Các khái niệm
Môi trường
Theo tự điển môi trường: môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện.
Nếu vật thể là những yếu tố vô sinh: đất, đá, nước, không khí, khoáng chất, => MT vật lý.
Yếu tố vô sinh + hữu sinh trong phạm vi trái đất => MT sinh học (sinh thái)
Yếu tố vô sinh + hữu sinh trong vũ trụ => MT tự nhiên
40 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên, môi trường - Chương I Nhập môn kinh tế tài nguyên - Môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**Lê Thị HườngChào mừng các bạn đến với môn học mới KINH TẾ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNGGiảng viên: Thạc sĩ Lê Thị Hường*Lê Thị Hường*NỘI DUNG MÔN HỌCChương I: Nhập môn kinh tế tài nguyên - môi trườngCác khái niệm Nguyên nhân gây suy thoái môi trườngChương II: Phát triển bền vững nền kinh tế - xã hộiMô hình cân bằng vật chấtPhát triển bền vững – Khái niệm, phân loại và thước đo*Lê Thị Hường*III.Các nguyên tắc phát triển bền vững Chương III: Sử dụng tối ưu tài nguyên TN Khai thác tối ưu tài nguyên khoáng sản 1. Mô hình khai thác cạn tối ưu 2. Ảnh hưởng của các yếu tố thực tế đến tốc độ khai thác II. Sử dụng tối ưu tài nguyên tái tạo 1. Đặc điểm của tài nguyên tái tạo (RR) 2. Các điều kiện sử dụng tối ưu RRChương IV: Kinh tế học về ô nhiễm môi trường*Lê Thị Hường*Khái niệm ô nhiễm môi trườngCác điều kiện ô nhiễm tối ưuLý thuyết bồi thường tối ưuTối thiểu hóa chi phí làm giảm ô nhiễmChương V: Chính sách quản lý tài nguyên - môi trườngQuản lý môi trường và hiệu quả quản lý Các công cụ của chính sách quản lý TNMTChương VI. Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên - môi trườngPhương pháp phân tích lợi ích – chi phíCác phương pháp khác*Lê Thị Hường*Chương INHẬP MÔN KINH TẾ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG*Lê Thị Hường*Các khái niệmMôi trườngTheo tự điển môi trường: môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện.Nếu vật thể là những yếu tố vô sinh: đất, đá, nước, không khí, khoáng chất, MT vật lý.Yếu tố vô sinh + hữu sinh trong phạm vi trái đất MT sinh học (sinh thái)Yếu tố vô sinh + hữu sinh trong vũ trụ MT tự nhiên *Lê Thị Hường* Yếu tố vô sinh + hữu sinh (trong đó có con người) + yếu tố vật chất nhân tạo (thành phố, cánh đồng, đường sá, ) Môi trường (đối tượng nghiên cứu của kinh tế môi trường) Định nghĩa MT: Theo UNEP (1980): Môi trường là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, và xã hội ba quanh, có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của một cá nhân, một quần thể hoặc những cộng đồng người. Theo luật môi trường của Việt Nam (1993): Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và*Lê Thị Hường*các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh chứa đựng và thể hiện các quan hệ phức tạp giữa những thành phần tự nhiên, kinh tế và con người, tồn tại và phát triển trong một không gian và thời gian nhất định.