Bài giảng Kinh tế Phát triển - Số 2: Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế

Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường

pdf79 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế Phát triển - Số 2: Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng số 2: Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế Nguyễn Hoàng Bảo Khoa Kinh tế Phát triển 5/12/2014 1 Phần 1: Lý thuyết phát triển kinh tế Phần 2: Chiến lược phát triển kinh tế 5/12/2014 2 Phần 1: Lý thuyết phát triển kinh tế Phần này sẽ trình bày các lý thuyết cơ bản nhất của kinh tế phát triển 5/12/2014 3 Mô hình “All models are wrongsome are useful” George Box 45/12/2014 4 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 5 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 6 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế (Rostow, 1960) Tiêu dùng hàng loạt với khối lượng lớn (high mass production) Chín muồi (Drive to maturity) Cất cánh (Take off) Các điều kiện tiền đề cho cất cánh (Preconditions for take off) Xã hội truyền thống (Traditional society) 5/12/2014 7 Xã hội truyền thống • Dựa trên nền nông nghiệp đủ ăn; săn bắn và hái lượm; kinh tế nguyên thuỷ; • Xã hội tĩnh (cứng nhắc): Thiếu các tầng lớp XH, thiếu di chuyển kinh tế của các cá nhân, ổn định là ưu tiên, thay đổi được xem là tiêu cực; • Công nghệ bị giới hạn. 5/12/2014 8 Các điều kiện tiền đề cho cất cánh • Nhu cầu bên ngoài về nguyên vật liệu là khởi đầu cho thay đổi kinh tế; • Phát triển nền nông nghiệp có năng suất, thương mại và có xuất khẩu; • Mở rộng và tăng cường đầu tư cho các thay đổi về môi trường vật chất, mở rộng SX (tưới tiêu, kênh đào, cảng); • Gia tăng và mở rộng công nghệ và phát triển công nghệ hiện có; • Có các thay đổi trong cấu trúc xã hội; • Di chuyển xã hội của các cá nhân bắt đầu; và, • Phát triển các thực thể quốc gia và chia sẻ các lợi ích kinh tế. 5/12/2014 9 Cất cánh • Công nghiệp chế tạo được hợp lý hoá và gia tăng quy mô trong một số ngành công nghiệp dẫn dắt khi hàng hoá SX cho xuất khẩu và cho tiêu dùng; • Ngành công nghiệp SX hàng hoá phát triển nhanh; và, • Ngành dệt và may mặc thường là ngành công nghiệp cất cánh đầu tiên. 5/12/2014 10 Chín muồi • Đa dạng hoá trong các ngành công nghiệp; • Công nghiệp chế tạo chuyển sang ngành công nghiệp dẫn dắt đầu tư (hàng hoá vốn), hướng tới hàng tiêu dùng lâu bền và tiêu dụng nội địa; • Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng vận tải; • Đầu tư trên diện rộng về cơ sở hạ tầng xã hội (trường học, đại học, bệnh viện). 5/12/2014 11 Tiêu dùng hàng loạt có khối lượng lớn • Công nghiệp thống trị trong nền kinh tế; • Hàng tiêu dùng có giá trị lớn (xe hơi); và, • Người tiêu dùng điển hình có thu nhập (khả dụng) hơn nhu cầu căn bản và có thể mua các sản phẩm khác. 5/12/2014 12 Điều kiện cần, nhưng chưa đủ • Cấu trúc của nền kinh tế • Thể chế và chính sách hỗ trợ • Lực lượng lao động được đào tạo tốt và có giáo dục • Thị trường hàng hoá và tiền tệ được tích hợp tốt • Nền hành chính chính phủ hoạt động có hiệu quả • Khả năng lập kế hoạch và điều hành các dự án 5/12/2014 13 Hạn chế của mô hình Rostow (1960) • Quan điểm tuyến tính về tiến trình lịch sử • Nhấn mạnh đến ngành công nghiệp dẫn dắt • Nhấn mạnh đến tăng trưởng kinh tế • Nhấn mạnh tầm quan trọng của viện trợ và đầu tư nước ngoài • Không xem xét các vấn đề kinh tế và chính trị giữa các quốc gia phát triển và kém phát