Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 7. Lý thuyết trò chơi và tư duy chiến lược

Lý thuyết trò chơi và tư duy chiến lược  Giới thiệu Khái niệm Ý nghĩa của lý thuyết trò chơi trong hoạt động kinh doanh  Trò chơi dưới dạng chiến lược Chiến lược trội Cân bằng Nash Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp Trò chơi lặp đi lặp lại Chiến lược maximin  Trò chơi dưới dạng phạm vi mở rộng Trò chơi tiếp diễn theo thứ tự

pdf21 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 7. Lý thuyết trò chơi và tư duy chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7. Lý thuyết trò chơi và tư duy chiến lược Lý thuyết trò chơi và tư duy chiến lược Giới thiệu Khái niệm Ý nghĩa của lý thuyết trò chơi trong hoạt động kinh doanh  Trò chơi dưới dạng chiến lược Chiến lược trội Cân bằng Nash Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp Trò chơi lặp đi lặp lại Chiến lược maximin  Trò chơi dưới dạng phạm vi mở rộng Trò chơi tiếp diễn theo thứ tự Lý thuyết trò chơi  Sự phụ thuộc lẫn nhau chiến lược thể hiện những tình huống mà trong đó kết quả của một hãng (lợi nhuận hay lợi ích) phụ thuộc cốt yếu vào những quyết định của những hãng khác.  Lý thuyết trò chơi là cách phân tích về những sự phụ thuộc lẫn nhau chiến lược.  Lý thuyết trò chơi cung cấp một phương pháp logic và bài bản trong việc nghiên cứu những tình huống kinh doanh, hay "trò chơi“.  Lý thuyết trò chơi có thể mô hình hiện thực hóa những tình huống kinh doanh, nó giúp những hãng kinh doanh đưa ra những quyết định tối ưu và chọn những hành động tối ưu. Lý thuyết trò chơi  Trò chơi là tình huống trong đó các người chơi đưa ra những quyết định chiến lược; những quyết định có tính đến hành động và phản ứng của đối thủ.  Những quyết định chiến lược sẽ dẫn đến những kết quả cho những người chơi.  Chiến lược là một qui tắc hay kế hoặch hành động trong trò chơi khi mà các đối thủ tích cực nghiên cứu những tác động qua lại với nhau khi đưa ra những quyết định.  Lý thuyết trò chơi là một tập hợp các ý tưởng và nguyên lý để dẫn dắt tư duy chiến lược. Lý thuyết trò chơi Mỗi trò chơi có ba yếu tố cần thiết: Những người chơi Những chiến lược và hành động Những kết quả Lý thuyết trò chơi Có hai thể loại trò chơi: Trò chơi dưới dạng chiến lược (game in strategic form): được sử dụng trong tình huống khi những người chơi phải đưa ra quyết định cùng lúc. Trò chơi dưới dạng phạm vi mở rộng (game in extensive form): được sử dụng trong tình huống khi những người chơi đưa ra quyết định theo thứ tự. Trò chơi dưới dạng chiến lược  Trò chơi dưới dạng chiến lược là một sự trình bày dưới dạng bảng về một tình huống chiến lược, thể hiện những hành động của người chơi theo hàng và cột, và các kết quả cho những người chơi trong các ô tương ứng.  Những kết quả và hành động sẵn có cho những người chơi là kiến thức chung.  Mỗi người chơi không biết trước được sự lựa chọn chính thức của đối thủ.  Những người chơi phải đưa ra quyết định cùng lúc và khi đưa ra sự lựa chọn hành động cho mình những người chơi phải dự đoán hành động nào đối thủ của họ sẽ chọn. Trò chơi dưới dạng phạm vi mở rộng  Trò chơi dưới dạng phạm vi mở rộng là một sự trình bày dưới dạng biểu đồ về một tình huống chiến lược thể hiện trật tự các sự lựa chọn và các kết quả tương ứng.  