Bài giảng Kinh tế quốc tế (Giảng viên Nguyễn Hữu Lộc)

Chương 1: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (PURE THOERY)  Lý thuyết trọng thương  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối  Lý thuyết lợi thế so sánh  Lý thuyết chi phí cơ hội

pdf121 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế (Giảng viên Nguyễn Hữu Lộc), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
to International Economics THÔNG TIN MÔN HỌC  Tên môn học : Kinh Tế Quốc Tế  Trình độ : Đại học  Ngành : Kinh tế Đối ngoại, Quản trị Kinh doanh, Kế Toán, Tài Chính, Ngân Hàng, Marketing, Kinh Tế  Số tín chỉ : 2  Yêu cầu đối với môn học: Điều kiện tiên quyết nắm vửng Kinh tế vi mô.  Các yêu cầu khác: nếu biết phương pháp thống kê mô tả, kinh tế lượng và phương pháp mô hình hóa, sinh viên sẽ viết được các bài nghiên cứu định lượng về chính sách thương mại và công nghiệp. Yêu cầu  Phải tham dự lớp học đầy đủ, tích cực tham gia thảo luận trên lớp và làm các bài tập nhóm và nộp bài theo đúng thời gian quy định: kết thúc tiết học thứ 2, buổi học cuối cùng.  Viết một bài nghiên cứu khoa học về chính sách thương mại Việt nam đạt yêu cầu chặt chẽ, rõ ràng. Mô tả  Có 9 bài giảng và bài tập nghiên cứu tình huống “Chính Sách Mậu dịch Quốc Tế- Trường Hợp Việt Nam” sẽ được thảo luận  Bài nghiên cứu tình huống chính sách thương mại được viết chung cho mỗi nhóm 3 sinh viên, theo hình thức của một bài báo khoa học, có thể trình bày trước lớp và tính điểm giống nhau cho các thành viên.  Bài thi kết thúc học phần: trắc nghiệm  Trong các học kỳ trước, sinh viên đã được trang bị kiến thức về các lý thuyết và các chính sách tài khóa, tiền tệ, các loại thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền  Với xu hướng hội nhập, các lợi ích của ngoại thương tự do đem đến cho các nước tham gia và tác động của chính sách ngoại thương đối với nhà sản xuất, người tiêu dùng là nội dung quan trọng cần phân tích tiếp theo trong chương trình bậc cử nhân kinh tế.  Để đạt được yêu cầu này người học phải dùng đến các phương pháp phân tích kinh tế vi mô, vĩ mô để phân tích các chính sách ngoại thương.  Thí dụ tại sao chính sách bán phá giá có thể tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng chính sách ngoại thương lại thường gây ra thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia? Làm thế nào để hạn chế tác động của chính sách này cho doanh nghiệp xuất khẩu trước xu hướng tăng vấn đề áp thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu từ khi Việt nam gia nhập WTO? Phương pháp giảng dạy  Giảng bài trên lớp kết hợp với thảo luận các tình huống chính sách ngoại thương của các nước đang phát triển. Sinh viên được khuyến khích chủ động đặt câu hỏi và tham gia tranh luận các chủ đề về thách thức của chính sách ngoại thương và công nghiệp Việt nam trong giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập.  