1. Quản lý mơi trường là gì?
Quản lý MT là hệ thống các biện pháp
được nhà nước sử dụng, trên cơ sở phối hợp với cơ chế thị trường,
nhằm giải quyết những mâu thuẫn cơ bản giữa mơi trường và phát triển trên phạm vi cả nước cũng như từng vùng,
sao cho cĩ thể lường trước, ngăn chận và đảo ngược tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thối mơi trường.
48 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên, môi trường - Chương 5 Chính sách quản lý tài nguyên - Môi t rường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5CHÍNH SÁCH QUẢN LÝTÀI NGUYÊN - MÔI T RƯỜNGI.Quản lý mơi trường và hiệu quả quản lý MT 1. Quản lý mơi trường là gì? Quản lý MT là hệ thống các biện pháp được nhà nước sử dụng, trên cơ sở phối hợp với cơ chế thị trường, nhằm giải quyết những mâu thuẫn cơ bản giữa mơi trường và phát triển trên phạm vi cả nước cũng như từng vùng, sao cho cĩ thể lường trước, ngăn chận và đảo ngược tình trạng cạn kiệt tài nguyên và suy thối mơi trường.2. Chi phí quản lý MT và hiệu quả quản lý - Chi phí quản lý môi trường là những chi phí thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí này bao gồm: Chi phí hành chính:Đây là chi phí tổ chức thực hiện các công cụ quản lý. Chi phí chấp hành:Là những chi phí do công cụ quản lý gây ra cho nền kinh tế sau khi thực hiện.- Lợi ích của công tác quản lý MT là số tổn thất môi trường được loại trừ.Hiệu quả quản lý môi trường đòi hỏi chi phí quản lý biên phải bằng đúng với lợi ích biên (tổn thất biên MD được loại trừ) B, CMức suy thoái MTMCM (Marginal cost of management)MDER*RtMCM = MDabII. Các công cụ của chính sách quản lý TNMTCAÙC COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ TNTN & MOÂI TRÖÔØNGCoâng cuï haønh chính- meänh leänhCoâng cuï Kinh Teá- Taøi chínhTuyeân truyeàn giaùo duïcCoâng cuï KTCoâng cuï TC Coâng cuï KT tröïc tieáp Coâng cuï KT giaùn tieápLeä phí phaùt thaûiQuyeàn sôû höõuGiaáy pheùpThueá oâ nhieãmThueá ñaàu vaøoPhí söû duïngKyù thaùc hoàn traûThueá taøi nguyeânThueá saûn phaåmThueá XNKThueá phaân bieätPhí quaûn lyù HCVieän trôïTín duïngTrôï giaùCác công cụ hành chánh - mệnh lệnh còn gọi là công cụ quản lý trực tiếp hay CAC (command and control, chỉ huy và kiểm soát)Những công cụ này bao gồm: Chính sách và chiến lược bảo vệ MT. Luật pháp, quy định và tiêu chuẩn MT. 1. Công cụ mệnh lệnh – hành chánhBỘ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNGCỤCÏ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNGSỞ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNGPhòng, Ban Môi Trường các Quận, HuyệnHỆ THỐNGCÁCCƠ QUANCÓ CHỨC NĂNGQUẢN LÝMÔI TRƯỜNG Mục đích của công cụ hành chính-mệnh lệnhBuộc người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm về thiệt hại do họ gây nên, bồi thường cho người bị thiệt hại.Buộc người gây ô nhiễm cẩn thận hơn trước khi ra các quyết định. GIẢI PHÁP THEO LUẬT KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNGNếu luật pháp có qui định “ai gây thiệt hại cho người khác phải đền bù thì người bị hại có thể đi kiện nếu thắng kiện sẽ được người gây hại đền bù.Hạn chế:Chi phí giao dịch của các cuộc tranh chấp lớn.Kẻ gây hại biết kiện tụng tốn kém nên có xu hướng gây hại vừa phải để người bị hại thấy nếu có kiện thì cũng tốn kém