Trong lịch sửphát triển của kinh tếhọc, đã có nhiều định nghĩa và khái
niệm vềkinh tế. Sau những cuộc thảo luận vềsản xuất và phân phối, kinh tếhọc
được xem là một khoa học độc lập chỉ được xác định chính thức vào thời điểm
xuất bản cuốn sách "Sựgiàu có của các quốc gia" viết bởi Adam Smith
1
năm
1776. Smith đã dùng thuật ngữ"kinh tếchính trị" đểgọi tên môn khoa học này,
nhưng dần dần, thuật ngữnày đã được thay thếbằng thuật ngữ"kinh tếhọc" từsau
năm 1870. Ông cho rằng "sựgiàu có" chỉxuất hiện khi con người có thểsản xuất
nhiều hơn với nguồn lực lao động và tài nguyên sẵn có. Nhưvậy, theo Smith, định
nghĩa kinh tếliên quan nhiều đến sựgiàu có.
Từnăm 1932, Lionel Robbins
2
(1935) đã đưa ra một định nghĩa bao quát
hơn cho kinh tếhọc hiện đại khi ông cho rằng kinh tếhọc là môn khoa học nghiên
cứu hành vi con người cũng nhưmối quan hệgiữa nhu cầu và nguồn lực khan
hiếm; trong đó có giải pháp chọn lựa cách sửdụng tài nguyên để đáp ứng các nhu
cầu của con người. Theo ông, sựkhan hiếm nguồn lực có nghĩa là tài nguyên
không đủ đểthỏa mãn tất cảmọi ước muốn và nhu cầu của mọi người. Không có
sựkhan hiếm và các cách lựa chọn sửdụng nguồn lực khác nhau thì sẽkhông có
vấn đềkinh tếnào cả. Do đó, kinh tếhọc, giờ đây trởthành khoa học của sựlựa
chọn, bị ảnh hưởng bởi các động lực đểthỏa mãn nhu cầu của con người và bởi sự
sẵn có của các nguồn lực.
26 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng kinh tế thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 1
BÀI GIẢNG
KINH TẾ THỦY SẢN
Giảng viên: Nguyễn Minh Đức
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 2
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ HỌC
I. Định nghĩa kinh tế học
Trong lịch sử phát triển của kinh tế học, đã có nhiều định nghĩa và khái
niệm về kinh tế. Sau những cuộc thảo luận về sản xuất và phân phối, kinh tế học
được xem là một khoa học độc lập chỉ được xác định chính thức vào thời điểm
xuất bản cuốn sách "Sự giàu có của các quốc gia" viết bởi Adam Smith1 năm
1776. Smith đã dùng thuật ngữ "kinh tế chính trị" để gọi tên môn khoa học này,
nhưng dần dần, thuật ngữ này đã được thay thế bằng thuật ngữ "kinh tế học" từ sau
năm 1870. Ông cho rằng "sự giàu có" chỉ xuất hiện khi con người có thể sản xuất
nhiều hơn với nguồn lực lao động và tài nguyên sẵn có. Như vậy, theo Smith, định
nghĩa kinh tế liên quan nhiều đến sự giàu có.
Từ năm 1932, Lionel Robbins2 (1935) đã đưa ra một định nghĩa bao quát
hơn cho kinh tế học hiện đại khi ông cho rằng kinh tế học là môn khoa học nghiên
cứu hành vi con người cũng như mối quan hệ giữa nhu cầu và nguồn lực khan
hiếm; trong đó có giải pháp chọn lựa cách sử dụng tài nguyên để đáp ứng các nhu
cầu của con người. Theo ông, sự khan hiếm nguồn lực có nghĩa là tài nguyên
không đủ để thỏa mãn tất cả mọi ước muốn và nhu cầu của mọi người. Không có
sự khan hiếm và các cách lựa chọn sử dụng nguồn lực khác nhau thì sẽ không có
vấn đề kinh tế nào cả. Do đó, kinh tế học, giờ đây trở thành khoa học của sự lựa
chọn, bị ảnh hưởng bởi các động lực để thỏa mãn nhu cầu của con người và bởi sự
sẵn có của các nguồn lực.