Kinh Tế Quốc Tế có quan hệ với các môn Kinh tế Vĩ mô, Kinh tế Vi mô, Kinh tế lượng, Kinh tế Phát triển và là tiền đề cho các môn học Tài chính Quốc tế, Kinh doanh Quốc tế, Thị trường Ngoại hối, và Toàn cầu hóa Đánh giá Môn học  Tham gia tranh luận  Thi kết thúc học phần: trắc nghiệm 40 câu. Tài liệu bắt buộc  Hoang thi Chinh, Nguyen huu Loc, Nguyễn Phú Tụ (2008) Kinh tế Quốc tế,  Bài tập Kinh Tế Quốc Tế, NXB Thống Kê. Tài liệu tham khảo  Krugman, P. R. và Obstfeld M (1996) Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và chính sách, tập I Những Vấn Đề Về Thương Mại Quốc tế – NXB Chính Trị Quốc Gia,  Nguyễn Văn Sơn (2008) Lý thuyết & Chính Sách Thương Mại Quốc tế NXB Thống Kê  Nguyễn Phú Tụ (2007) Lý thuyết & Chính Sách Thương Mại Quốc tế  Trương đình Tuyển (2007) ‘Tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế xã hội của Việt nam’ Dương thị Bình Minh (Biên tập) Ảnh Hưởng của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt nam, NXB Tổng Hợp TP HCM.  Yang, J. (2005) ‘Học bằng cách thực hành: tác động của một vụ kiện khắc phục thương mại tại Hàn quốc’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, các trường hợp điển cứu, NXB Trẻ Tài liệu tham khảo  MPI (2004), Chính sách bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá, Hà nội.  Lê thị Thùy Vân, Nguyễn thị Mùi(2007) ‘Việt nam với bài toán chống bán phá giá trong thời kỳ hậu WTO’ Dương thị Bình Minh (Biên tập), Ảnh Hưởng của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt nam, NXB Tổng Hợp TP HCM.  Hussain, T. (2005) ‘Thắng lợi về nguyên tắc: vụ kiện giải quyết tranh chấp của Pakistan về hàng sợi bông chải xuất khẩu sang Hoa kỳ’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, các trường hợp điển cứu, NXB Trẻ  Oktaviani, R. và Erwidodo (2005) ‘Xuất khầu tôm của Indonesia: đáp ứng thách thức về tiêu chuẩn chất lương’ Pham duy Từ & Đan phú Thịnh (Biên tập), Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, các trường hợp điển cứu, NXB Trẻ  W B (2002) Toàn Cầu Hóa – Tăng Trưởng và Nghèo Đói, NXB Văn Hóa- Thông Tin.  Jackson, J. H. (2001) Hệ Thống Thương Mại Thế Giới – Luật Và Chính Sách Về Các Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, NXB Thanh Niên. Tài liệu tham khảo  Salvatore, D. (2007), International Economics, 6th Edition, Routledge.  Hill, C. W. (2009) International Business Competing in the Global Marketplace, 7th Edition, McGraw-Hill.  Krugman, P. and Obstfeld, M. (2006), International Economics Theory and Policy, 6th International Edition.  Chacholiades, M. (2002), International Economics, McGraw- Hill.  Markusen, R. J. et al (1995) International Trade – Theory and Evidence. McGraw-Hill.  Appleyard, R. D. Alfred J. Field Jr (1995) International Economics – Trade Theory and Policy, 2nd Edition. Richard D. Irwin, INC. www.conocophillips.com DCs Exports v.s. LDCs exports E C O N O M y Visit and discuss different economies GV: NGUYEN HUU LOC 15 Chương 1: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (PURE THOERY)  Lý thuyết trọng thương  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối  Lý thuyết lợi thế so sánh  Lý thuyết chi phí cơ hội The purpose of all theories  Why do nations trade?  Why do nations trade different products/services?  Why are nations good at different products/services in trade?  By knowing the answers to these questions, businesses and governments should be able to compete in the global market more effectively. 16 17 1) Why does VN export rice, Kuweit export oil, Brazil export coffee and Cuba export cigar? 2) Why does China export the labour-intensive manufactured goods, Finland export cell phone NOKIA, South Korea export SAMSUNG IPOD? 3) Why does NZ export kiwifruits? 4) Why does NZ import Australia produced oranges? 5) Why are there so many Swiss-made Watches? 