Những người chơi không đưa ra quyết định đồng thời mà các quyết định có thể được đưa ra theo thứ tự. Một người chơi có thể biết được sự lựa chọn của đối thủ trước khi anh ta phải đưa ra sự lựa chọn của mình. Trò chơi dưới dạng chiến lược Trạng thái nan giải của người tù Người tù thứ hai -5, -5 -1, -10 -10, -1 -2, -2 Người tù thứ nhất Nhận tội Không nhận tội Nhận tội Không nhận tội Trò chơi dưới dạng chiến lược Chiến lược trội: Chiến lược tối ưu bất kể đối thủ hành động ra sao. Trò chơi dưới dạng chiến lược Cân bằng Nash: trạng thái trong đó mỗi người chơi chọn chiến lược tối đa hóa kết quả của mình, cho trước chiến lược của đối thủ. Tôi chọn cách tốt nhất khi cho trước hành động của anh Anh chọn cách tốt nhất khi cho trước hành động của tôi Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp  Chiến lược thuần túy: chiến lược mà nó được đưa ra với một sự chắc chắn (xác suất bằng 1).  Chiến lược hỗn hợp (chiến lược ngẫu nhiên): chiến lược mà nó được lựa chọn một cách ngẫu nhiên với một xác suất nhất định nào đó. Chiến lược hỗn hợp là chiến lược lựa chọn trong số những chiến lược thuần túy theo xác suất được ấn định. Cân bằng Nash trong chiến lược thuần túy Cuộc chiến giữa các đài phát thanh M: 70, J: 30 M: 50, J: 50 M: 60, J: 40M: 60, J: 40 Merkur Nhạc nhẹ Không thay đổi Nhạc rock Không thay đổi Jupiter Cân bằng Nash trong chiến lược thuần túy Tình trạng nan giải của cartel H: 12, S: 8 H: 10, S: 13H: 15, S: 10 Sharon Corp. Sản lượng thấp Sản lượng cao Sản lượng thấp Sản lượng cao Hilda Inc. H: 19, S: 5 Cân bằng Nash trong chiến lược hỗn hợp Định giá bán lẻ M: 5000, J: 3000 M: 4000, J: 5000M: 6000, J: 4000 Joe Giá cao Giá thấp Giá cao Giá thấp Mick M: 5000, J: 4000 Cân bằng Nash trong chiến lược hỗn hợp Định giá bán lẻ M: 5000, J: 3000 M: 4000, J: 5000M: 6000, J: 4000 Joe Giá cao p Giá thấp 1- p Giá cao q q Giá thấp 1- q Mick M: 5000, J: 4000 Chiến lược maximin Chiến lược maximin: người chơi nghiên cứu kết quả xấu nhất của mỗi hành động và chọn hành động có kết quả khả dĩ nhất trong số những kết quả xấu nhất đó. Mục đích của chiến lược này là tránh được kết quả xấu nhất. Chiến lược maximin có tên gọi là chiến lược bi quan hay bảo thủ. Chiến lược maximin A: 20, B: 10 A: -10, B: 10A: 0, B: 0 Hãng B Không đầu tư Đầu tư Không đầu tư Đầu tư Hãng A A: -100, B: 0 Trò chơi dưới dạng phạm vi mở rộng  Trò chơi tiếp diễn theo thứ tự: Trò chơi trong đó những người chơi đưa ra quyết định tại những thời điểm khác nhau hay là theo thứ tự. Những người đưa ra quyết định sau có thêm thông tin về hành động của những người chơi khác. Những người đưa ra quyết định trước có thể thường ảnh hưởng đến trò chơi. Chiến lược của mỗi người chơi là đưa ra những hành động được chọn phụ thuộc vào thông tin nhận thêm được trong suốt trò chơi. Trò chơi tiếp diễn theo thứ tự  Trận chiến cho thời sự buổi tối: Hai kênh phát thời sự buổi tối là Channel Alpha và Channel Beta và hai thời gian phát sóng là 6.30pm và 7pm. Channel Alpha được chọn sếp lịch phát sóng chương trình thời sự của mình trước Channel Beta. Một khi Channel Alpha chọn thời gian thì Channel Beta sẽ chọn thời gian của mình.  Nếu Channel Alpha chọn phát sóng 6.30 pm thì: (1) nếu Channel Beta chọn phát sóng 6.30 pm thì lợi nhuận của Alpha là $1 triệu và Beta là $1 triệu; (2) nếu Channel Beta chọn phát sóng 7 pm thì lợi nhuận của Alpha là $3 triệu và Beta là $4 triệu.  Nếu Channel Alpha chọn phát sóng 7 pm thì: (1) nếu Channel Beta chọn phát sóng 6.30 pm thì lợi nhuận của Alpha là $4 triệu và Beta là $3 triệu; (2) nếu Channel Beta chọn phát sóng 7 pm thì lợi nhuận của Alpha là $2,5 triệu và Beta là $2,5 triệu. Trò chơi tiếp diễn theo thứ tự Trận chiến cho thời sự buổi tối Alpha Beta Beta 6.30 pm 7 pm 7 pm 6.30 pm 6.30 pm 7 pm A: 1, B: 1 A: 3, B: 4 A: 4, B: 3 A: 2.5, B: 2.5
Tài liệu liên quan