật không phải dựa trên kinh nghiệm.
Sự phát triển của giáo dục và có những cải tiến đẻ phù hợp với
yêu cầu mới. Những ngành khoa học cơ bản ra đời trong giai đoạn
này.
Có những thanh đổi cơ bản ở một số các lĩnh vực như sự phát
triển của GTVT để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường.
Sự mở rộng hoạt động nhập khẩu (đặc biệt vốn) dựa trên cơ sở
xuất khẩu một số tài nguyên.
Sự phát triển của một số tổ chức vể vốn nhằm đáp ứng yêu cầu
của đầu tư, đó là sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tài chính.
Phương thức sản xuất truyền thống với năng suất thấp là chủ yếu
tồn tại song song với phương thức hiện tại.
Cơ cấu của nền kinh tế bao gồm nông nghiệp, công nghiệp và dịch
vụ.
Xã hội cất cánh
Tỷ lệ đầu tư tăng nhanh chiếm khoảng 5 – 10% trong
NNP.
Phải có sự tăng trưởng nhanh của một số ngành công
nghiệp, công nghiệp chế tạo giữ vai trò là ngành chủ đạo
cho cất cánh.
Trong giai đoạn này theo Rostow tập trung vào ngành sản
xuất hàng tiêu dùng. Đây được gọi là cực tăng trưởng
Xây dựng được thể chế để đảm bảo cho cất cánh. Ví dụ:
thể chế huy động vốn trong nước và thu hút vốn nước
ngoài, thể ché phát triển ngân hàng và thị trường vốn, thể
chế đánh thuế thu nhập như thế nào ?
Tất cả các lực cản của xã hội bị đẩy lùi. Rostow gọi là giai
đoạn phá vỡ sự trì trề của giai đoạn xã hội truyền thống.
Các lực lượng tạo ra sự tiến bộ kinh tế đã lớn mạnh.
Giai đoạn cất cánh
Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh như sau:
Anh: Bắt đầu giai đoạn công nghiệp ở Anh
cuối thế kỷ 18 (1788 – 1802).
Đức: sau cách mạng Đức 1850 – 1873.
Nhật bản: sau phục hồi Minh trị 1878 – 1900.
Mỹ: 1845 – 1860.
Trung quốc, Ấn độ: 1952.
Việt Nam?
Giai đoạn trưởng thành (CN hiện đại)
Tỷ lệ đầu tư chiếm từ 10 – 20% NNP và tăng
nhanh.
Sử dụng khoa học kỹ thuật vào tất cả các lĩnh vực
của nền kinh tế.
Các nước đã biết sử dụng lợi thế của mình để xuất
khẩu, kéo theo nhu cầu nhập khẩu.
Sự xuất hiện của cực tăng trưởng mới (ngành chủ
đạo mới) khác với ở giai đoạn cất cánh, ở giai đoạn
này một số ngành công nghiệp chủ đạo chuyển từ
sản xuất hàng tiêu dùng sang công nghiệp luyện
kim, hoá chất.
Đặc trưng là sự phát triển của công nghiệp hiện đại.
Xã hội tiêu dùng
Sự gia tăng nhanh thu nhập bình quân đầu người, đã tạo ra
mức nhu cầu cao, đặc biệt là nhu cầu hàng lâu bền và hàng
cao cấp.
Có những thay đổi cơ bản trong cơ cấu lao động. Sự thay đổi
đó thể hiện ở chỗ: Lao động trong khu vực dịch vụ (thông tin)
tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao; tỷ trọng lao động có trình
độ chuyên môn, tay nghề có xu hướng ngày càng tăng trong
lực lượng lao động xã hội.
Có sự đa dạng hoá của nền kinh tế, nhưng cũng có dấu hiệu
giảm sút của nền kinh tế.
Chính phủ đã có sự quan tâm đến chính sách phân phối lại
thu nhập tạo điều kiện để phân phối thu nhập đồng đều hơn
giữa các tầng lớp dân cư và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Dự báo nhu cầu tiêu dùng cao: Mỹ: 1920, Tây Âu 1950; Nhật
1955.
Cơ cấu kinh tế ứng với các giai đoạn
Giai đoạn 1: Nông nghiệp
Giai đoạn 2: NN – CN – DV
Giai đoạn3 : CN – NN - DV
Giai đoạn 4: CN – DV - NN
Giai đoạn 5: DV – CN - NN
Việt Nam
2001 – 2005 Đánh dấu sự thay đổi về chất
để tham gia vào AFTA, tạm gọi là chuẩn bị
cất cánh. Giai đoạn chấp nhậ sự cạnh tranh
tự do theo cáhc gọi của Rostow.
2005 – 2010 Có thể một vài năm sau đó: là
giai đoạn nền tảng cho công nghiệp hoá.
2006 Trở thành thành viên WTO
2010 – 2020 – Giai đoạn xây dựng thành một
nước công nghiệp
Các mô hình hai khu vực
Mô hình hai khu vực của Lewis
Mô hình hai khu vực của Tân cổ điển
Mô hình về 3 giai đoạn phát triển của Oshima
Mô hình hai khu vực của Lewis
Những tư tưởng của Lewis dựa vào nghiên cứu của Ricardo.