Đến năm 1963, Oskar Lange3 khái quát môn kinh tế chính trị hay kinh tế xã
hội như là một môn khoa học nghiên cứu các quy luật xã hội quy định các hoạt
động sản xuất và phân phối sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Tuy
nhiên, định nghĩa của Edmond Malinvaud4 (1972) có vẻ như được nhiều nhà kinh
tế chấp nhận nhất khi ông ta cho rằng kinh tế là “môn khoa học nghiên cứu việc sử
dụng các tài nguyên hữu hạn nhằm thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người trong
xã hội”. Như vậy, kinh tế học quan tâm đến việc sử dụng các tài nguyên hữu hạn
vào các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu
vô hạn của con người.
1 Nhà triết học người Scotland (1723-1790) cũng được xem là cha đẻ của kinh tế học với tác phẩm nổi
tiếng “The Wealth of Nations” được xuất bản năm 1776.
2 Nhà kinh tế học người Anh (1898-1984)
Robbins, L. 1932. “An Essay on the Nature and Significance of Economic Science”. London: MacMillan,
160p.
3 Nhà kinh tế học người Ba Lan (1904-1965)
Lange, O., 1963. Polital Economy (Vol.1 General Problems, translated from Polish by A.H. Walker).
NewYork : Macmillan Co. 355p.
4 Nhà kinh tế học người Pháp (1923- )
Edmond Malinvaud, 1972. “Lectures on Microeconomic Theory”. Amsterdam:North-Holland Pub. Co.,
New York, American Elsevier Pub. Co. 319p; Translated from the French by A. Silvey
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 3
Một trong các ứng dụng của kinh tế học là giải thích làm thế nào mà nền
kinh tế, hay hệ thống kinh tế hoạt động và có những mối quan hệ nào giữa những
người chơi (tác nhân) kinh tế trong một xã hội rộng lớn hơn. Những phương pháp
phân tích vốn ban đầu là của kinh tế học, giờ đây, cũng được ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực khác liên quan đến sự lựa chọn của con người trong các tình huống xã hội
như tội phạm, giáo dục, gia đình, khoa học sức khoẻ, luật, chính trị, tôn giáo, thể
chế xã hội hay chiến tranh.
2. Các khái niệm cơ bản trong kinh tế học
2.1. Sự khan hiếm
Sự khan hiếm là sự giới hạn khả năng cung cấp về nguồn lực sản xuất, sản
phẩm vật chất hay dịch vụ. Trên trái đất, tài nguyên thường có hạn và không đủ tài
nguyên để sản xuất ra đủ sản phẩm thoả mãn nhu cầu dường như là vô hạn của con
người. Nếu không khan hiếm, tất cả tài nguyên đều được sử dụng tự do và xã hội
không có nhu cầu sử dụng tài nguyên một cách hợp lý. Vì tài nguyên là có hạn,
quá trình sản xuất cần lựa chọn hình thức sử dụng tốt nhất các tài nguyên sẵn có.
Trong cuộc sống, một con người thường phải sử dụng tốt nhất các tài nguyên hay
nguồn lực sẵn có để phù hợp với mục đích sống của mỗi cá nhân và của toàn xã
hội. Nguồn tài nguyên có hạn phải được phân phối tốt nhất cho các mục đích sử
dụng khác nhau của mỗi cá nhân, mỗi đơn vị sản xuất. Để đạt được một mức thỏa
mãn nhu cầu như nhau, con người thường giảm thiểu việc sử dụng nguồn lực sao
cho việc sử dụng nguồn lực là tốt nhất, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của mình. Khi
ấy, con người thường phải giải bài toán cho mục tiêu cơ bản thứ nhất của kinh tế
học: tối thiểu hóa chi phí hay tối thiểu hóa nguồn lực.
