I. Bản chất hạch toán kinh doanh trong TMDV
1.Bản chất
- Hạch toán KD vừa là phạm trù kinh tế vừa là hệ thống các phương pháp tính toán kết quả và hiệu quả KD ở các DN và được xem như tổng thể các phương pháp kinh tế trong quản lý
- Phù hợp với nội dung cơ bản của các quan hệ HTKD chế độ HTKD bao hàm quá trình hình thành thu
nhập của các DN , sự bù đắp các chi phí, trên cơ sở đó hình thành và sử dụng lợi nhuận.
- Các quan hệ HTKD không vượt ra ngoài giới hạn của các quan hệ HH- tiền tệ. Xét về thực chất, HTKD và
hạch toán kinh tế như trước đây thường gọi chỉ là một.
46 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế thương mại, dịch vụ - Bài 7. Hạch toán kinh doanh trong thương mại dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7. HACH TOÁN KINH DOANH
TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
I. BẢN CHẤT HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG
THƯƠNG MẠI - DVỤ
II. NGUYÊN TẮC CỦA HẠCH T OÁN KINH DOANH
III. QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
IV. VỐN KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
V. HIỆU QUẢ KD TMDV VÀ CHỈ TIẤU ĐÁNH
GIÁ HIỆU QUẢ
I. Bản chất hạch toán kinh doanh trong
TMDV
1.Bản chất
- Hạch toán KD vừa là phạm trù kinh tế vừa là hệ
thống các phương pháp tính toán kết quả và hiệu
quả KD ở các DN và được xem như tổng thể các
phương pháp kinh tế trong quản lý
- Phù hợp với nội dung cơ bản của các quan hệ HTKD
chế độ HTKD bao hàm quá trình hình thành thu
nhập của các DN , sự bù đắp các chi phí, trên cơ sở
đó hình thành và sử dụng lợi nhuận.
- Các quan hệ HTKD không vượt ra ngoài giới hạn của
các quan hệ HH- tiền tệ. Xét về thực chất, HTKD và
hạch toán kinh tế như trước đây thường gọi chỉ là
một.
2. Nhiệm vụ của HTKD trong TMDV
Đối với các DNTM, việc thực hiện chế độ HTKD cho phép
giải quyết tốt các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
Một là: Bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ các
HH, DV cho các nhu cầu của SX và đời sống, nâng cao
mức hưởng thụ của giới tiêu dùng.
Hai là: Tăng cường sự tác động của lĩnh vực lưu thông,
phân phối đối với SX nhằm cùng với SX giải quyết tốt
những vấn đề cơ bản của SXKD.
Ba là : Giảm chi phí lưu thông HH, sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực KDTM
3. Đặc điểm của HTKD trong TMDV
Đặc điểm nổi bật là chế độ HTKD được thực hiện
ở các DN hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
phân phối và lưu thông HH. Điều này quyết
định đặc điểm về VKD, thu nhập và cơ cấu thu
nhập, chi phí và lợi nhuận của các DNTM.
Về thu nhập và lợi nhuận của các DNTM được
hình thành chủ yếu từ khâu BH và thực hiện
các hoạt động DVTM.
CFLT của các DNTM được quy định bởi những
đặc trưng về hoạt động của DN có liên quan
đến việc thay đổi hình thái giá trị của HH hay
tăng thêm chính giá trị của HH trong quá trình
lưu thông:
bao gồm CFLT thuần túy và CFLT bổ sung
+CF liên quan đến thay đổi hình thái giá trị của HH là CFLT thuần
tuý và không làm tăng giá trị HH tiêu thụ, tất cả
những CFLT nào mà chỉ do sự biến hoá hình thái của
HH gây ra thì không phải bỏ thêm giá trị vào HH.
Những CF ấy thông thường là những CF về công tác
nghiệp vụ KH , thống kê, kế toán, quản lý DN . CF này
phải được hoàn bù lại bằng giá trị thặng dư tạo ra
trong lĩnh vực SX .