triển 5/12/2014 14 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 15 2. Mô hình Harrod – Domar (1939, 1947) (1) Y=K/k (trong đó Y là xuất lượng; K là trữ lượng vốn; và k là tỷ lệ giữa vốn và xuất lượng) (2) dY=dK/k (3) g=dY/Y=(dK/Y)*(1/k) (4) dK=I=S (5) g=s/k (trong đó s=S/Y) • k là đo lường năng suất của vốn hoặc đầu tư. • Được áp dụng để đưa ra quyết định đầu tư. • Các ngành có k thấp sẽ được ưu tiên đầu tư. 5/12/2014 16 2. Mô hình về một sự thiếu hụt • Được phát triển do Roy Harrod (1939) và Evsey Domar (1947). – Harrod, R. F. (1939), "An Essay in Dynamic Theory," Economic Journal, Vol. 49, No. 1. – Domar, D. (1946), "Capital Expansion, Rate of Growth and Employment," Econometrica, Vol. 14. • Giả định rất ngặt của mô hình này là xem xuất lượng của bất cứ đơn vị kinh tế nào (doanh nghiệp, ngành hay toàn bộ nền kinh tế) tùy thuộc vào vốn đầu tư. • Dùng để khảo sát giản đơn giữa tăng trưởng và mức vốn yêu cầu • Thêm khấu hao vào để tính toán • Mô hình này làm rõ sự cân bằng giữa thu nhập, tiết kiệm, đầu tư và sản lượng để có thể duy trì tăng trưởng ổn định và toàn dụng nhân công trong nền kinh tế tư bản phát triển. • Cho biết mức đầu tư và tiết kiệm cần thiết để có được tăng trưởng. 175/12/2014 Mô hình Harrod – Domar Mô hình này giải thích tăng trưởng một cách đơn giản là tích lũy vốn. 5/12/2014 18 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 19 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 1) ΔY = kI 2) Y = C + I + E – M 3) Y – C = S 4) F = M – X 5) g = ΔY/Y = k (S/Y + F/Y) 6) M = Mk + Mi = mk I + mi Y 7) ΔY = (k/mk).Mk 8) X = eY 9) Mk = F + eY – miY 10) g = (k/mk) (F/Y + e – mi) Y là GDP I là đầu tư k cho biết một đơn vị vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đơn vị giá trị sản lượng C là tiêu dùng E là xuất khẩu M là nhập khẩu S là tiết kiệm F là luồng vốn nước ngoài (gộp) Mk là nhập khẩu vốn Mi là nhập khẩu hàng hoá trung gian g là tăng trưởng kinh tế mk cho biết một đơn vị vốn đầu tư sẽ nhập mk đồng vốn mi cho biết hoạt động nền kinh tế tăng lên một đơn vị thì nhập mi đơn vị vốn 5/12/2014 20 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt • Thảo luận về hạn chế của mô hình hai sự thiếu hụt 5/12/2014 21 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt • Không có sự thay thế giữa các yếu tố sản xuất • Không có sự phân bổ yếu tố sản xuất giữa các ngành • Luồng vốn đi vào có thể tác động xấu đến xuất khẩu và cán cân ngoại hối – Tỷ giá giảm – ODA đi vào khu vực chính phủ làm tăng hàng hóa phi mậu dịch – Có khuynh hướng FDI làm tăng nhập khẩu – Có thể làm tăng các khoản nợ – Có thể ODA làm giảm SX trong nước 5/12/2014 22 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt • Tỷ lệ tiết kiệm là một hằng số là không đúng: Luồng vốn đi vào làm tăng C và I, giai đoạn đầu khi C tăng, S giảm; giai đoạn sau thì I tăng dẫn đến thu nhập tăng, tiết kiệm tăng cùng với mức tăng của thu nhập. • Tất cả vốn đi vào đầu đầu tư? Có thể vốn đi vào tiêu dùng vào C hơn là I, S trong nước giảm, mức gia tăng I thấp hơn mức gia tăng vốn đi vào. 5/12/2014 23 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt • Khả năng luồng vốn nước ngoài thay thế tiết kiệm trong nước hơn là bổ sung vào tiết kiệm trong nước. 5/12/2014 24 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 25 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 7) Y = Cp + Cg + Ip + Ig + X – M 8) Sp = Y – Cp – T 