Bài giảng Kinh tế sản xuất - Chương 4. Phân tích lợi nhuận

4.1.Quan điểm đầu vào 4.1.1. Một yếu tố đầu vào: • Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: - Hàm số ngược của hàm cầu: p = g(y) - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pTPP = g(y)f(x) = g[f(x)]f(x) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x):

pdf20 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế sản xuất - Chương 4. Phân tích lợi nhuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1www.nguyenngoclam.com C4. Phân tích lợi nhuận Chương 4 2 1 2 3 Theo quan điểm đầu vào Theo quan điểm đầu ra Bài tập Nội dung Chương 4 3 4.1.Quan điểm đầu vào 4.1.1. Một yếu tố đầu vào: • Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: - Hàm số ngược của hàm cầu: p = g(y) - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pTPP = g(y)f(x) = g[f(x)]f(x) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): x )x(f)]x(f[g x TVP AVP  - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): dx )}x(f)]x(f[g{d dx )TVP(d MVP  Chương 4 4 4.1.Quan điểm đầu vào • Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = p.f(x) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): x )x(f.p x TVP AVP  - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): MPP.p dx )x(df p dx )]x(pf[d dx )TVP(d MVP  Chương 4 5 4.1.Quan điểm đầu vào - Ví dụ: Cho hàm sản xuất và hàm cầu, tìm TVP, AVP, MVP: 2/132 yp ,xx6y  - Phân tích thêm về MVP: dx dp )x(f dx )x(df p dx )]x(pf[d dx )TVP(d MVP  dx dp TPPpMPPMVP  VMP = pMPP: Giá trị của năng suất biên (value of the marginal physical productivity) dx dp TPP Sự thay đổi của tổng sản phẩm do sự thay đổi của giá Chương 4 6 4.1.Quan điểm đầu vào - Phân tích thêm về MVP: dx dy dy dp TPPpMPP dx dp TPPpMPPMVP  MPP dy dp p p ypMPPMPP dy dp ypMPPMVP  )1(VMP) E 1 1(VMP) dy dp p y 1(pMPPMVP p p  - Ví dụ: Cho hàm sản xuất và hàm cầu, tìm APP, MPP, TVP, MVP, VMP: y 2 1 -16p ,x 2 1 x6y 2  Chương 4 7 4.1.Quan điểm đầu vào • Lợi nhuận tối đa:  = TVP - TFC - Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: ]bx)x(h[)x(f)]x(f[g  Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa: MFCMVP0MFCMVP dx dTFC dx dTVP dx d   - Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo:  = pf(x) – rx - b Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa: p r MPPrpMPP0r dx )x(df p dx d   Chương 4 8 4.1.Quan điểm đầu vào 4.1.2. Hai yếu tố đầu vào: • Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: - Hàm số ngược của hàm cầu: p = g(y) - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pTPP = g(y)f(x1,x2) = g[f(x1,x2)]f(x1,x2) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): 2 2 1 1 x TVP AVP , x TVP AVP  - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): 2 2 1 1 x )TVP( MVP , x )TVP( MVP       Chương 4 9 4.1.Quan điểm đầu vào 4.1.2. Hai yếu tố đầu vào: • Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: - Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pf(x1,x2) - Giá trị sản xuất trung bình (average value product): 2 21 2 1 21 1 x )x,x(f pAVP , x )x,x(f pAVP  - Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): 22122 12111 pMPP)x,x(pfMVP pMPP)x,x(pfMVP   Chương 4 10 4.1.Quan điểm đầu vào 2 1 2 1 MFC MFC MPP MPP  • Lợi nhuận tối đa:  = TVP - TFC - Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: bcrcrpy 2211  Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa:                               22 11 222 111 MFCMVP MFCMVP 0 x TFC x TVP x 0 x TFC x TVP x      22p2 11p1 MFCMPP)1(pMVP MFCMPP)1(pMVP Chương 4 11 4.1.Quan điểm đầu vào - Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:      22 11 rVMP rVMP 2 1 2 1 2 1 r r MFC MFC MPP MPP  • Lợi nhuận tối đa với một mức sản lượng: )]x,x(fy[bcrcrpy 212211  Sử dụng tiêu chuẩn Lagrange Chương 4 12 4.2.Quan điểm đầu ra • Chi phí – Một yếu tố - Hàm sản xuất: y = f(x) - Biến phí: VC = rx - Định phí: FC = b => VC = VC(r,y) • Ví dụ: Cho hàm sản xuất y = Axb và hàm chí phí C = rx )y,r(VC A y rVC A y x b/1b/1            Chương 4 13 4.2.Quan điểm đầu ra • Chi phí – Hai yếu tố - Hàm sản xuất: y = f(x1,x2) - Biến phí: VC = r1x1 + r2x2 - Định phí: FC = b - Sản xuất với mức chi phí thấp nhất: => Hàm cầu: x1=x1(r1,r2,y), x2= x2(r1,r2,y) => VC = VC(r1,r2,y) Ví dụ: Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas, tìm hàm cầu yếu tố đầu vào và VC 21 bb xAxy  Chương 4 14 4.2.Quan điểm đầu ra Với sản lượng cụ thể sử dụng yếu tố đầu vào với chi phí )xAxy(bxrxrLC 21 bb2211               0xAxyLC 0xxAbrLC 0xxAbrLC 21 21 2 21 1 b 2 b 1 1b 2 b 122x b 2 1b 111x 1b 2 b 12 2 b 2 1b 11 1 2121 xxAb r xxAb r   Chương 4 15 4.2.Quan điểm đầu ra Thay vào phương trình 3 ta được hàm cầu yếu tố đầu vào: 1 21 12 2 12 21 2 1 x rb rb x xb xb r r                                     )bb(b 21 12 )bb(1 2 )bb(b 12 21 )bb(1 1 21121 21221 rb rb A y x rb rb A y x 2211 xrxrVC  Chương 4 16 4.2.Quan điểm đầu ra • Doanh thu (Revenue): - Tổng doanh thu: TR = py = g(y)y Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: TR = py - Doanh thu trung bình: )y(g y y)y(g y TR AR  => Doanh thu trung bình là hàm cầu của yếu tố đầu vào. Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: p y py y TR AR  Chương 4 17 4.2.Quan điểm đầu ra - Doanh thu biên: dy dp yp dy )y(dg y)y(g dy ]y)y(g[d dy dTR MR  )1(p) E 1 1(pMR p p  Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: => MR = p Chương 4 18 4.2.Quan điểm đầu ra • Tối đa hóa lợi nhuận: )b)y(VC(pyTCTR  - Điều kiện cần: MR = MC - Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: p = MC Ví dụ, tìm lợi nhuận tối đa theo sản phẩm đầu ra với định phí b = 4, và giá p = 9,5, với biến phí như sau: y12y4y5VC 23  Chương 4 19 Bài tập 20 www.nguyenngoclam.com
Tài liệu liên quan