+ Một loại quá trình khác của lưu thông, quá trình tiếp
tục SX trong khâu LT như phân loại, ghép đồng bộ,
bao gói, sơ chế, vận chuyển, bảo quản vv.. thì lao
động trong quá trình này là lao động SX và các CFLT
thuộc loại này (CFLT bổ sung) sẽ được tính vào trong
giá trị mới của HH. Như vậy, các CFLT bổ sung của
các DNTM phải lấy từ giá trị mới của HH tạo ra trong
LT mà bù lại.
Giá trị mới của HH do lao động SX trong khâu LT bổ
sung tạo ra, không những chỉ bù đắp những CF đã bỏ
ra mà còn phần giá trị thặng dư nữa, vì theo C.Mác̉ ̉
Bất cứ lao động nào tạo thêm giá trị cũng đều có thể
thêm giá trị thặng dư.
II. NGUYÊN TẮC CỦA HẠCH TOÁN KINH DOANH
1.TỰ CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG KD.
2.LẤY THU BÙ CHI VÀ BẢO ĐẢM CÓ LÃI
TRONG KD
3.THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KHUYẾN KHÍCH
VẬT CHẤT VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT
CHẤT.
4.GIÁM ĐỐC BẰNG TIỀN CỎC HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH.
III. QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
1.DOANH THU.
DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG KD LÀ TOÀN BỘ
TIỀN BÁN SP, HH, CUNG ỨNG DV TRÊN TT SAU
KHI ĐÃ TRỪ ĐI CÁC KHOẢN CHIẾT KHẤU BH,
GIẢM GIÁ HÀNG BÁN, HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI (
NẾU CÓ CHỨNG TỪ HỢP LỆ ); THU TỪ PHẦN TRỢ
GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC KHI THỰC HIỆN VIỆC CUNG
CẤP CÁC HH VÀ DV THEO YÊU CẦU CỦA NHÀ
NƯỚC.
ĐỐI VỚI CÁC DNTM GỒM:,
A/ DOANH THU ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ CÁC
HOẠT ĐỘNG BH, CÁC HOẠT ĐỘNG DV LÀ CHỦ
YẾU.
B/ NGOÀI RA, TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CÓ
THÊM NHỮNG NGUỒN THU KHÁC: THU NHẬP
TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHỚNH
Doanh thu thực hiện trong năm từ hoạt động
BH và DV được xác định bằng cách nhân giá
bán với số lượng HH, khối lượng DV cụ thể:
DT = Pi x Qi
Trong đó:
DT là tổng doanh thu từ hoạt động BH và DV
Pi là giá cả một đơn vị HH thứ i hay DV thứ i ,
( i=1,n )
Qi là khối lượng HH hay DV thứ i bán ra trong
kỳ.
n là số loại HH,DV
a/ Doanh thu từ hoạt động KD
là toàn bộ tiền bán sản phẩm HH, cung ứng DV
sau khi trừ khoản giảm giá HH, hàng bán bị trả
lại ( nếu có chứng từ hợp lệ ) được khách hàng
chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu
hay chưa thu được tiền.
- Doanh thu từ hoạt động KD của DN còn bao
gồm: các khoản phí thu thêm ngoài giá bán
nếu có: trợ giá; phụ thu theo quy định của Nhà
nước mà DN được hưởng đối với HH, DV tiêu
thụ trong kỳ; Giá trị các sản phẩm HH đem
biếu, tặng, trao đổi hoặc tiêu dùng cho SX
trong nội bộ DN.
b/ Thu từ các hoạt động bất thường bao gồm
1) Thu từ bán VT, HH, TS dôi thừa, bán công cụ,
dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị hư hỏng hoặc
không cần sử dụng; các khoản phải trả nhưng
không trả được vì nguyên nhân từ phía chủ nợ.
2) Thu từ chuyển nhượng, thanh lý TS, nợ khó đòi
đã xoá sổ nay thu hồi được, hoàn nhập khoản dự
phòng giảm giá HH tồn kho.