9) Sg = T – Cg 10) M – X = Fp + Fg 11) I = Ip + Ig = T – G + Sp + Fp + Fg 12) Ip = aIg 13) I = (1+a)Ig 14) PSBR = Ig – (T – Cg) – Fg 15) g = k (1+a) (PSBR/Y + Sg/Y + Fg/Y) Chỉ số p và g là tư nhân và chính phủ PSBR là các khoản vay mượn bắt buộc của chính phủ 5/12/2014 26 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt Thảo luận về hạn chế của mô hình ba sự thiếu hụt 5/12/2014 27 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 28 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói • Phía cung (năng suất) • Phía cầu (năng lực mua sắm) 5/12/2014 29 Phía cung Năng suất thấp Thu nhập thấp Khả năng tiết kiệm thấp Thiếu vốn 5/12/2014 30 Phía cầu Năng lực mua sắm bị giới hạn Không khuyến khích đầu tư Vốn thấp Năng suất lao động thấp Thu nhập thấp 5/12/2014 31 Vòng lẩn quẩn của nghèo đói 5/12/2014 32 Làm thế nào để phá vỡ vòng lẩn quẩn? Cách để phá vỡ vòng lẩn quẩn là tăng tiết kiệm, từ đó tăng trữ lượng vốn, dẫn đến tăng năng suất và thu nhập cao hơn. Với mức thu nhập cao hơn thì vòng lẩn quẩn bị phá vỡ. 5/12/2014 33 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 34 6. Tăng trưởng cân đối Rosenstien-Rodan, Paul N., "Problems of Industrialization of Eastern and Southeastern Europe," Economic Journal (June - Sept. 1943), p. 202-211. 5/12/2014 35 6. Tăng trưởng cân đối • Công nghiệp hóa là cách đạt được công bằng hơn trong phân phối thu nhập giữa các ngành, bằng cách tăng thu nhập nhanh hơn ở ngành suy thoái. • Sử dụng vốn cho ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp, nhưng nhấn mạnh ngành công nghiệp. • Phải có “lực đẩy” cho các ngành công nghiệp thâm dụng vốn. 5/12/2014 36 6. Tăng trưởng cân đối • Thiết lập một số nhà máy lớn, mỗi nhà máy sx các loại sản phẩm khác nhau. • Vấn đề đặt ra là cung không tạo ra cầu, cho nên chính phủ phải đảm bảo thị trường hiệu quả để kích thích đầu tư. • Chính phủ tạo kinh tế ngoại tác để làm giảm chi phí từng doanh nghiệp (quy hoạch các nhà máy lớn gần nhau). 5/12/2014 37 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 38 7. Tăng trưởng mất cân đối • The Strategy of Economic Development, A. O. Hirschman, Yale University Press, 1958. 5/12/2014 39 7. Tăng trưởng mất cân đối (Albert Hirschman) • Tăng trưởng mất cân đối nhận diện mối nối liên kết về phía trước và về phía sau (backward and forward linkages). • Nhà nước phải hỗ trợ đầu tư trên diện rộng các ngành công nghiệp dẫn dắt. • Đầu tư trên diện rộng của chính phủ sẽ tạo ra kinh tế ngoại tác cần thiết, làm cho các ngành công nghiệp cung ứng và khách hàng tăng lên như là làn sóng thứ hai có được từ đầu tư chính phủ. 5/12/2014 40 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 41 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis Tư bản (hiện đại) Truyển thống Thuê lao động Bán sản phẩm Việc tự làm/ việc làm hộ gia đình Năng suất biên của lợi nhuận theo lao động bằng không • Việc mở rộng kinh tế do tái đầu tư trong khu vực tư bản. 5/12/2014 42 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis • Do sản xuất nông nghiệp bị hạn chế về mặt diện tích đất sản xuất, do đó sản phẩm cận biên tăng thêm của một nông dân được giả định sẽ tiến đến zero theo quy luật “lợi nhuận biên giảm dần” [giải thích] • Do có sự khác biệt về tiền lương giữa ngành sx nông nghiệp và các ngành sx chế biến hiện đại, cho nên lao động dư thừa sẽ dịch chuyển tới các ngành sản xuất khác mà không làm ảnh hưởng đến sản lượng đầu ra của ngành nông nghiệp. 