KHÁI NIỆM LỢI ÍCH-CHI PHÍ
1. Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu, ước muốn hoặc ý thích
2. Chi phí là sự giảm thỏa mãn nhu cầu, ước muốn hoặc ý thích
Nếu một người thích tình trạng b hơn tình trạng a hiện tại thì lợi ích ròng của người đó ở tình trạng b phải >0
Bb –Cb >0
NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH CỦA XÃ HỘI
1. WTP: willingness to pay: đo lường mức độ yêu thích của cá nhân đối với điều gì đó
2. WTA: willingness to acept: đo lường mưc độ không yêu thích của cá nhân với điều gì đó, nhưng họ sẵn lòng nhận mức đền bù để chấp nhận điều đó
52 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên, môi trường - Chương 6 Các phương pháp đánh giá tài nguyên môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁTÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGI. Phương pháp phân tích lợi ích - chi phíKHÁI NIỆM LỢI ÍCH-CHI PHÍ1. Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu, ước muốn hoặc ý thích2. Chi phí là sự giảm thỏa mãn nhu cầu, ước muốn hoặc ý thíchNếu một người thích tình trạng b hơn tình trạng a hiện tại thì lợi ích ròng của người đó ở tình trạng b phải >0 Bb –Cb >0NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH CỦA Xà HỘI1. WTP: willingness to pay: đo lường mức độ yêu thích của cá nhân đối với điều gì đó 2. WTA: willingness to acept: đo lường mưc độ không yêu thích của cá nhân với điều gì đó, nhưng họ sẵn lòng nhận mức đền bù để chấp nhận điều đóVí dụ: Người thứ 1 có WTP để chuyển sang tình trạng A là: WTP1=10 triệu đồngNgười thứ 2 có WTP để chuyển sang tình trạng A là: WTP2=8 triệu đồngNgười thứ 3 có WTA để chuyển sang tình trạng A là: WTA3=6 triệu đồngNgười thứ 4 có WTA để chuyển sang tình trạng A là: WTA4=5 triệu đồng(WTP1+WTP2) –(WTA3+WTA4) = (10+8)-(6+5) = 7>0Do đó việc chuyển sang tình trạng A có lợi cho tồn xã hội Có 2 cách đo lường WTP:- Đo lường WTP trực tiếp: dùng giá thị trường . Cách này đo lường thiệt hại dưới dạng mất mát thu nhập hoặc năng suất, sản lượng bị giảm, chi tiêu cần thiết để bù đắp thiệt hại môi trường- Đo lường WTP gián tiếp: tính WTP của cá nhân thông qua hành vi tiêu dùng của họ hoặc hỏi trực tiếp. Cách này được sử dụng khi không có giá thị trường thực hoặc giá thị trường chỉ phản ánh một phần giá trị môi trường Quá trình phân tích lợi ích-chi phí bao gồm 4 bước: Nhận dạng dự án hay chương trình (phạm vi, bối cảnh nghiên cứu)Mô tả định lượng các nhân tố nhập lượng hay xuất lượngƯớc lượng các chi phí và lợi ích xã hội của các nhân tốSo sánh lợi ích-chi phíNhận dạng dự án hay chương trình (phạm vi, bối cảnh nghiên cứu)Dự án SX:nhà máy xử lý rác, phục hồi bãi biển, lò thiêu rác thải độc hạiChương trình quản lý: nhằm mục đích thi hành qui định pháp luật về môi trường: tiêu chuẩn xả thải, lực chọn công nghệ, cách thức xả thải, qui định về sử dụng đấtPhạm vi: toàn cầu,quốc gia,vùng, địa phươngĐịa điểmThời giancác nhóm liên quanliên kết với các dự án, chương trình khácMô tả định lượng các nhân tố nhập lượng,xuất