*Lê Thị Hường*TỰ NHIÊNKINH TẾCON NGƯỜIMÔI TRƯỜNG*Lê Thị Hường*2. Tài nguyênTài nguyên là toàn bộ các nguồn lực dùng để phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.Các nguồn lực được khai thác từ môi trường thiên nhiên được gọi là nguồn lực tự nhiên (bao gồm: tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên (vốn tự nhiên)).Các nguồn lực được khai thác từ môi trường kinh tế - xã hội gọi là tài nguyên nhân tạo (vốn nhân tạo): vốn đầu tư, khoa học – kỹ thuật, con người, *Lê Thị Hường*TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTN VÔ HẠNTN HỮU HẠNNL mặt trờiNL gióNL thủy triềuĐịa năngCó thể tái tạoĐấtNướcKhông khíSinh vậtKhông thể tái tạoKhoáng sảnCấu trúc gen*Lê Thị Hường**Lê Thị Hường*3. Kinh tế tài nguyên - môi trường:Là một khoa học kinh tế, ứng dụng các lý thuyết và những kỹ thuật phân tích kinh tế để lý giải và giải quyết những vấn đề tài nguyên - môi trường theo chiều hướng đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội tối đa trong các hệ ràng buộc của môi trường, hoặc hẹp hơn, trong khả năng của những hệ sinh thái.*Lê Thị Hường*4. Ngoại tác, hàng hóa công cộng với vấn đề môi trường a. Ngoại tác là những hoạt động gây tác động phụ không chủ ý của người sản xuất hay người tiêu thụ gây ảnh hưởng có lợi hay có hại cho người thứ 3 mà người này không phải trả tiền hoặc không được trả tiền vì tác động đó.Ngoại tác tồn tại khi:Cái giá phải trả hoặc cái lợi của tư nhân khác với cái giá phải trả hoặc cái lợi của xã hội.Phúc lợi của người sản xuất hay người tiêu dùng này bị ảnh hưởng bởi người SX hay TD khác.Các chi phí, lợi ích không được xem xét đầy đủ bởi người SX hay TD khi họ tiến hành các hoạt động.*Lê Thị Hường*Chi phí xã hội = chi phí tư nhân + chi phí ngoại tácLợi ích xã hội = lợi ích tư nhân + lợi ích ngoại tácVD: nhà máy giấy thải chất thải vào dòng sông gây chi phí ngoại tác cho: ngư dân do trữ lượng cá giảm sút,dân chúng sử dụng nước sông trong sinh hoạt tăng chi phí xử lý nước,những người bơi lội, du lịch.Bạn hãy cho ví dụ về chi phí và lợi ích ngoại tác.*Lê Thị Hường*Có 4 trường hợp ngoại tác1 người bị thiệt hạiNhiều người bị thiệt hại1 người gây ô nhiễmVD: 1 nhà máy hóa chất đầu nguồn gây ô nhiễm cho trang trại trồng táo cuối nguồnVD: 1 nhà máy điện thải khí thải gây hại cho cư dân cuối hướng gióNhiều người gây ô nhiễmVD: Các chất thải từ nhiều nông trại gây ô nhiễm giếng nước của một gia đìnhVD: Ở đô thị mỗi người lái xe là người gây ô nhiễm đồng thời là người gánh chịu ô nhiễm.*Lê Thị Hường* Hàng hóa công cộng (quốc phòng, sóng phát thanh, sóng truyền hình, chất lượng môi trường): là loại hàng hĩa không độc chiếm và không cạnh tranh được cung cấp cho tất cả mọi người dù họ có trả tiền cho việc tiêu thụ nó hay không.*Lê Thị Hường*Hàng hóa công là những hàng hóa có hai thuộc tính: không tranh giành (non - rival) Một cá nhân có thể tiêu dùng hàng hóa mà không làm giảm đi sự hiện diện hay lợi ích của hàng hóa đó đối với người khác. Cách giải thích khác: chi phí biên phục vụ cho một người tiêu dùng mới là bằng không. Không loại trừ (non - exclusive) Không thể cản trở người khác tiêu dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng hóa đó.*Lê Thị Hường*Có 2 loại hàng hóa công: Hàng hóa công cộng thuần túy:Hội đủ cả hai thuộc tính không tranh giành và không loại trừ. Hàng hóa công cộng không thuần túy:Thiếu một trong hai thuộc tính trên.