5/12/2014 43 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis • Mô hình khu vực kép đã tỏ ra thành công trong việc lý giải quá trình dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn vào thành thị tại các nước phát triển. • Hạn chế của mô hình này không lý giải được hiện tượng dòng người nhập cư vẫn ào ạt đổ về thành phố trong khi tình trạng thất nghiệp đang diễn gay gắt tại các nước đang phát triển [Quy luật tiền lương hiệu quả] 5/12/2014 44 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 45 9. Mô hình thay đổi cơ cấu • Mô hình kinh tế 2 khu vực (Economic dualism) • Mô hình tăng trưởng tuyến tính • Định luật Engel thay đổi cấu trúc cầu • Thay đổi công nghệ và năng suất lao động (phía cung) • Thay đổi cấu trúc lao động • Thành phần của xuất lượng cuối cùng • Các thay đổi cấu trúc khác (thương mại) • Phương pháp xuất lượng và nhập lượng 5/12/2014 46 Cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 1986 1991 1996 2001 2006 Agriculture Industry Service 5/12/2014 47 Bỏ qua • Nguồn lực của quốc gia • Chính sách và mục tiêu của chính phủ • Công nghệ và vốn bên ngoài • Môi trường thương mại quốc tế 5/12/2014 48 Phần 1: Lý thuyết kinh tế phát triển 1. Các giai đoạn của tăng trưởng kinh tế 2. Mô hình tăng trưởng Harrod–Domar 3. Mô hình về hai sự thiếu hụt 4. Mô hình về ba sự thiếu hụt 5. Lý thuyết về vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói 6. Tăng trưởng cân đối 7. Tăng trưởng mất cân đối 8. Mô hình hai khu vực của Arthur Lewis 9. Mô hình thay đổi cơ cấu 10. Thị trường 5/12/2014 49 10. Thị trường • Thị trường tự do (free – market approach) • Lý thuyết về lựa chọn công (Pubic – choice theory) – Nhà chính trị (sử dụng nguồn lực chính phủ để duy trì vị thế và quyền lực) – Hành chính (nhận hối lộ từ công dân xấu) – Người dân – Nhà nước Nhà nước thu hẹp quyền hạn là nhà nước tốt nhất • Tiếp cận thân thiện với thị trường (friendly – market approach): Nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, hệ thống chăm sóc sức khoẻ và thể chế giáo dục. Tiếp cận chấp nhận sự thất bại của thị trường trên diện rộng ở các quốc gia đang phát triển. 5/12/2014 50 Phần 2: Chiến lược phát triển kinh tế Phần này trình bày các chiến lược cơ bản của phát triển kinh tế 5/12/2014 51 Phần 2: Chiến lược phát triển kinh tế 1. Chiến lược của trường phái tiền tệ 2. Chiến lược nền kinh tế mở 3. Chiến lược công nghiệp hóa 4. Chiến lược cách mạng xanh 5. Chiến lược phân phối lại 5/12/2014 52 1. Chiến lược của trường phái tiền tệ • Chiến lược này sử dụng khi nào? • Mục tiêu của chiến lược này là gì? 5/12/2014 53 1. Chiến lược của trường phái tiền tệ Phạm vi áp dụng: Chiến lược này thường sử dụng trong giai đoạn khủng hoảng, khi mà sự bình ổn và các hiệu chỉnh mất cân đối gay gắt là ưu tiên hàng đầu. Mục tiêu của chiến lược này: 1. Bình ổn nền kinh tế và sử dụng tốt chức năng của cơ chế thị trường 2. Cải tiến việc phân phối nguồn lực và với cách ấy làm gia tăng sản lượng, thu nhập và mức sống 3. Đạt được mức tiết kiệm cao hơn, để tăng mức tăng trưởng sản xuất 4. Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn hơn, sao cho ứng với tỷ lệ tiết kiệm cho trước thì tỷ lệ tăng trưởng sản lượng càng cao càng tốt 5/12/2014 54 Nhấn mạnh của chiến lược trường phái tiền tệ • Chiến lược này tập trung cải thiện hiệu quả tín hiệu thị trường bằng cải tiến phân phối nguồn lực. Các biện pháp thay đổi mức giá tương quan đi song hành với các biện pháp kiểm soát tỷ lệ tăng mức giá chung. • Chiến lược này chỉ được quan tâm trong việc điều chỉnh ngắn hạn, giảm lạm phát và phục hồi cân bằng vĩ mô. • Chiến lược tiền tệ quan tâm đến các vấn đề vi mô, chẳng hạn như làm cho thị trường vận hành hữu hiệu, xóa bỏ các bóp méo, thiết lập các mức giá tương quan cụ thể, để cho phép tăng trưởng hiệu quả trong dài hạn. • Tóm lại, chiến lược này định hướng vi mô nhưng theo đuổi mục tiêu vĩ mô. 5/12/2014 55 Các công cụ làm chính sách • Khu vực tư nhân được xem là khu vực tiêu điểm của phát triển • Vai trò của nhà nước giảm tới mức tối thiểu (trường hợp cực đoan của trường phái này là tiếp cận thị trường tự do hoàn toàn) • Trường phái này tạo lập môi trường kinh tế ổn định, giảm các bất ổn trong nền kinh tế, làm cho nền kinh tế có khả năng dự báo và có kế hoạch trên cơ sở đó khu vực tư nhân có thể phát triển • Tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước (tăng hiệu quả và giảm chèn ép khu vực tư nhân) [Tư nhân hóa DNNN, thì tiền sử dụng vào đâu? Ai quản lý? Bộ Tài chính công khai như thế nào?] • Nhà nước không can thiệp vào thị trường, dựa trên sáng kiến của cá nhân và sở hữu tư nhân để hướng nền kinh tế phát triển 5/12/2014 56 Phần 2: Chiến lược phát triển kinh tế 1. Chiến lược của trường phái tiền tệ 2. Chiến lược nền kinh tế mở 3. Chiến lược công nghiệp hóa 4. Chiến lược cách mạng xanh 5. Chiến lược phân phối lại 5/12/2014 57 Chiến lược nền kinh tế mở Điểm nhấn của chiến lược này là gì? 5/12/2014 58 Chiến lược nền kinh tế mở • Có một số đặc điểm giống như chiến lược tiền tệ (dựa vào sức mạnh của thị trường để phân bổ nguồn lực và dựa vào khu vực tư nhân), nhưng khác với chiến lược tiền tệ là nó nhấn mạnh đặc biệt vào các chính sách có tác động trực tiếp đến khu vực nước ngoài, khu vực thương mại được xem là khu vực dẫn dắt hay động lực cho tăng trưởng. • Đối với một quốc gia nhỏ thị trường bị giới hạn, thị trường thế giới được xem là nguồn gốc của cầu xuất khẩu các sản phẩm có hệ số co giãn hầu như là vô hạn. Các giới hạn áp đặt trên nền kinh tế nhỏ, thị trường nội địa nhỏ nguồn lực không đa dạng, không có khả năng khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô và tất cả điều này có thể khắc phục bằng cách xuất khẩu. Chiến lược định hướng xuất khẩu tìm kiếm khai thác lợi thế so sánh của quốc gia và với cách này đạt được hiệu quả sử dụng nguồn lực. • Cạnh tranh quốc tế được xem là vấn đề sống còn bởi vì nó cung cấp một sự kích thích mạnh để nhà sản xuất giữ chi phí thấp, để sử dụng vốn và lao động một cách có hiệu quả, để đổi mới, để cải tiến mức chất chất lượng, để có thể giữ vững tỷ lệ đầu tư cao. 5/12/2014 59 Ý nghĩa đóng góp của xuất khẩu 1. Giải phóng được thặng dư cung hàng hóa và dịch vụ trong sản xuất 2. Mở rộng sản xuất trên quy mô lớn, cho nên tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô 3. Xuất khẩu được thì chúng ta có ngoại tệ và tăng khả năng nhập khẩu, thúc đẩy nhanh quá trình CNH và HĐH 4. Xuất khẩu mở ra công ăn việc làm và thu nhập (người dân, doanh nghiệp và chính phủ) 5. Xuất khẩu khai thác tối đa lợi thế so sánh của quốc gia và vì thế mà làm tăng phúc lợi xã hội Ý nghĩa đóng góp của xuất khẩu 6. Xuất khẩu đưa hình ảnh, uy tín và thanh thế Việt Nam ra nước ngoài 7. Xuất khẩu làm cho hàng hóa và dịch vụ Việt Nam theo chuẩn quốc tế và quá trình xuất khẩu là quá trình học h