mà chỉ được bồi thường MECr vì khu vực đô thị ô nhiễm nhiều hơn.Giả định MCA là như nhau ở 2 vùng.Nếu tiêu chuẩn đặt ở Eu thì kiểm soát ô nhiễm ở nông thôn là quá cao; nếu ở Er thì kiểm soát ô nhiễm thiếu chặt chẽ ở thành thị. Qui định tiêu chuẩn cho mỗi vùng sẽ tránh được vấn đề này.2. Tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng.Giáo dục các cấp từ mầm non, tiểu học; trung học cơ sở; trung học PT; đại học; trên đại học. công dân tự giác không làm ô nhiễm môi trường. Ưu, nhược điểm của tuyên truyền giáo dụcƯu:Có ảnh hưởng lan tỏaLàm điều tốt là một nhu cầu tinh thần của con ngườiNhược:Có tác dụng nhiều hơn với những người nhạy cảm về đạo đứcPhải tiến hành thường xuyên, lâu dàiThuế, phí phát thảiCác công cụ kinh tế như thuế, phí hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản là người gây ô nhiễm phải trả tiền: có nghĩa là người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân, chính quyền) phải chịu tất cả các chi phí về sự phá hoại môi trường do họ gây ra động cơ khuyến khích kinh tế để các đối tượng gây ô nhiễm tự tìm phương cách tốt nhất nhằm cắt giảm mức phát thải, ít ra ở mức MCA = MEC = tk3. Các công cụ kinh tế - tài chínhThuế, phí, lệ phí khác nhau như thế nào? Thuế là khoản thu cho ngân sách, dùng chi cho mọi hoạt động của nhà nước, trong đó có môi trường.Phí là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên đối với công tác quản lý, điều phối hoạt động của người nộp phí. Phí môi trường dành riêng cho lĩnh vực môi trườngLệ phí là khoản thu bắt buộc đối với những người được hưởng lợi hay sử dụng một dịch vụ do nhà nước hay một cơ quan được nhà nước cho phép cung cấp, chỉ rõ dịch vụ mà người đóng lệ phí được hưởng Thuế ô nhiễm: là thuế đánh vào các doanh nghiệp đang phát thải chất ô nhiễm và được tính theo tác hại mà ô nhiễm của doanh nghiệp gây ra cho môi trường. Là ý tưởng của nhà kinh tế học người Anh tên là Pigou (1920)Được quản lý qua khung thuế hiện hành nên ít thất thu hơn các tiêu chuẩn phát thải được giám sát thông qua các cuộc kiểm tra đột xuất taiï hiện trường. Kích thích DN giảm thải để giảm lượng thuế phải đóng.Kích thích nghiên cứu, sử dụng công nghệ mới giảm ô nhiễm hay phương pháp SX ít ô nhiễm hơn.Giảm các chất thải kèm theo chất thải bị đánh thuếMột nhà máy hóa chất thải chất thải vào dòng sông gây thiệt hại cho ngư dân. Hàm chi phí ngoại ứng biên MEC = 6W (W: lượng chất thải, đvt: tấn)Hàm chi phí giảm thải biên của nhà máy MCA = 800 -10WKhi không có sự can thiệp của nhà nước nhà máy không cần giảm thải: MCA = 0 800 -10W = 0 W = 80MCA800480300 50 80 EMECKhi W = 80, tổng thiệt hại là vùng dưới đường MEC từ 0 - 80 = (480 x 80)/2 = 19.200Thí dụ:Nếu W = 50,MCA=300, tổng chi phí giảm thải của nhà máy là vùng nằm dưới đường MCA từ 50-80 (vùng màu xanh) = (80-50) x 300/2 = 4.500, tổng bồi thường thiệt hại vùng dưới MEC từ 0-50 (vùng màu đỏ) = 50 x 300/2 = 7.500 tổng chi phí của nhà máy 4.500 + 7.500 = 12.000 lợi ích ròng ở QpE t*Thuế ô nhiễm: tính cho mỗi đ/v SPgây ô nhiễm acNếu đặt tiêu chuẩn tại Qa nhưng chỉ qui định mức phạt thấp thì doanh nghiệp chỉ giảm thải xuống mức Qm, do đó phải qui đinh mức phạt tại t*O Qa Q* Qm Qp Q MCA MCA, MEC Wa W* Wm Wp WMECphạt EMCA, MEC200100 25 50 Lượng thảiMột