6) Why is the U.S. so competitive in IT industry? 7) Why doesn’t VN make own cars? 8) Why does Japan export cars and high-tech machinery SONY CAMERA, not commercial aircrafts? 18 1. Lý thuyết trọng thương 1. Mercantilism - A belief, popular in the 16th century, that national prosperity results from maximising exports and minimising imports. - the economic doctrine in which government intervention of foreign trade is of paramount importance for ensuring the prosperity and security of the state. 20 21 Lý thuyết trọng thương  Đề cao vai trò xuất nhập khẩu: ngoại thương gắn liền với tăng trưởng và lợi ích quốc gia.  Cán cân thương mại thặng dư: X>M. Chính sách ngoại thương nhằm tăng VA cho sản phẩm xuất khẩu. 1. Bảo hộ mậu dịch: ti =0, subsidies. 2. Tăng dự trử vàng. GV: NGUYEN HUU LOC 23 3. ĐỘC QUYỀN NGOẠI THƯƠNG GV: NGUYEN HUU LOC 24 Nhận xét  Nhấn mạnh đóng góp tích cực của ngoại thương của một quốc gia vào tăng trưởng kinh tế.  Can thiệp của chính phủ vào ngoại thương là cần thiết: thuế quan, NTBs, Ngoại thương Cu Ba  Cuba thiệt hại 1.660 tỉ USD do chính sách bao vây kinh tế, thương mại và tài chính của Mỹ đối với nước này trong hơn nửa thế kỷ qua. (Ngoại trưởng Bruno 9/2012)  Chính sách bao vây của Mỹ là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng kinh tế và tài chính của Cuba và là trở ngại cho sự phát triển kinh tế - xã hội (Nguồn: TT Sep 22 12) GV: NGUYEN HUU LOC 25 Kinh tế tự cung tự cấp do cấm vận: Cuba  “Sau khi chiến tranh kết thúc, Cuba cử hàng trăm chuyên gia sang giúp đỡ Việt Nam, trong đó có nhiều chuyên gia và kỹ thuật viên về nuôi cá và trồng cà phê.  Ngày nay, thật là một nghịch lý khi Việt Nam xuất khẩu 2 tỉ USD cá và xuất khẩu cà phê thì Cuba phải nhập khẩu những thứ đó” (Havana Time 4/7/2012). WHY? GV: NGUYEN HUU LOC 26 GV: NGUYEN HUU LOC 27 Trước cải cách 4/2011  Cuba có 6,6 triệu ha đất nông nghiệp, 3,6 triệu ha bỏ hoang, phải nhập gạo Việt Nam, sữa và thực phẩm Brasil. Dù có chính sách cho thuê đất bỏ hoang, chỉ có 1,18 triệu ha được giao cho 128.000 hộ.  GDP 1990s giảm 35%, kinh tế tăng trưởng rất thấp, đời sống rất khó khăn.  Sản lượng đường giảm nghiêm trọng do biến động giá thế giới. Tỉ lệ đầu tư thấp, phân bổ tập trung quan liêu dẫn đến kém hiệu quả. Nhà tại Havana bị đổ nát đến mức không thể ở được & thiếu nghiêm trọng  Nhà nước bao cấp nhiều: trợ cấp ăn trưa 15 peso (lương 500 peso) cho viên chức nhưng chất lượng kém, nhiều người không ăn gây lãng phí. Cán bộ hưởng nhiều ưu đãi: mua xăng giá rẻ để chạy ôtô cá nhân, dẫn đến lạm dụng... Trước cải cách • Lưu hành song song hai đồng tiền: đồng peso Cuba với tỉ giá 25 peso/USD và đồng CUC có giá trị 1 CUC/USD & hệ thống hai cửa hàng. Ở cửa hàng bán theo đồng CUC hàng hóa phong phú, còn ở cửa hàng bán theo đồng peso hàng hóa lại lèo tèo, hạn chế về chất lượng và số lượng được mua. • Hệ thống giá bằng hai đồng tiền gây phức tạp về kinh tế - xã hội. Trên bãi biển rất đẹp không hề có quán giải khát của tư nhân, du khách phải đeo một vòng màu xanh trên tay để chứng tỏ đang ở trong khách sạn mới có thể mua bánh quy và nước giải khát. Phí đường cao tốc cũng bằng hai đồng tiền: 2 CUC (= 50 peso) cho người nước ngoài và 2 peso cho người Cuba. Người được nhận lương bằng CUC có thu nhập cao hơn nhiều so với những người chỉ nhận bằng peso. Nhân viên vác hành lý khách