lượngVD: dự án xây dựng một nhà máy xử lý nước thảiNhập lượng: đặc tính kỹ thuật của nhà máy, nhập lượng để xây dựng và vận hànhXuất lượng:lượng nước được xử lý hàng ngày, hàng tháng, hàng nămÖôùc löôïng caùc chi phí,lôïi ích xaõ hoäi cuûa caùc nhaân toáĐo lường các lợi ích và chi phí bằng tiềnvd: ô nhiễm nước làm giảm diện tích đất ngập mặn nuôi tôm: giá trị thiệt hại do ô nhiễm nước = diện tích đất ngập mặn giảm đi (do các nhà sinh học cung cấp)x sản lượng nghêu/đơn vị diện tích (ha)xgiá nghêu thị trường (khảo sát giá ngoài chợ) Öôùc löôïng caùc chi phí,lôïi ích xaõ hoäi cuûa caùc nhaân toáĐo lường WTP bằng thay đổi thặng dư tiêu dùng: thặng dư tiêu dùng đo lường lợi ích ròng của một người có được từ tiêu dùng một lượng hàng hóa 4 6 10 QTDTD từ tiêu dùng hàng hóa tư nhân được đo bằng diện tích vùng nằm dưới đường cầu, trên đường giá , giới hạn bởi lượng hàng hóa từ 0 đơn vị đến lượng hàng hóa tiêu thụKhi P=3$/kg, người tiêu dùng mua 4kg,TDTD=vùng aKhi P=2$/kg, vùng tô đậm là TDTD tăng thêm P 5 3 2a 4 6 10 Chất lượng môi trường diện tích vùng nằm dưới đường cầu, giới hạn bởi 2 lượng tiêu dùng đại diện cho WTP của người TD cho sự gia tăng chất lượng môi trường Giả sử ở mức chất lượng ban đầu là 4 đơn vị WTP của người TD=3; 1 dự án công nâng mức chất lượng lên 6 đơn vị. WTP của người TD=2, TDTD thay đổi là dt hình chữ nhật a+dt tam giác b= 5 P 5 3 2aabSo sánh lợi ích-chi phíTính lợi ích ròng của dự án hay chương trình (NB): lợi ích ròng là phần chênh lệch giữa tổng lợi ích và tổng chi phí.Tổng lợi ích=tổng thiệt hại giamû đi (phần nằm dưới đường MEC)Tổng chi phí: tổng chi phí xử lý tăng thêm (phần nằm dưới đường MCA)Phải chiết khấu các giá trị lợi ích và chi phí trước khi tính lợi ích ròngNếu có nhiều dự án phải chọn dự án có lợi ích ròng lớn nhất trong giới hạn ngân sách cho phépVD: dự án kiểm soát khí thải từ nhà máy giấyTổng lợi ích: Người dân hưởng chất lượng khơng khí tốt hơn WTP là 1892 triệu $Chủ nông trại xung quanh nhà máy giảm được thiệt hại cây trồng, vật nuôi do ô nhiễm không khí gây ra 382 tr.$cải thiện môi trường sống của nhiều sinh vật A triệu $Tổng chi phí:Mua máy móc thíêt bị: 580 triệu $Chi phí vận hành: 56 triệu $Quan trắc và cưỡng chế thi hành: 96 triệu $Lợi ích ròng: (1892+382+A) –(580+560+96) = 1038+AVD: 3 dự án đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải đô thịXử lý bậc cao: nước xử lý hoàn toàn sạch, không còn chất thải, vi trùng, vi khuẩnXử lý thông thường : nước xử lý không còn chất thải, nhưng có thể còn một số vi trùng, vi khuẩnXử lý sơ cấp: nước xử lý hết chất thải, nhưng còn vi trùng, vi khuẩnVD: 3 dự án đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải đô thịLôïi ích (trieäu $/naêm)012345Cao05050708080Thöôøng05050505050Sô caáp102020202020Chi phí (trieäu $/naêm)012345Cao1005020202020Thöôøng502515151515Sô caáp251510101010VD: lợi ích ròng của 3 dự án: giá trị hiện hành, giá trị hiện tại với suất chiết khấu r = 5% Giaù trò hieän haønh cuûa lôïi ích roøng (trieäu $/naêm)012345Cao-100030506060Thöôøng-502535353535Sô caáp-15510101010Giaù trò hieän taïi cuûa lôïi ích roøng r=5% (trieäu $/naêm)012345Cao-100027,2143,1949,3647,01Thöôøng-5023,8131,7530,2328,7927,42Sô caáp-154,769,078,647,8423,54VD: Tổng hiện giá của 3 dự án Giaù trò hieän taïi cuûa lôïi ích roøng (trieäu $)012345Toång PVCao-100027,2143,1949,3647,0166,77Thöôøng-5023,8131,7530,2328,7927,4292Sô caáp-154,769,078,647,8423,5423,54Nên chọn dự án có tổng hiện giá lớn nhấtIII.Phân tích lợi ích-chi phí theo thời gianThông thường người ta thích lợi ích hiện tại hơn tương laiLãi kép: Số tiền V sau 1 năm = V + lãiV(1)= V + Vr = V(1+r)Sau 2 năm V(2) = (V+Vr)+(V+Vr)r=V+Vr+Vr+Vr2= V(1+2r+r2)=V(1+r)2..Sau 12 năm V(12)=(1+r)12VChiết khấu giá trị hiện tại: là khái niệm ngược với lãi képGiá trị hiện tại của số tiền V nhận được sau 5 năm là:V/(1+r)5Nên chọn suất chiết khấu nào?Suất chiết khấu quá thấp= coi 1 đồng hiện tại gần bằng 1 đồng ở những thời điểm khác xu hướng chọn những dự án có lợi ích ròng cao trong dài hạnSuất chiết khấu quá cao = coi 1 đồng hiện tại có giá trị cao hơn nhìều 1 đồng trong tương lai xu hướng chọn những dự án có lợi ích ròng cao trong ngắn hạnNên chọn suất chiết khấu nào?Lãi suất danh nghĩa là lãi suất trên thị trườngLãi suất thực là lãi suất danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phátVD: gửi 100$ vào ngân hàng với lãi suất 8%, sau 10 năm thu được V = 100(1+8%)10 = 216 $, nhưng giả sử giá cả trong 10 năm tăng 3%/năm lại suất thực 8-3=5%, giá trị thực của số tiền gửi sau 10 năm chỉ là V =100(1+5%)10 =161$Nên chọn suất chiết khấu nào?Quan điểm 1: lãi suất tiền gửi tiết kiệm trung bình của ngân hàngQuan điểm 2: lãi suất mà các doanh nghiệp tư nhân phải trả khi vay tiền để đầu tưTính chiết khấu và môi trường Chiết khấu ảnh hưởng bất lợi tới các thế hệ tương lai trong các trường hợp sau:a) Khi môi trường bị tàn phá bởi các dự án rất xa trong tương lai, phép chiết khấu sẽ làm hiện giá các thiệt hại nhỏ hơn mức thiệt hại thực tếb) Khi lợi ích chỉ có được sau 1 khoảng thời gian dài thì phép chiết khấu làm giảm giá trị các lợi ích và tạo ra khó khăn cho việc biện minh cho các dự án, chính sáchc) Các nguồn tài nguyên có thể cạn kiệt có xu hướng được sử dụng ngày càng nhanh khi suất chiết khấu càng cao tài nguyên để lại cho thế hệ tương lai ít điII. Các phương pháp đánh giá TNMT khácTEVGiaù trò söû duïng Giaù trò khoâng söû duïng Giaù trò söû duïng tröïc tieápGiaù trò nhieäm yùGiaù trò söû duïng giaùn tieápGiaù trò toàn taïiGiaù trò keá thöøathể hiện bằng việc chọn lựa cách sử dụng TNMT trong tương laigiá trị một cá nhân đánh giá việc giữ gìn 1 TNMT đơn giản vì muốn nó tồn tạigiá trị một cá nhân đánh giá việc giữ gìn 1 TNMT cho thế hệ tương lai1. TEV của 1 khu rừng, 1 dòng sông gồm những gì?TEV của 1 khu rừngGiá trị sử dụng trực tiếp: cung cấp những sản phẩm là gỗ và không phải gỗ (thực phẩm, dược liệu, hóa chất), oxyGiá trị sử dụng gián tiếp: chống xói mòn, giữ đất, giữ nước, che chắn hạn chế tác hại