nhà máy có hàm MCA = 200 - 4WMEC = 4Wnếu NN không can thiệp MCA = 0,W = 50. Khi NN qui định mức thuế t=100$/tấn=MCA=200-4W W=25Bắt đầu từ W=50 25, t=100 >MCA nên nhà máy giảm thải; TCA(màu xanh) = (50-25)100/2 =1250Từ W trong trường hợp dùng chính sách thuế Có 2 nguồn thải A và B MCAa= 600 -5EaMCAb=240-2Eb. Nếu mục tiêu là 100 tấn thảiNếu mỗi chủ thể chỉ được thải 50 tấnEa=50 MCAa = 350 TCAa=(120-50)350/2=12250Eb=50 MACb =140TCAb= (120-50)140/2=4900Tổng chi phí tư nhân:12250+4900=17150 giá giấy phép mua giấy phép.Các DN có chi phí giảm thải/đv24$không giảm thảithiếu 1 giấyBán cho B 1 giấyTổng chi phí XH giảm =16+24=40 thay vì 50ABChi phí giảm 1 tấn chất thải2030Chi phí giảm thải thực tế khi chuyển nhượng400- khoản baùn giấy pheùp240+ khoản mua giấy pheùp024Chi phí roøng qua chuyển nhượng1624Lợi ích khi chuyển nhượng20 – 16 = 430 – 24 = 6Quyền sở hữu: Tư tưởng của Ronald CoaseĐịnh lý Coase: Khi các bên có thể mặc cả mà không tốn thêm chi phí trong khi cả 2 đều có lợi thì kết quả đạt được sẽ là có hiệu quả , bất kể quyền sở hữu được ấn định như thế nàoCoase chủ trương nhà nước không can thiệp mà để cho các bên tự thoả thuận với nhauMNPB MEC ABCDMNPB, MECLượng ơ nhiễmNếu không có sự can thiệp và người SX có quyền sở hữu môi trường (có quyền xả thải) : người SX sẽ tăng sản lượng cho đến khi nào MNPB còn >0 SX ở mức Qp vì tại đó họ thu được lợi nhuận tối đa và gây chi phí ngoai tác cho XH= QaDQp , nhưng sản lượng tối ưu của xã hội là Qs0 Qa Qs Qf Qp Q EMNPB MEC ABCDMNPB, MECLượng ơ nhiễmNgười bị ô nhiễm có thể thương lượng với người SX để giảm sản lượng xuống Qf vùng màu xanh thì cả 2 đều có lợi vì nhà SX được đền bù lớn hơn lợi ích bị mất; người bị ô nhiễm chỉ thiệt hại QaEQf thay vì thiệt hại QaDQp0 Qa Qs Qf Qp Q EMNPB MEC ABCDMNPB, MECLượng ơ nhiễmNếu người bị ô nhiễm có quyền sở hữu môi trường nhà SX sẽ không được xả thải; giả sử họ SX Qd và gây chi phí ngoai tác = QaGQd và có lợi OAFQa Nếu nhà SX có thể thương lượng với người bị ô nhiễm để đền bù phần > thiệt hại QaGQd thì họ vẫn có lợi và người bị ô nhiễm cũng có lợi vì nhận được nhiều hơn phần thiệt hại.Quá trình mặc cả này kéo dài và chỉ dừng lại khi đạt mức sản lượng tối ưu Qs 0 Qa Qd Qs Qf Qp Q EFGVí dụ : Giả sử có một nhà máy sản xuất thép xả chất thải xuống sông gây thiệt hại cho ngư dân. Có nhiều phương án để làm giảm bớt thiệt hại của hai bên như nhà máy có thể gắn một hệ thống lọc nước với chi phí 200 triệu đồng hoặc ngư dân xây dựng một trạm xử lý nước với chi phí 100 triệu đồng hoặc áp dụng đồng thời cả hai biện pháp. Giải pháp nào sẽ là tối ưu cho cả hai bên ?Phöông aùn Lợi nhuận củanhaø maùyLợi nhuận của ngư daânTổng lợi nhuậnKhông coù hệ thống lọc, không coù trạm xử lí500 100 600 Coù hệ thống lọc, không coù trạm xử lí300 500 800 Không coù hệ thống lọc, coù trạm xử lí nước500 200 700 Coù hệ thống lọc, coù trạm xử lí nước300 300 600 Trường hợp pháp luật không can thiệp(tự mặc cả):*Nhà máy có quyền sở hữu:Ban đầu lợi nhuận nhà máy 500, ngư dân 100Ngư dân tư xây trạm xử lý lơi nhuận 200. Lợi nhuận không hợp tác : 500+200 = 700Nhưng ngư dân nhận thấy có nếu NM có hệ thống lọc lợi nhuận ngư dân 500 ngư dân sẵn sàng bỏ ra tối đa 300 để thuyết phục NM xây hệ thống lọcNM chấp nhận vì chi phí