3) Thu về do sử dụng hoặc chuyển quyền sử dụng
sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt vi phạm HĐ kinh
tế, các khoản thuế phải nộp ( trừ thuế TN DN )
được Nhà nước giảm...
c/ Doanh thu từ các hoạt động khác bao gồm các khoản thu
nhập từ Hoạt động đầu tư tài chính và các hoạt động khỏc
TN từ hoạt động đầu tư tài chính bao gồm những khoản thu:
- Thu từ các hoạt động LD, liên kết, góp vốn cổ phần;
- Lãi TG, lãi tiền cho vay; tiền lãi trả chậm của việc BH
trả góp
- Tiền hỗ trợ lãi suất tiền của Nhà nước trong KD nếu có
- Thu từ hoạt động mua bán chứng khoán như công
trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu,
- Thu từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ hoặc TN về
chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của
chế độ tài chính.
- Tiền cho thuê TS đối với DN cho thuê TS không phải là
hoạt động KD thường xuyên.
2. Chi phí kinh doanh.
a/ Nội dung của chi phí : CF của DN bao gồm CF hoạt động KD và CF hoạt
động khác.
= CF hoạt động KD bao gồm các CF có liên quan đến hoạt động KD
của DN như: như CF NVL, khấu hao tài sản cố định, tiền lương và
các khoản CF có tính chất lương, các khoản trích nộp theo quy
định của Nhà Nước như : BH xã hội, BH y tế, CF dịch vụ mua
ngoài, CF bằng tiền...
= Chi phí hoạt động khác bao gồm CF hoạt động tài chính và CF bất
thường.
+ CF hoạt động tài chính là các khoản CF đã đầu tư tài chính
ra ngoài DN nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng
thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả KD của DN. Những CF hoạt
động tài chính như: CF mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu,
cF cho thuê tài sản...
+ CF bất thường là những khoản CF xẩy ra không thuờng
xuyên như: CF nhượng bán thanh lý TSCĐ, giá trị TS tổn thất
thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của người phạm lỗi và tổ
chức bảo hiểm, CF tiền phạt do vi phạm HĐ kinh tế...
b/ Phân loại chi phí :CFKD được chia làm hai loại: CFCĐ và
CF biến đổi.
Chi phí cố định là những khoản CF không thay đổi khi
có sự tăng lên hoặc giảm đi của số lượng HH, DV bán
ra. Thuộc loại CFCĐ phải kể đến tiền thuê đất đai,
tiền khấu hao máy móc thiết bị, CF làm các thủ tục
mua bán, CF quản lý v.v..
Chi phí biến đổi là những khoản CF tăng lên hay giảm
đi theo sự thay đổi của số lượng HH, DV bán ra. Đó là
CF mua và vận chuyển HH, bảo quản, phân loại, bao
gói HH
Trên cơ sở của tổng CFCĐ và tổng CF biến đổi sẽ xác
định được tổng CF. Trong quá trình quản lý CFKD
người ta còn xác định chỉ tiêu CF trung bình. CF này
được xác định trên cơ sở của tổng CF với số lượng
HH, DV bán ra. Thường thì khối lượng HH, DV bán ra
càng nhiều thì CF trung bình cho một đơn vị SP càng
ít đi.
c/ Quản lý chi phí KD : Để quản lý CFKD
thương mại, các DN phải quản lý từng khoản
mục phí cơ bản như: CF thu mua, bảo quản
hàng hoá, CF vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá,
CF quản lý hành chính, CF hao hụt hàng hoá,
CF bằng tiền khác.
Ở đây, CFLT được kế hoạch hoá theo 4 chỉ
tiêu, cụ thể: tổng CFLT, tỷ lệ phí LT, mức
giảm phí và nhịp độ giảm phí.
3. Lợi nhuận trong kinh doanh
Lợi nhuận của DN là biểu hiện bằng tiền của bộ phận SP thặng
dư do người lao động tạo ra trong quá trình hoạt động SXKD.
Lợi nhuận của DNTM cơ bản được xác định :
P = DT – CP . Trong đó:
P - lợi nhuận DN thực hiện được trong kỳ
DT - doanh thu của DN.