của bão, sự xâm nhập mặn, cảnh quan, môi trường nghiên cứuGiá trị nhiệm ý: nơi nghĩ dưỡng khi về hưuGiá trị tồn tại: nơi sinh sống của các lòai động vật hoang dã quí hiếmGiá trị kế thừa: tài nguyên MT để lại cho thế hệ sau TEV của 1 dòng sôngGiá trị sử dụng trực tiếp: cung cấp thủy sản, nước uốngGiá trị sử dụng gián tiếp: nơi bơi lội, chèo thuyền, cảnh quanGiá trị nhiệm ý: đi dạo bên sờ sông khi về hưuGiá trị tồn tại: đơn giản là vì muốn có dòng sông dù không hưởng lợi trực tiếpGiá trị kế thừa: tài nguyên MT để lại cho thế hệ sau 2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên(CVM: contingent valuation method)Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏi về đánh giá của họ đó với một hàng hóa hay dịch vụ môi trường nào đóBước 2: Các câu trả lời của họ cung cấp thông tin giúp các nhà phân tích ước lượng WTP của những người được hỏiBước 3: Số lượng này được ngọai suy với tòan bộ dân cưCác trường hợp áp dụng Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên(CVM):đánh giá chất lượng không khígiá trị cảnh quangiá trị giải trí của bãi biểnbaỏ tồn các loại động vật hoang dãhoạt động câu cá, săn bắnphát thải độc hạibảo tồn các dòng sôngWTP để tránh các bệnh tật do ô nhiễm và nhiều loại khácCác cách đặt câu hỏi phổ biến:Cách 1: Bao nhiêu?“Anh (chị) sẵn lòng trả bao nhiêu để nâng cao chất lượng không khí?”Cách 2: Đấu giá: ban đầu người phỏng vấn đưa ra mức khởi điểm, nếu người được hỏi đồng ý WTP mức này thì người phỏng vấn nâng dần lên cho đến khi người được hỏi không đồng ý; nếu người được hỏi không đồng ý WTP mức này thì người phỏng vấn giảm dần xuống cho đến khi người được hỏi đồng ýCách 3: Đưa ra một số mức chất lượng tương ứng với mức sẵn lòng trả cho người được hỏi lựa chọnMột số nhược điểm chính của phương pháp CVM:Đặc tính giả định: người được hỏi có thể không xác định được mức WTP vì có nhiều hàng hóa môi trường không có giá thị trườngCác sai lệch do người hỏi: do cách đặt câu hỏi không phù hợp, do kích thước mẫu nhỏ 3. Phương pháp chi phí du hành (TCM: travel cost method)Chi phí đầy đủ mà người ta phải trả cho một cho một hàng hóa như điểm tham quan lớn hơn giá vé vào cửa. Chi phí này bao gồm chi phí đi và về, chi phí cơ hội của thời gian đi, chi phí cơ hội của thời gian lưu lại địa điểmGiá vé vào cửa thường là như nhau với tất cả mọi người, nếu miễn phí thì bằng 0. Nhưng các thành phần khác rất khác nhau nên tổng chi phí khác nhau. Chính sự khác nhau này cho ta dựng nên đường cầu đảo với tổng chi phí TC là hàm số của số lần tham quan VTC = f(V)Các bước tiến hành phương pháp TCM như sau:Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏi về họ : họ từ đâu đến, số lần tham quan trung bình trong năm, chi phí tham quan, thời gian đi, chi phí cơ hội của thời gian đi, đánh giá của họ đó với điểm tham quanBước 2: Các câu trả lới của họ cung cấp thông tin giúp các nhà phân tích ước lượng WTP của những người được hỏi cho điểm tham quanBước 3: Số lượng này được ngọai suy với tòan bộ số