sạn nhận thưởng 20 CUC/ngày; cao 3-5 lần bác sĩ giỏi. (Source: TT 9/10/2012) GV: NGUYEN HUU LOC 28 Reforming  Tuy chưa sử dụng khái niệm “kinh tế tư nhân” và “không cho phép tập trung tài sản của những đối tượng có tư cách pháp nhân hoặc cá nhân trong các hình thức quản lý kinh tế ngoài quốc doanh”, nhưng Cuba đã cho phép “lao động cá thể” hoạt động.  8-2012 có 390.000 hộ tư doanh được hoạt động. Cửa hàng tư nhân lúc đầu chỉ được phép 6 ghế, sau đó lên 20 ghế và nay lên 50 ghế. Cửa hiệu cắt tóc, gội đầu quốc doanh, taxi quốc doanh được cho cá nhân thuê lại, và 180 ngành cấp phép cho dân. Quầy bán trái cây của một “hộ cá thể” ở Cuba - Ảnh: newswire.co.nz GV: NGUYEN HUU LOC 29 North Korea near-autarkic economy  North Korea has an industrialised, near-autarkic, highly centralized command economy. 2012, North Korea is one of only two (along with Cuba) with an entirely government-planned, state-owned economy.  North Korea's isolation policy means that international trade is highly restricted, hampering a significant potential for economic growth. The North Korean economy is completely nationalized • Food rations, housing, healthcare, and education is offered from the state for free. The payment of taxes has been abolished since April 1, 1974. • In order to increase productivity from agriculture and industry, since the 1960s the government has introduced a number of management systems such as the Taean work system. • Major industries include military products, machine building, electric power, chemicals, mining, metallurgy, textiles, food processing and tourism. GDP Growth of North Korea economy by year 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1.3 % 3.7 % 1.2 % 1.8 % 2.2 % 1.0 % 1.6 % 1.8 % 3.7 % • In the 21st century, GDP growth has been slow but steady, although in recent years, growth has gradually accelerated to 3.7% in 2008, the fastest pace in almost a decade, largely due to a sharp growth of 8.2% in the agricultural. Triều Tiên  So với 1993: năm 2008 dân số tăng từ 21,2 triệu lên 24 triệu (0,86%/năm)  Vòng đời giảm từ 72,7 còn 69,3 tuổi  Gần 85% có nước sạch, 55% có nhà vệ sinh. Tổng cộng có 5,9 triệu hộ với bình quân mỗi hộ bốn người ở nhà rộng 60 m².  Tỉ lệ biết chữ của người trên 10 tuổi gần 100 %. Tỉ lệ vào đại học là 1/7 nam và 1/12 nữ. (Source: France 24, le Monde, North Korean Economic Watch 23/2/2010) Chỉ số Openess index thấp  36% dân số làm nông nghiệp, đánh bắt thủy hải sản, 24% làm công nghiệp.  Trung Quốc là bạn hàng chủ yếu.  Năm 2008 tổng kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc và Triều Tiên chỉ 2,8 tỉ USD. Nông thôn theo lối làm việc tập thể: sản xuất tập thể, phân phối tập thể Đội rơm về nhà Nhà rất giống nhau, được phân theo dân số Tàu chở hàng hóa đến Sinuiju, cách Bình Nhưỡng 220km Người dân ở đây cho biết tàu có thể dừng đột ngột giữa đường vì thiếu năng lượng Xe khách chen chúc người Các khu dân cư hay mất điện, ngoại trừ khách sạn 4 sao Janggajdo, có phòng khiêu vũ và sòng bạc, nhưng chỉ khách nước ngoài mới được vào Viện trợ Lương thực từ Quốc tế GV: NGUYEN HUU LOC 42 Triều Tiên • 11-2009, giá ở Triều Tiên tăng vọt, thiếu hụt lương thực nghiêm trọng, giá tăng vì hàng loạt cửa hàng nhà nước đóng cửa trong khi đổi tiền. . . Hàn Quốc - Openess Index cao • Hiện nay chỉ 3% dân số làm nông nghiệp. • 