CP - CF bỏ ra trong quá trình hoạt động KD (bao gồm cả CF
mua hàng- giá vốn HH)
Những khoản thu chủ yếu của DNTM phải kể đến thu từ hoạt
động BH, thu từ các hoạt động DV và thu từ các hoạt động khác.
Những khoản CF gồm chi để mua hàng, bảo quản HH, vận
chuyển, CF quản lý hành chính...
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động KD
của DN trong kỳ, là nguồn gốc của TSX mở rộng KD và là đòn
đẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao
động nâng cao hiệu quả KD trên cơ sở của chính sách phân
phối hợp lý và đứng đắn.
Lợi nhuận của DNTM được hình thành từ các nguồn :
Một là: Lợi nhuận từ hoạt động KD. LN này thu được từ hoạt
động BH của DN, hoặc từ các hoạt động DVTM. Bộ phận LN này
chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số LN của DN và phụ thuộc
vào các yếu tố như: khối lượng HH, DV bán ra trên TT; giá mua
và bán HH, DV; CF quản lý và các CF bán hàng khác...
Hai là: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính. LN này được xác
định bằng chênh lệch giữa các khoản thu và chi về hoạt động tài
chính như: MB chứng khoán; MB ngoại tệ; lãi TGNH thuộc vốn
KD; lãi cho vay vốn; lợi tức cổ phần và LN được chia từ phần vốn
góp LD, hợp doanh.
Ba là: Lợi nhuận bất thường. Là những khoản LN mà DN
không dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng
thực hiện, hoặc những khoản thu không mang tính chất thường
xuyên. Chẳng hạn như: khoản phải trả nhưng không trả được do
phía chủ nợ; khoản nợ khó đòi đã duyệt bỏ nay thu hồi được; LN
từ quyền sở hữu, nhượng quyền sử dụng TS; khoản thu VT, TS
thừa sau khi đã bù trừ hao hụt mất mát; khoản chênh lệch do
thanh lý, nhượng bán TS; LN các năm trước phát hiện năm nay;
hoàn nhập số dư các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự
phòng nợ phải thu khó đòi; tiền trích bảo hành SP còn thừa khi
hết hạn bảo hành.
Mô hình phân phối lợi nhuận DNTMNN
Tổng DT - tổng CF = Lợi nhuận thực hiện
- Bù lỗ năm trước
- Thuế TNDN = Lợi nhuận được phân phối
1/Chia lãi cho các thành viên góp vốn theo HĐ
2/ Bù lỗ các năm trước đã hết hạn được trừ vào LN trước thuế
3/Trích 10% quĩ dự phòng TC = 25% VĐL thì không trích nữa
4/Trích lập quĩ đặc biệt theo qui định cho DN đặc thù
Lợi nhuận còn lại:-Chia theo vốn nhà nước đầu tư
- Chia theo vốn tự huy động của DN theo tỷ lệ:
+ Trích tối thiểu 30 % Quĩ đầu tư phát triển
+ T ối đa 5 % Quĩ thưởng BQL điều hành (< 200 - 500 triệu)
Số dư còn lại Trích 2 quĩ KT và PL không quá 3 hoặc 2 tháng
lương cho cả 2 quĩ .Còn lại bổ sung vào quĩ Đầu tư phát triển
IV. VỐN KINH DOANH CỦA CÁC DNTM
1/ KHỎI NIỆM VÀ PHÕN LOẠI
A.KHỎI NIỆM
VKD CỦA DNTM LÀ BIỂU HIỆN BẰNG TIỀN CỦA
TOÀN BỘ TS DÙNG TRONG KD, BAO GỒM TS
BẰNG HIỆN VẬT, BẰNG TIỀN, BẰNG NGOẠI TỆ,
BẰNG KIM LOẠI QUÝ VÀ CỎC TSVH KHỎC
b/ Phân loại VKD
Một là, theo nguồn gốc hình thành, ta có các loại vốn :
- Vốn NS cấp: gồm VCĐ, VLĐ, vốn XDCB do ngân sách cấp hoặc có
nguồn gốc từ NSNN.