du khách tham quan hàng nămMột số nhược điểm chính của phương pháp TCM:Chuyến đi đa mục tiêu: người nghiên cứu phải tách chi phí tham quan ra khỏi chi phí của cả chuyến đi phức tạpĐối với người ưa thích du lịch thì thời gian đi không phải là chi phí mà là lợi ích nên phải trừ chi phí thời gian ra khỏi tổng chi phí giá trị khu giải trí bị đánh giá caoCác cảnh quan thay thế: khách du lịch A ưa thích cảnh quan X nên sẵn sàng vượt 20km để đến, khách du lịch B không thích nhưng cũng vượt 20km đến X vì không có cảnh quan khác gần nhà, phương pháp này cho kết quả như nhau nhưng thực tế mức độ ưa thích của 2 người khác nhau Có nhiều người đánh giá cao cảnh quan nên mua nhà gần nơi nầy, họ tốn ít chi phí nhưng có thể tham quan nợi họ đánh giá cao TCM đánh giá cao giá trị cảnh quan Có những người ở ngay bên cạnh không tốn chi phí đi lại nhưng đánh giá cao cảnh quanSoá laàn tham quanWTPGiaù phaûi traûGiaù trò thaëng dö TD11501528,508,53404420250,500,56000TC30030Giá 1 lần tham quan158,5 4 2 0,5 0 1 2 3 4 5 6 lầnVuøngThôøi gian(giôø)Khoaûng caùch (km)TC trung bình/ngöôøi($)Soá laàn tham quan/ngöôøiTDTD/ngöôøi($)TDTD/vuøng(1000$)Soá laàn tham quan /vuøng(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)A0,5220155255250150.000B13030133903900130.000C290656751500120.000D31407931515030.000E3,515088,510010.000Để đơn giản giả định nhu cầu chỉ phụ thuộc vào chi phí trực tiếp không phụ thuộc vào thu nhập, giá hàng hóa thay thế hay thị hiếu.Ngoài ra ta biết:Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng A là 9,4$/giờChi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng B là 5,5$/giờChi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng C 10,35$/giờ, 2 người đi chung xe Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng D là 8$/giờ, 2 người đi chung xe Chi phí cơ hội thời gian của 1 người ở vùng E là 8$/giờ, 2 người đi chung xe Tiền xe 15cent/km, giá vé vào cửa 10$/ngườiTC= tiền xe+chi phí cơ hội của thời gian đi+tiền vé vô cửaVuøngTieàn xeCPCH cuûa Thôøi gian ñiTieàn veùTCA2kmx2x0,15=0,60,5giôøx2x9,4=9,41020B30kmx2x0,15=91giôøx2x5,5=111030C90kmx2x0,15/2=13,52giôøx2x10,35=41,11064,6=65D140kmx2x0,15/2=213giôøx2x8=481079=80E150kmx2x0,15/2=22,53,5giôøx2x8=561088,5=90TC= f(V)= aV+bThay TC=20, V=15 20=15a+b (1) TC=30, V=13 30=13a+b (2)Giải (1) và (2) ta xác định được TC=f(V)=95-5V (đường cầu đảo của cá nhân cho thấy WTP cho 1 chuyến tham quan)Cá nhân WTP=90 cho chuyến tham quan đầu tiên (V=1)Cá nhân WTP=85 cho chuyến tham quan thứ 2 (V=2)Cá nhân WTP=80 cho chuyến tham quan thứ 3 (V=3)Cá nhân WTP=75 cho chuyến tham quan thứ 4 (V=4).Cá nhân WTP=20 cho chuyến tham quan 15 (V=15)Các cá nhân khác nhau có chi phí tham quan khác nhau phụ thuộc vào khoảng cách, ai ở càng gần chi phí càng ít TDTD khác nhau tương ứng với từng vùng. TDTD=WTP – chi phí thực trả .VD: xét 1 người vùng CWTP 90 chuyến thứ 1 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 25WTP 85 chuyến thứ 2 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 