**Loại trừTính tranh giànhCóKhôngTính có loại trừHàng hóa tư nhân: Nhà cửa, thức ăn, quần áo, Con đường đông người có thu phíĐộc quyền tự nhiên: Phòng cháy chữa cháy Truyền hình cáp Con đường thưa người có thu phí Bể bơi thưa ngườiTính không loại trừNguồn lực cộng đồng: Cá ở đại dương Bãi biển công cộng. Công viên đông người. Con đường đông người không thu phí.Hàng hóa công cộng: Quốc phòng Vệ sinh phòng dịch, diệt chuột, diệt muỗi,.. Hải đăng, pháo hoa Đường phố sạch sẽ*Lê Thị Hường*Tại sao hàng hóa công là một thất bại của thị trường? Hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn chi phí tạo ra. Do vậy về mặt xã hội đó là hàng hóa cần thiết được cung cấp. Nhưng với hai thuộc tính không tranh giành và không loại trừ đã dẫn đến tình trạng người ăn theo. Và kết cục là tư nhân không đầu tư, hàng hóa công thiếu hụt. Nghĩa là giải pháp thị trường bị thất bại đối với loại hàng hóa này.*Lê Thị Hường*Ví dụ về thất bại của thị trường đối với hàng hóa công Thành phố có 1 triệu dân thích xem pháo hoa vào dịp tết ngyên đán. Lợi ích bình quân mỗi người khi xem pháo hoa là 10 ngàn đồng. Tổng lợi ích của việc bắn pháo hoa là 10 tỷ đồng. Giả sử tổng chi phí là 4 tỷ đồng Phúc lợi xã hội ròng là 6 tỷ. Đáng giá để tổ chức bắn pháo hoa, nhưng vì không chắc thu được tiền nên tư nhân không tổ chức. Chính quyền TP sẽ lấy ngân sách của TP để tổ chức (do dân đóng thuế) *Lê Thị Hường*MỘT SỐ HÀNG HÓA CÔNG QUAN TRỌNG Quốc phòng: khi thực hiện công tác quốc phòng mọi người dân đều được bảo vệ, người này được bảo vệ không ảnh hưởng đến người khác. Quốc phòng là hàng hóa công đắt đỏ nhất. Nghiên cứu cơ bản: Những kiến thức cơ bản như toán, lý, hóa, mọi người có thể sử dụng mà không cần đóng phí. Xóa đói giảm nghèo: chương trình trợ cấp lương thực, y tế, nhà ở cho người nghèo được tài trợ bởi người giàu, người giàu cũng được sung sướng hơn vì được sống trong môi trường an ninh hơn.*Lê Thị Hường*Sự khác biệt giữa cầu tổng gộp của hàng hóa công và cầu thị trường của hàng hóa tưNhu cầu của con người đối với hàng hóa công thể hiện ở giá sẵn lòng biên, giống như nhu cầu đối với hàng hóa cá nhân. Sự khác nhau là ở cách thức gộp các đường cầu cá nhân của nhiều người tiêu dùng thành đường cầu thị trường.Với hàng hóa cá nhân, khi cộng các đường cầu cá nhân lại thì cộng lượng cầu cá nhân ở mỗi mức giá thành lượng cầu thị trường.*Lê Thị Hường*Tức là cộng theo chiều ngang (theo trục hoành).Với hàng hóa công, muốn có đường tổng cầu thị trường ta cộng MWTP của mỗi người tại mỗi lượng hàng hóa nhất định. Tức là cộng theo chiều thẳng đứng (trục tung).*Lê Thị Hường*CẦU THỊ TRƯỜNG CỦA HÀNG HÓA TƯPQ1Q2Qtt20020040060040002002006000002004006001 2 3 4 5 6 7 8 9 10Quy tắc xác định Qtt:P = P1 = P2Qtt = Q1 + Q2Q (100)P*Lê Thị Hường*CẦU THỊ TRƯỜNG CỦA HÀNG HÓA CÔNGQP1P2Ptt040060010004020020060002004006008001 2 3 4 5 6 7 8 9 10QP1000Quy tắc xác định Qtt:Ptt = P1 + P2Qtt = Q1 = Q2*Lê Thị Hường*Mức cung cấp hàng hóa công hiệu quả1002003004006008001000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10MC = 400Sản lượng hiệu quả khi MC =MBVới 3 đơn vị sản lượngMB = 100 + 300 = 400 = MCQ*Lê Thị Hường*Phi hiệu quả từ việc bỏ phiếu Phiếu chống phi hiệu quảAnBìnhMinhTổng sốLợi ích6503503001.300Chi phí4004004001.200PhiếuThuậnChốngChốngChống