- Vốn DN bổ sung: hình thành từ lợi nhuận mà DN thu được từ hoạt
động SXKD.
- Vốn liên doanh liên kết: vốn này hình thành khi có các đơn vị
tham gia liên doanh liên kết với DN góp vốn vào DN.
- Vốn tín dụng: gồm tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn NH hoặc vay
các đơn vị, cá nhân trong ngoài nước.
Hai là, căn cứ vào tốc độ lưu chuyển vốn trong quá trình KD, ta có
hai loại vốn sau đây:
- VLĐ.
- VCĐ.
Việc phân chia các loại vốn này có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động
KDTM. Vì tính chất của chúng rất khác nhau và hình thức biểu
hiện cũng khác nhau nên phải có các biện pháp thích ứng để
nâng cao HQ sử dụng các loại vốn này.
1. Vốn lưu động- thành phần và cơ cấu
VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ và VLT.
VLĐ biểu hiện ở cả hai hình thái khác nhau, hình
thái HVật và hình thái GTrị.
+Tài sản lưu động của các DNTM gồm vật liệu
đóng gói ,bao bì, nhiên liệu, dụng cụ và các thứ
khác gọi chung là VT dùng cho hoạt động mua
bán.
+ Nội dung vật chất của vốn lưu thông của DNTM là
HH để KD, tiền nhờ NH thu và vốn bằng tiền.
Nếu như VLĐ cần thiết đối với DNSX để mua vật tư
cho SX và tiêu thụ SP, thì đối với DNTM, VLĐ
cần thiết để dự trữ HH phục vụ KD để tổ chức
công tác mua bán HH.
2 Phõn loại vốn lưu động.
VLĐ của DNTM được chia thành VLĐ định mức và
VLĐ không định mức.
+ Vốn lưu động định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho
hoạt động KD của các DN trong kỳ, nó bao gồm vốn dự
trữ VTHH và vốn phi HH để phục vụ cho quá trình KD.
+ Vốn lưu động không định mức là số VLĐ có thể phát sinh
trong quá trình KD, nhưng không thể có căn cứ để tính
toán định mức được như TGNH, thanh toán tiền tạm ứng.
Với những DNTM thuần tuý, thì quá trình chu chuyển của
VLĐ thường trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn mua hàng (
biến T1 thành H), giai đoạn này VLĐ chuyển từ hình thái
giá trị sang hình thái hiện vật và giai đoạn BH ( biến H
thành T2 ) đó là lúc VLĐ lại quay trở lại hình thái ban
đầu nhưng với số lượng lớn hơn. (T2> T1)
3.Thành phần và cơ cấu Trong VLĐ của DNTM, vốn dưới hình
thức dự trữ HH chiếm tỷ trọng cao nhất. Vốn dự trữ HH là số
tiền dự trữ HH ở các kho, cửa hàng, giá trị HH trên đường vận
chuyển...Bởi vậy để nâng cao HQ sử dụng VLĐ phải nâng cao
HQ sử dụng vốn dự trữ HH, thông qua việc đẩy nhanh khối
lượng tiêu thụ SP và thu hồi tiền vốn.
Thành phần vốn lưu động là tổng thể các loại và các nhóm những
yếu tố vật chất khác nhau ( nguyên liêu, vật liệu ...) dưới hình
thái giá trị.
Cơ cấu vốn lưu động là quan hệ tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm
đó so với toàn bộ giá trị VLĐ.
Trong nền KTQD, thành phần và cơ cấu VLĐ ở các ngành có sự
khác nhau. Điều này do đặc điểm và tính chất hoạt động của
ngành đó quyết định. KDTM là lĩnh vực LT và phõn phối HH
nên VLĐ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong VKD, thành phần và cơ cấu
của nó cũng khác với VLĐ trong công nghiệp và XD
4.Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ thông qua
những chỉ tiêu sau đây:
Một là, Số lần chu chuyển (số vòng quay) của VLĐ trong
kỳ (K)
DT
K = ------------
Obq .Trong đó:
- K số lần chu chuyển của vốn
- DT doanh thu (doanh số bán hàng) của DNTM
- Obq số dư VLĐ bình quân.