20WTP 80 chuyến thứ 3 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 15WTP 75 chuyến thứ 4 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 10WTP 70 chuyến thứ 5 nhưng chỉ trả 65 TDTD là 5WTP 65 chuyến thứ 6 thực tế trả 65 TDTD là 0Tổng thặng dư tiêu dùng= 75Tính tương tự cho các vùng khác ta cóTDTD/người vùng A=525TDTD/người vùng B=390TDTD/người vùng D=15TDTD/người vùng E=0Nếu dân số mỗivùng A,B,D,E là 10.000;vùng C là 20.000 TDTD/vùng A= 525x10.000=5.250.000TDTD/vùng B= 390x10.000=3.900.000TDTD/vùng C= 75x20.000=1.500.000 TDTD/vùng D= 15x10.000=150.000TDTD/vùng E= 0x10.000= 0Cộng TDTD của tất cả các vùng ta được tổng TDTD khu giải trí là 10,8 triệu. Cộng thêm phí vào cửa 4,4 triệu= 15,2 triệu là lợi ích hàng năm của điểm tham quan với tất cả khách tham quan. CHia giá trị này cho tổng số lẩn tham quan 440.000 lần (cột 8) ta được TDTD trung bình cho 1 chuyến tham quan =15.200.000/440.000=34,55Cộng thêm phí vào cửa 10=44,5= giá sẵn lòng trả trung bình cho 1 chuyến tham quan4. Phương pháp định giá hưởng thụ (HPM: hedonic pricing method) đánh giá dịch vụ môi trường mà sự hiện diện của nó ảnh hưởng trực tiếp một số giá thị trường nào đó , nhất là giá thị trường bất động sản:Giá nhà =f(kích thước nhà; số phòng; số tầng; khỏang cách từ nhà đến nơi làm việc, đến chơ, trường học; và cảnh quan môi trường)So sánh hai ngôi nhà nếu các yếu tố khác ngoài cảnh quan môi trường là như nhau, vậy chênh lệch giá nhà chính là giá trị của cảnh quan môi trườngCông cụ: hệ thống thông tin địa lý GIS5. Phương pháp chi phí cơ hộiĐối với người SX: CPCH là việc quyết định sử dụng tài nguyên cho mục đích này thay vì mục đích khácĐồi với người tiêu dùng: CPCH để tiêu thụ sản phẩm A là sự hi sinh tiêu thụ sản phẩm BĐồi với chính phủ: CPCH cho một dự án hay chính sách nhất định nào đó là giá trị thực củc các dự án, chính sách khác mà lẽ ra nhà nước có thể theo đuổiCPCH = chi tiêu ngân sách –(+) bất kỳ sự tăng(giảm) trong thặng dư xã hội6. Phương pháp chi phí thay thếXem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồi những tài sản môi trường đã bị thiệt hại, và giá trị các chi phí này đo lường tác hại của môi trường bị phá hủyVD:Chi phí làm sạch các tòa nhà bị hư hại vì mưa axít đo lường tác hại của mưa axít đối với các tòa nhàChi phí khôi phục chất lượng nườc đo lường tác hại ô nhiễm nướcChi phí tiêm chủng cho gia súc đo lường tác hại của dịch bệnh7. Phương pháp chi trả chính phủ Chính phủ chi trả cho nông dân để họ thực hiện các biện pháp sản xúât không làm tổn hại đến môi trường8. Phương pháp nhân-quả hay liều lượng-đáp ứng:Sử dụng các kỹ thuật thống kê để tìm quan hệ nhân quả giữa các mức độ ô nhiễm khác nhau với mức độ gây hại khác nhau; các phản ứng sinh lý của con người, thực vật, động vật với các áp lực ô nhiễm9. Phương pháp chi phí thay đổi (pp tiết kiệm chi phí)Khi có dự án, chi phí có thể tăng hay giảmGia tăng chi phí thì lợi ích bị mất đi; giảm chi phí thì lợi ích tăng thêmNếu dự án làm giảm chi phí:Giá