2008, kim ngạch ngoại thương với Trung Quốc 186 tỉ USD trong đó Hàn Quốc xuất siêu đến 32,5 tỉ USD. • Thượng Hải chiếm 50% tổng kim ngạch. Trung Quốc mua của Hàn, máy đào đất khổng lồ để bạt núi, đào kênh chứ không phải xe Hyundai hay Daewoo. Trung Quốc nhập siêu với Hàn Quốc do trình độ công nghiệp nặng vẫn cần thiết bị Hàn. (Tân Hoa xã 14-1-2010) Hàn Quốc • 2009 là quốc gia cải thiện tốt về môi trường kinh doanh. • 6 tháng đầu 2010, kinh tế tăng trưởng 7,1%. • 2012 là nước có mức nợ thấp nhất trong 34 quốc gia OECD. Tỷ lệ nợ quốc gia trên GDP là 33,6% so với Nhật là 211%. Tỷ lệ nầy là chỉ số chính về tình trạng lành mạnh tài chính của quốc gia (Nguồn Korea Herald, TTCN 16/9/12) Hàn Quốc • GDP năm 2011 là 1.100 tỷ USD đứng thứ 13 trên thế giới ngang Autralia. • Về quy mô kinh tế và đây là năm thứ hai liên tiếp Hàn Quốc duy trì được vị trí này. Hàn Quốc • Bộ Tài chính Hàn Quốc cũng dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2011 ở mức 5%. • Hàn Quốc hy vọng năm 2010, thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc (GNI) sẽ vượt 20.000 USD, lần đầu tiên kể từ sau khi đạt kỷ lục 22.000 USD/người năm 2007. S. Korea v.s N. Korea • So với tổng kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc và Triều Tiên chỉ 2,793 tỉ USD năm 2008, thì buôn bán TQ với Hàn Quốc gấp 66 lần so với Triều Tiên. S. Korea v.s N. Korea GDP 2009 S. Korea N. Korea GDP 809,7 tỉ USD 28,2 tỉ USD GDP per capita (PPP) 28.000 USD 1.900 USD (Nguồn: Yonhap, Ria Novosti, TT, PL 19/3/2010) Neo Mercantilism  Chính sách trọng thương dù mang tính cực đoan nhưng vẩn thấy áp dụng nhiều hiện nay thậm chí ở DCs như bảo hộ mậu dịch nông sản CAP, thuế chống phá giá tại châu Âu, trợ giá bông, bảo hộ công nghiệp dệt tại Hoa kỳ, bảo hộ nông sản ở Nhật A case study: Neo Mercantilism  2002, ngại sức cạnh tranh cá nhập khẩu từ Việt Nam, chủ trại nuôi catfish Mỹ đã thuyết phục Quốc hội thông qua một đạo luật khẳng định cá tra và cá ba sa Việt Nam không phải là catfish và không thể bán ra thị trường với nhãn catfish và phải bán với tên“basa”, “tra”, “swai”. Dù vậy, người Mỹ vẫn chuộng cá ba sa và cá tra vì giá rẻ và ngon.  Không cạnh tranh được cá Việt Nam, 2003, các chủ trại cá lại vận động DOC áp thuế chống bán phá giá đối với cá ba sa và cá tra là 36% và 64%.  The Wall Street Journal (20-5-2009) phê phán chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ: Bộ Nông nghiệp Mỹ cân nhắc xếp cá ba sa và cá tra của Việt Nam vào hạng catfish trong Dự luật Nông trại 2008: catfish nhập khẩu phải chịu kiểm tra chất lượng an toàn gay gắt hơn so với cá tra và cá ba sa. GV: NGUYEN HUU LOC 51 GV: NGUYEN HUU LOC 52 Tích trữ vàng phòng sự mất giá tiền tệ. Tháng 2 và 3/2011, Nga, Mexico và Thái Lan mua vàng trị giá 6 tỷ USD. Mexico mua 100 tấn vàng từ tháng 1/2011, Nga mua thêm 18,8 tấn, nâng lượng vàng dự trữ của Nga lên 811,1 tấn, và Thái Lan mua thêm 9,3 tấn, đưa tổng dự trữ lên 108,9 tấn. Mexico mua 4,6 tỷ USD; 3,5% tổng vàng sản xuất hàng năm trên thế giới. Tổng lượng vàng dự trữ trong nước trị giá 131,3 tỷ USD tính đến 4/2011. Năm 1980, khi vàng thế giới tăng lên mức 850 USD/Oz, nhiều quốc gia mua vàng để để phòng sự mất giá của hệ thống tiền tệ. GV: NGUYEN HUU LOC 53 Hạn chế  Chưa xác định được cơ sở mậu dịch quốc tế : một quốc gia tham gia ngoại thương dựa vào lợi thế gì với các nước khác?  