Chỉ tiêu này cho biết, trong một khoảng thời gian nhất
định, VLĐ quay được bao nhiêu vòng.
Hai là, Số ngày của một vòng quay của VLĐ
T
V= ------------
K .Trong đó:
- V số ngày của một vòng quay của VLĐ
- T thời gian theo lịch trong kỳ
- K số lần chu chuyển của VLĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết để quay một vòng VLĐ cần bao nhiêu
ngày.
Ba là, Tỉ suất sinh lời của VLĐ
P
P ̀̀=------------100
Obq . Trong đó:
- P tỷ suất sinh lời của VLĐ
- P tổng lợi nhuận thu được trong kỳ.
- Obq số dư VLĐ bình quân.
Bốn là, Số VLĐ tiết kiệm được.
Kkh – Kbc
B=------------x Obqkh
Kbc Hoặc: B = (Vbc -̣ ̣ Vkh) DTkh/ T
Trong đó:
B – số VLĐ tiết kiệm được.
Kbc- số vòng quay của VLĐ kỳ báo cáo.
Kkh - số vòng quay của VLĐ kỳ kế hoạch.
Obqkh -số dư VLĐ bình quân kỳ kế hoạch.
Vbc - số ngày của một vòng quay VLĐ kỳ báo cáo
Vkh - số ngày của một vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch
DTkh- doanh số bán hàng kỳ kế hoạch
2. Vốn cố định- thành phần và cơ cấu.
- VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ.
Vốn này dùng để XD và trang bị các loại TSCĐ khác
nhau của DN.
- TSCĐ của DNTM phản ánh cơ sở vật chất kỹ̃ ̃ thuật của
DN, phản ánh năng lực KD hiện có và trình độ tiến bộ
KHKT của DN. Vì TSCĐ tham gia nhiều lần vào quá
trình KD, sau mỗi chu kỳ KD vẫn giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu, nên giá trị của nó được chuyển dần
từng phần vào giá trị của SP.
-Hai điều kiện: có thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên và
có giá trị từ 1o triệu đồng trở lên thì đều được coi là
TSCĐ
. Đặc điểm cơ bản nhất của KDTM là gắn liền với quá
trình phân phối và lưu thông HH. Điều này quyết định
cơ cấu VKD trong TM, VCĐ của các DNTM thường chỉ
chiếm 20% trong tổng số vốn KD.
Hình thái của VCĐ biểu hiện dưới 2 hình thái:
Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ TSCĐ dùng
trong KD của các DNTM, bao gồm: nhà cửa,
vật kiến trúc, máy móc và thiết bị, công cụ,
thiết bị đo lường, thí nghiệm, phương tiện
vận tải, bốc dỡ HH...
Hình thái tiền tệ: đó là giá trị TSCĐ chưa khấu
hao và vốn khấu hao khi chưa được sử dụng
để tái sản xuất TSCĐ, là bộ phận VCĐ đã
hoàn thành vòng luân chuyển và trở về hình
thái tiền tệ ban đầu.
Phân loại Tài sản cố định theo đặc điểm và hình thức sử
dụng, theo thành phần vật chất của TSCĐ. Thông
thường theo đặc điểm và hình thức sử dụng, có các
nhóm TSCĐ sau đây:
- Nhóm TSCĐ dùng trong kinh doanh, đó là những
TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động mua, bán, bảo
quản, vận chuyển HH.
- Nhóm TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý như nhà
làm việc, nhà tiếp khách, phòng hội họp, y tế, văn
hoá, thể thao...
- Nhóm TSCĐ dùng cho nhu cầu phúc lợi của CBCNV
như nhà nghỉ, những phương tiện đưa đón công
nhân...
- Nhóm TSCĐ không cần dùng đang chờ xử lý, đó là
những TSCĐ doanh nghiệp không có nhu cầu, hư
hỏng đang chờ giải quyết thanh lý.