XD hệ thống lọc chỉ 200, nhưng nhận được 300 NM lợi 100Ngư dân cũng lợi 100 vì 500 – 300 -100 =100* Ngư dân có quyền sở hữu : bắt buộc NM phải xây hệ thống lọc (trường hợp 2)Trường hợp pháp luật can thiệp:*Nhà máy có quyền sở hữu:Ba trường hợp:1-Ngư dân có thể thuyết phục NM xây hệ thống lọc và đền bù thiệt hại cho nhà máy 200 = chênh lệch lợi nhuận của NM khi không có và có hệ thống lọc lợi nhuận ngư dân 500 – 200=3002- Xây trạm xử lý: lợi nhuận ngư dân 2003-Chấp nhận thiệt hại , lợi nhuận ngư dân 100=> ngư dân chọn cách 1*Ngư dân có quyền sở hữu : bắt buộc NM phải đền bù thiệt hại 500 -100 =4001- NM không gắn hệ thống lọc: 500 -400=1002- Gắn hệ thống lọc: 500 -200 =300=> NM chọn cách gắn hệ thống lọcPhê phán lý thuyết CoaseMNPB trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo khác với khi không hoàn hảotài sản môi trường là tài sản chung nên khó tìm đại diện đứng ra thoả thuậnchưa xác định được người bị ô nhiễm (người bị ô nhiễm có thể là thế hệ sau)tác nhân gây ô nhiễm từ nhiều nguồn --. không xác định được người gây ô nhiễmđe doạ để được đền bu.øNgười chủ sở hữu không nắm rõ giá trị XH của tài sản môi trườngPhê phán lý thuyết CoaseViệc mặc cả phụ thuộc vào việc thông tin có chính xác không, chi phí giám sát có tốn kém không. Nếu các bên quá cứng rắn không thành côngMặc cả có thể mất nhiều thời gian và tốn nhiều chi phí phải nhờ nhà nước can thiệpCác công cụ KT gián tiếp:Thuế đầu vàoThuế tài nguyênThuế sản phẩmThuế xuất, nhập khẩuKý thác-hòan trả (ký quĩ-hoàn chi)Lệ phí sử dụng hay phí dịch vụ môi trường:phí xử lý, cung cấp nước sạch; thu gom, vận chuyển, xử lý rác; thủy lợi phí ở nông thôn..Phí tập cận:phí nuôi, giết, mổ gia súc; phí sử dụng danh lam, thắng cảnhLệ phí quản lý, lệ phí hành chính cấp phépThuế phân biệtKý thác-hoàn trả (ký quĩ-hòan chi): khi mua các sản phẩm có tiềm năng gây ô nhiễm, người tiêu dùng phải ký quỹ một số tiền, số tiền này sẽ được hoàn trả sau khi người tiêu dùng trả lại phần không sử dụng được của sản phẩm, mục đích tránh là ô nhiễm môi trườngThường áp dụng với các sản phẩm có đặc tính phân tán khắp mọi nơi sau khi mua và sử dụng có tiềm năng gây ô nhiễm: vỏ lon nước giải khát, vỏ xe, bao bì thuốc trừ sâu, xác xe hơi, bình ắc quiVD: dầu nhớt thải (Đức); xác xe ô tô (Thụy Điển, Na Uy); lon nước giải khát (Canada, Châu Âu)Các công cụ tài chính:Viện trợ, ngân sách bảo vệ môi trường Trợ giáTín dụng với lãi suất ưu đãiTrợ cấp giảm ô nhiễm: nhà nước sẽ trả cho đối tượng gây ô nhiễm một số tiền nhất định cho một tấn chất thải giảm được, bắt đầu từ mức phát thải ban đầu ( khi chưa có sự can thiệp của nhà nước)VD: MCA=-4W + 200, mức trợ cấp là 100$/tấnMAC200100 25 50 WNếu MCA của nhà máy < 100, nhà máy sẽ giảm thải để nhận được trợ cấp 100$/tấn, và chỉ ngừng khi MCA = 100, tức tại mức W = 25, lúc đó tổng chi phí giảm thải TCA = (50- 25)100/2 = 1250Tổng trợ cấp: 100(50-25) = 2500Löôïng thaûiMCATCATieàn thueáToång chi phí cuûa nhaø maùyToång trôï caáp ôû möùc 100$/taánTrôï caáp - TCA5000500050000045205045004550500450404020040004200100080035604503500395015001050308080030003800200012002510012502500375025001250201201800200038003000120015140245015003950350010501016032001000420040008005180405050045504500450020050000500050000