Không đề xuất được mô hình mậu dịch của một nước: chính phủ cần can thiệp chuyên môn hoá tập trung vào sản phẩm nào cho khu vực xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm nào thì nguồn lực quốc gia được sử dụng hiệu quả?  Cho rằng không phải các nước tham gia mậu dịch quốc tế đều thu lợi ích (false) GV: NGUYEN HUU LOC 54 Chủ nghĩa trọng thương & ngoại thương Việt nam • Mục tiêu VN 2006-2010 là kềm chế nhập siêu: chỉ nhập siêu 0,8 tỉ USD. Tuy nhiên 2007 VN xuất khẩu 48,38 tỉ USD (tăng 21,5% so với 2006), nhập khẩu 60,83 tỉ USD (tăng 35,5%). Nên 2007 nhập siêu 12,45 tỉ USD (29%); and 2008 slightly down-trend (27%) • VN luơn nhập siêu (2000, là năm duy nhất xuất siêu 28,57 triệu USD do cĩ sự đột biến về XK gạo). Các năm tiếp theo nhập siêu đều ở mức cao: 1999- 105%, 2002-93,39%, 2003-105,50%, 2004-102,16% so với XK. Năm 2005, XK sau 4 năm tăng liên tục tăng ở mức rất cao bắt đầu giảm xuống đáng kể, chỉ ở mức 32,56%; năm 2006, 5 tỉ USD , 12,5% và 12,45 tỉ USD năm 2007, 18 tỉ năm 2008 & 12,5 tỉ năm 2009. (Source: GSO 2008-09-10). GV: NGUYEN HUU LOC 55 Nguyên nhân  Đường giới hạn khả năng sản xuất quốc gia và đường cong bàng quan không cắt nhau.  Open-door policy: GDP tăng, thị hiếu dùng hàng ngoại tăng. Đồ gỗ - trang trí nội thất được thế giới ưa chuộng: nhiều cơng sở, gia đình mua hàng đắt tiền của nước ngồi. Hàng may mặc mẫu mã cải tiến, giá cả phải chăng, người Việt vẩn thích hàng ngoại. Xe đạp Việt Nam xuất khẩu, cịn xe Nhật, Trung Quốc cĩ nhều trong nước. Trị giá hàng tiêu dùng nhập về chưa vượt quá 5 % tổng kim ngạch nhập khẩu, nhưng cũng tạo ấn tượng nhập siêu: tồn tại trong nền ngoại thương đi lên từ điểm xuất phát thấp.  Cần nhập khẩu nhiều để SX xuất khẩu: VA của sản phẩm VN cịn thấp.  Sau WTO, Việt Nam giảm thuế nhập khẩu: hàng nhập khẩu vào thị trường nội địa tăng. Tỷ lệ nhập siêu cao cịn do nhập nhiều máy bay, máy mĩc, ơ tơ và hàng tiêu dùng. GV: NGUYEN HUU LOC 56  Nhiều mặt hàng cần nhập để xuất. Ví dụ, muốn xuất khẩu tàu thuỷ cần phải nhập máy móc, thiết bị, muốn xuất khẩu giày dép, may mặc cần nhập nguyên liệu, phụ kiện...  2006-2007 FDI đạt mức kỷ lục 67 tỷ USD, nên các năm sau sẽ phải nhập thiết bị, vật tư. Việc hiện đại hoá vận tải, điện, xây công trình quốc gia, công nghệ sinh học mới, sơ chế trong các ngành nông lâmđều phải nhập.  Kim ngạch nhập khẩu tăng do giá xăng dầu, phân bón, hoá chất, thép thành phẩm, phôi thépthị trường thế giới đã hình thành mặt bằng mới. GV: NGUYEN HUU LOC 57  Nhập khẩu tăng làm nhập siêu tăng. Song nhập siêu phụ thuộc vào xuất khẩu vì là hiệu số giữa X và M nên phải phaân tích cả xuất khẩu.  Từ đầu 2007, xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhưng không như mong muốn, gián tiếp đẩy nhập siêu tới 6,4 tỉ USD , tỷ lệ nhập siêu lên 20,5%, vượt cả năm 2006. Lượng xuất khẩu gạo và dầu thô không bằng năm ngoái. Thuỷ sản gặp rào cản do dư lượng chất kháng sinh.  Nông lâm sản vẫn xuất khẩu dưới dạng thô, qua trung gian, diện tích trồng trọt tiếp tục bị thu hẹp do lập khu công nghiệp, đô thị hoá, nên cung không tăng.  Hàng dệt may, da giày tỷ lệ gia công cao và không ít là các đơn hàng đơn giản, giá thấp mà vẫn bị áp thuế chống bán phá giá. Đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ từ 2007 gay gắt về nguyên liệu càng bộc lộ. Xe đạp và phụ tùng xe đạp suy gi
Tài liệu liên quan