Có sự giảm dần lợi nhuận trong nông nghiệp (quy luật lợi tức
giảm dần). Đây là điểm khác biệt với sản xuất công nghiệp.
Có lao động dư thừa trong khu vực nông nghiệp, tuy nhiên khái
niệm dư thừa lao động trong nông nghiệp và công nghiệp được
xem xét khác nhau. Trong công nghiệp: đồng nghĩa với thất
nghiệp, còn trong nông nghiệp có việc làm, không hết phần thời
gian hay là thất nghiệp trá hình (bán thất nghiệp). Chính có sự
khác nhau trong nông nghiệp và công nghiệp, nên cần phải giải
quyết vấn đề lao động dư thừa cho tăng trưởng kinh tế.
Cách đặt vấn đề của Ricardo: Phát triển nông nghiệp có giới
hạn, cần chuyển hướng sang phát triển công nghiệp. Sự phát
triển nông nghiệp phải chuyển hướng như thế nào để không làm
cản trở sự phát triển công nghiệp.
Hướng giải quyết: Chuyển lực lượng lao động trong nông nghiệp
ra khỏi nông nghiệp nhưng không làm giảm sút sản lượng nông
nghiệp và huy động lao động đó vào khu vực công nghiệp.
Mô hình hai khu vực của Lewis
Giả thiết của mô hình
- Một nền kinh tế kém phát triển bao gồm hai
khu vực: truyền thống và hiện đại
- Khu vực nông nghiệp dư thừa lao động
- Tiền công tiền lương của khu vực công
nghiệp không đổi khi lao động còn lao động
dư thừa Wcn = Wnn + 30% Wnn
Ham sản xuất
LA1 LA2 LA3
yo
y1
y2 y = f(k)
LA1 LA2
KHU VỰC NÔNG NGHIỆP
WA
Mô hình Lewis
D1
D2
D3
L1 L2 L4
W cn
Wnn
H I O
Mô hình Lewis
TPm1 = F(Lm1,K1)
TPm2 = F(Lm2,K2)
TPm3 = F(Lm3,K3)
TPm
Hạn chế của mô hình
Mô hình ngầm giả định tốc độ thuyên chuyển lao
động tỷ lệ thuận với tốc độ tích lũy vốn. Tuy nhiên ở
các nước đang phát triển các khoản lợi nhuận thặng
dư tư bản lại được tái đầu tư vào ngành thậm dụng
vốn chứ không phải thâm dụng lao động
Ở các nước đang phát triển vẫn khu vực thành thị
vẫn còn lao động dư thừa
Ở các nước đang phát triển khi khu vực nông
nghiệp còn dư thừa lao động, W của khu vực công
nghiệp vẫn tằng
Khu vực hiện đại
D1K1
D2K2
D1
D2
L1
E
Mô hình hai khu vực Tân cổ điển
Dưới tác động của
công nghệ đất đai
không có điểm dừng
Bất kỳ sự rút lao động
từ nông nghiệp sang
công nghiệp đều là sản
lượng nông nghiệp
giảm
TPA
L A
Khu vực công nghiệp
DLM2
DLM1
SLM
LM
W
Mô hình OSHIMA
Giai đoạn 1: Tạo công ăn việc làm trong lúc
nông nhàn
Giai đoạn 2: Hướng tới có việc làm đầy đủ
trong cả hai khu vực
Giai đoạn 3: Sau khi có việc làm đầy đủ
Vốn với tăng trưởng kinh tế
Vốn sản xuất: vốn bằng hiện vật
Giá trị của các tài sản được sử dụng làm
phương tiện trực tiếp trong quá trình sản xuất
Vốn đầu tư
Vốn bằng tiền – là những chi phí để duy trì vốn
sản xuất hiện cóvà gia tăng vốn sản xuất mới
Các nguồn hình thành vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư trong nước
1. Tiết kiệm hộ gia đình
2. Tiết kiệm của chính phủ
3. Tiết kiệm của doanh nghiệp
Tiết kiệm hộ gia đình (Sh)
Sh = DI – C
DI Thu nhập quốc dân sử dụng
DI = NDI – Td + Su
C = a+ b* DI
b = MPC
Tiết kiệm hộ gia đình
DI1 DI0 DI2
C = a + b * DI
DI
C,S
a
Tiết kiệm doanh nghiệp
Tiết kiệm doanh nghiệp (Se)
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu – Chi phí
Lợi nhuận sau thuế = Pr trước thuế - Thuế TNDN
Pr để lại = Pr sau thuế - cổ tức
Se = Pr để lại + Dp
Tiết kiệm chính phủ
Sg = Thu – Chi
Thu chính phủ
- Thuế
- Phí, lệ phí
- Thu khác
Chi chính phủ
- G (chi mua hàng hóa và dịch vụ) bao gồm chi đầu
tư phát triển và chi thường xuyên
- Trả nợ
Sg = T – G – ig – Su
Nguồn vốn nước ngoài
ODA (Official Development Assistance) –
Nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, các
nước công nghiệp phát triển viện trợ cho
các nước đang phát triển để các nước này
phát triển
ODA:
1. Viện trợ song phương
2. Viện trợ đa phương
Các