trị của lợi ích tăng thêm= chi phí trước khi có dự án -chi phí sau khi có dự án(sự thay đổi có ích)=chi phí tiết kiệmNếu dự án làm tăng chi phí:Giá trị của lợi ích mất đi= chi phí sau khi có dự án(sự thay đổi gây thiệt hại) – chi phí trước khi có dự án =chi phí thiệt hại10. Đối phó với các yếu tố rủi ro hay không chắc chắnRủi ro, không chắc chắn tồn tại khách quan trong cuộc sống, đặc biệt trong môi trường.Rủi ro có thể do tự nhiên hay con ngườiDo tự nhiên: lũ lụt, động đất, lốc xoáy, bão tố, hạn hán, núi lửa hoạt động, sét đánh, sóng thần..Do con người: hỏa hoạn, tràn dầu, rò rĩ chất phóng xạ, sập hầm mõ, xử lý chất thải không tốt..Không chắc chắn do: không biết chính xác tác động của những hoạt động của con người đối với môi trường, công nghệ có thể thay đổi, hậu quả của những hành động trong hiện tạiKhông biết chắc chắn nhưng vẫn hành động những hậu quả không thể đảo ngượcĐối phó với các yếu tố rủi ro hay không chắc chắnSự cố R(x) = P(x).D(x)P(x): xác suất xãy ra sự cốD(x): mức độ nghiêm trọng của sự cốĐánh giá rủi ro:tìm xác suất xãy ra các sự cố nhằm xác định mức độ tương quan giữa liều lượng (mức độ ô nhiễm) và phản ứng của con người (ảnh hưởng đến sức khoẻ)VD: trong một triệu người tiếp xúc thường xuyên với chất phóng xạ trung bình có 6300 người chết/năm rủi ro này có xác suất là 6300/1.000.000 = 0,0063Chi phí sinh mạng = chi phí giảm thiểu rủi ro/ số người được cứu sốngĐối phó với các yếu tố rủi ro hay không chắc chắnQuản lý rủi ro : là quá trình vận dụng các lý thuyết khác nhau để đưa ra các quyết định:Rủi ro bao nhiêu thì chấp nhận đượcNhững rủi ro không chấp nhận được thì nên giảm đi bao nhiêuNgăn chận rủi ro như thế nàoVD: lý thuyết thỏa dụng kỳ vọngtính toán giá trị kỳ vọng của số vụ tràn dầu là 0,39/nămSoá vuï traøn daàuXaùc suaátGiaù trò kyø voïng00,770x0,77=010,121x0,12=0,1220,072x0,07=0,1430,033x0,03=0,0940,014x0,01=0,04Quản lý rủi ro là việc của mọi người: chính phủ, ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học , công dânVai trò của nhà nước: chính sách giảm P(x) hay D(x) hay giảm cả 2Chính sách giảm D(x):buộc các nhà xây dựng khi XD các nhà cao tầng phải sử dụng kỹ thuật XD chống độc đất; xây dựng những nơi trú ẩn cho tàu bè; Chính sách giảm P(x): qui định về xây dựng các bể chứa chất thải đúng kỹ thuật; qui định an tòan trong các nhà máy hạt nhânQuản lý rủi ro là việc của mọi người: chính phủ, ngành, doanh nghiệp, nhà khoa học , công dânVai trò của ngành :qui họach việc xây dựng các nhà máy có tiềm năng gây ô nhiễm; xây dựng các nhà máy có độ an tòan công nghệ cao, chú trọng đào tạo công nhân vận hành máy móc thiết bị, xử lý chất thảiVai trò của doanh nghiệp:sử dụng công nghệ sạch, xử lý tốt chất thải trước khi thải ra môi trườngVai trò của nhà khoa học:nghiên cứu công nghệ sạch, nghiên cứu vật liệu chống cháy nổ, tái chế chất thảiVai trò của công dân:ý thức cộng đồng tuân thủ các luật lệ, qui định về bảo vệ môi trường, báo ngay cho các cơ quan chức năng khi có sự cố xãy ra