Theo thành phần vật chất, TSCĐ được chia ra các
loại sau: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn,
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các thiết bị
dùng để bốc dỡ, đóng gói, sắp xếp HH ở kho và
các phương tiện khác.
Cơ cấu TSCĐ của các DNTM thường được tính bằng
các loại, số lượng TSCĐ và tỷ trọng của mỗi loại so
với toàn bộ TSCĐ của DN.
Cơ cấu đó và sự thay đổi của nó là những chỉ tiêu
quan trọng nói lên trình độ kỸ thuật và khả năng
phát triển hoạt động KD của ngành lưu thông HH.
Nó phản ánh đặc điểm hoạt động của từng DN và
giúp cho việc xác định phương hướng TSX mở rộng
TSCĐ.
Giá trị một loại TSCĐ
Chỉ tiêu cơ cấu TSCĐ=-------------------------- x 100%
Giá trị toàn bộ TSCĐ
Nguồn VCĐ của DNTM được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau như:
-Nguồn vốn do NS cấp,
-Vốn cổ phần từ các cổ đông đóng góp,
-Vốn do chủ DN bỏ ra ban đầu khi thành lập
DN tư nhân,
-Vốn tự bổ sung của DN trên cơ sở đầu tư mua
sắm trang thiết bị từ quĩ phát triển SXKD của
DN,
- Nguồn vốn do liên doanh liên kết,
- Nguồn vốn vay từ NH...
. Những chỉ tiêu dùng để đánh giá HQ sử dụng
VCĐ bao gồm:
Tổng mức lưu chuyển HH
Hiệu năng sử dụng TSCĐ = --------------------------------- x 100
Giá trị TSCĐ dùng vào KD.
Tổng lợi nhuận thực hiện trong kỳ
Tỉ suất sinh lời của TSCĐ = ----------------------------------------------- 100
Gía trị TSCĐ dùng vào KD trong kỳ
3. BẢO TOÀN VÀ NÂNG CAO HQ SỬ DỤNG VKD Ở
DNTM.
BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN LÀ NGHĨA VỤ
CỦA DN ĐỂ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DN ỔN ĐỊNH
VÀ PHÁT TRIỂN KD CÓ HIỆU QUẢ, TĂNG THU
NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ LÀM NGHĨA
VỤ VỚI NS NHÀ NƯỚC.
THỰC CHẤT CỦA VIỆC BTV LÀ GIỮ ĐƯỢC GIÁ
TRỊ THỰC TẾ HAY SỨC MUA CỦA VỐN ( THỂ
HIỆN BẰNG TIỀN ) , GIỮ ĐƯỢC KHẢ NĂNG
CHUYỂN ĐỔI SO VỚI CÁC LOẠI TIỀN KHÁC
TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH. NÓI CÁCH
KHÁC, BTV CHÍNH LÀ BẢO TOÀN GIÁ TRỊ CỦA
CÁC NGUỒN VỐN. VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
BTV CỦA CÁC DN ĐƯỢC TIẾN HÀNH BẰNG
CÁCH SO SÁNH SỐ VỐN HIỆN CÓ CỦA DN VỚI
Cụ thể:
Số vốn DN hiện có
Hệ số BTV =-------------------------------------------
Số vốn DN phải BToàn.
Số vốn DN Số vốn DN phảI Chỉ số giá
Phải BT BT khi giao x và tỉ giá tại thời
tại thời = nhận hoặc kỳ trước điểm xác định do
điểm xác định CQ có thẩm
quyền công bố
Nếu hệ số bằng 1 tức là DN bảo toàn được vốn, lớn hơn 1,
tức DN không những BT được vốn mà còn phát triển
được vốn. Ngược lại, nếu nhỏ hơn 1, tức là DN không
BT được vốn. Trường hợp này DN phải lấy thu nhập để
bù.
Vì vậy, cần tính thêm hệ số khả năng BTV.
Số vốn hiện có của DN+Thu nhập
Hệ số khả năngBT=------------------------------------------
Số vốn DN phải BT
Hiệu quả KD của DNT