Phiếu thuận phi hiệu quảAnBìnhMinhTổng sốLợi ích4504501001.000Chi phí4004004001.200PhiếuThuậnThuậnChốngChống*Lê Thị Hường*II. Nguyên nhân gây suy thoái môi trường *Lê Thị Hường*Do thất bại của thị trườngThị trường chỉ điều tiết sử dụng hàng hóa và các dịch vụ có hiệu quả khi hàng hóa và dịch vụ có giá trên thị trường.PQMCMREQEPEMC = MR = P0A*Lê Thị Hường*Nhiều hàng hóa và dich vụ môi trườngNhiều hàng hóa và dịch vụ môi trường rất có ích cho cuộc sống như: bầu không khí trong lành, nguồn nước sạch, cảnh quan đẹp, khả năng hấp thụ chất thải của môi trường,.. nhưng lại không có giá, nên thông qua thị trường, chúng bị lạm dụng. suy thoái môi trường. *Lê Thị Hường* Nhiều tài nguyên thiên nhiên khi khai thác gây ra những ngoại tác bất lợi cho môi trường. TD khai thác rừng lấy gỗ sẽ dẫn đến xói mòn đất đai, tăng lũ lụt, giảm khả năng tự làm sạch của không khí, mất môi trường sống của nhiều loài động thực vật, Nhưng những chi phí ngoại tác này không được thị trường xác định khai thác bừa bãi. Tài nguyên cạn kiệt*Lê Thị Hường* Nhiều tài nguyên không thể quy định quyền sở hữu, bất cứ ai cũng có thể tiếp cận được như: Thủy hải sản trên đại dương, sông ngòi Nước ngầm, nước mặt đồng cỏ Sử dụng quá mức cạn kiệt** Nhiều nhà máy thải bỏ chất thải gây ra ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước; tạo ra những chi phí ngoại tác. Các chi phí này không được thị trường nhận biết điều tiết quy mô sản xuất quá mức,Lượng thải thải ra nhiềuMNPBMECQA0Q*QQtEA*Lê Thị Hường* Cần có sự can thiệp của nhà nước: Quy định quyền sở hữu Đánh thuế môi trường (nội hóa các chi phí ngoại ứng) Định giá tài nguyên (giá nước tưới)2. Do thất bại của nhà nước: Áp lực của những nhóm người có thế lực trong xã hội. Lý do chính trị. Thiếu thông tin. Thiếu quan tâm sâu sắc đến quần chúng*Lê Thị Hường*Ví dụ minh họa thất bại của nhà nước: chính sách nông nghiệp chung của Cộng đồng châu Âu 1958 nhằm mục tiêu: Tăng thu nhập cho nông dân Ổn định thị trường nông sản Đảm bảo sản lượng lương thực Tránh lệ thuộc vào bên ngoài Đảm bảo giá hợp lý cho người tiêu dùng. Quy định giá lúa mì Pt, đồng thời dùng thuế bảo hộ làm giá lúa mì tăng bằng giá can thiệp Pt.*Lê Thị Hường*PQDECSECPWCAa b c dNếu không có sự can thiệp, đường cung thực tế là CAB, và Châu Âu tiêu thụ Od, sản xuất Oa, nhập khẩu ad0Giá can thiệp PtPt = PW (1 + t) > PWPtBCDNông dân phá bỏ hàng cây phòng hộ để tăng diện tích đất trồng, thâm canh bằng cách tăng đàn gia súc lấy phân bón, tăng dùng thuốc trừ sâuLượng ab là lượng SX không hiệu quả vì chi phí cao hơn thế giới*Lê Thị Hường*VD về thất bại của nhà nước ở các nước đang phát triển. Ở các nước này nhà nước dùng chính sách giá thấp đối với giá năng lượng, giá phân bón, giá nước tưới, nhằm: Trợ giá cho người nghèo Hỗ trợ nông dânTuy nhiên, hậu quả không tốt: Gánh nặng cho ngân sách Sử dụng tài nguyên lãng phí ngập úng, đất đai cằn cỗi (ô nhiễm đất).*Lê Thị Hường* Nguồn lực bị thu hút vào các lĩnh vực được trợ giá Nhu cầu xây dựng thủy lợi, điện lực tăng tăng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên.3. Do thiếu đạo đức môi trường Xả thải vô tội vạ Phá rừng bừa bãi Săn bắn, đánh bắt quá mức, v.v Giáo dục môi trường.