2.2. Sự lựa chọn
Sự khan hiếm được hình thành là do các nhu cầu, đòi hỏi của con người là
vô hạn, không thể thoả mãn. Do vậy, con người cần phải có sự lựa chọn. Nếu tất
cả các hoạt động của con người là hoàn hảo thì trước tiên tất cả mọi người sẽ đáp
ứng nhu cầu của chính bản thân họ; những vật chất và sản phẩm có đòi hỏi cao
hơn sẽ được lựa trọn trước. Như vậy, việc lựa chọn là nội dung cơ bản của kinh tế.
Khi bạn không muốn làm một việc này, bạn có thể làm các công việc khác thay
thế. Thời gian cũng là một tài nguyên có hạn nên phải lựa chọn các sử dụng thời
gian phù hợp cho các công việc khác nhau.
Trong cuộc sống, lựa chọn thường xảy ra nhất là việc sử dụng tài chính.
Các nhà sản xuất thường đặt câu hỏi “Tôi nên đầu tư bao nhiêu tiền để sản xuất ra
một sản phẩm mới? hay “Chúng ta có thể tiết kiệm bao nhiêu tiền khi thay đổi
công nghệ?”, Trong cuộc sống đời thường, chúng ta cũng thường đặt câu hỏi
nên chi bao nhiêu tiền cho việc mua thực phẩm, quần áo, bao nhiêu tiền cho các
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 4
hoạt động học tập, giải trí,... Trong một khoản kinh phí nhất định, chúng ta không
thể mua một (vài) thứ này nếu như vẫn còn mong muốn mua những thứ khác hơn.
Mục tiêu và nhu cầu của con người là vô hạn trong khi tài nguyên, nguồn
lực là có hạn. Do đó, để lựa chọn, chúng ta cần phải quyết định hình thành hệ
thống các ưu tiên về nhu cầu và đòi hỏi cũng như ưu tiên phân phối tài nguyên
nhằm đạt được các nhu cầu đó. Do vậy, kinh tế trở thành môn khoa học về việc
đưa ra các lựa chọn như Robbins (1932) đã khẳng định trước đây.
2.3. Mức thỏa dụng
Mức thỏa dụng thể hiện sử thỏa mãn về nhu cầu của cong người. Nhà sản
xuất mong muốn đạt được sản lượng hay lợi nhuận cao nhất, người tiêu dùng
mong muốn được hưởng thụ nhiều nhất sản phẩm và dịch vụ. Một giả định quan
trọng trong kinh tế là trong cuộc sống, con người thường đưa ra các quyết định
đúng đắn để thỏa mãn cao nhất nhu cầu hay mong muốn của mình. Như vậy, trong
việc lựa chọn các sản phẩm (để sản xuất hay để tiêu dùng), ta có thể nói sản phẩm
được lựa chọn luôn là sản phẩm thoả mãn nhất đối với người lựa chọn trong điều
kiện của họ.
Trong nuôi thủy sản, người nuôi cá thường gặp phải các vấn đề trong lựa
chọn đối tượng nuôi, lựa chọn mua các loại thức ăn và hoá chất khác nhau do tiềm
lực kinh tế của họ bị hạn chế. Các nhà quản lý thủy sản cũng có thể phải đưa ra
các quyết định sử dụng một thủy vực cho việc đầu tư vào khai thác tự nhiên hay
nuôi trồng thuỷ sản. Cũng tương tự như người dân, các nhà quản lý cũng gặp phải
khó khăn về tài chính và những rang buộc khác. Do vậy, họ có thể quyết định vừa
có sản phẩm đánh bắt thông qua khai thác quy mô nhỏ vừa có sản phẩm nuôi thủy
sản. Thông thường, việc đưa ra quyết định không chỉ trong giới hạn giữa hai hình
thức lựa chọn mà trong vô số khả năng khác nhau.
Sơ đồ 1 thể hiện hình thức lựa chọn hữu hiệu trong sản xuất nuôi thủy sản
với hai sản phẩm được lựa chọn là tôm và cá. Ta có thể thấy trên sơ đồ gồm 2
vùng, vùng có thể thực hiện được (bên dưới đường cong) và vùng không thể thực
hiện được (bên trên đường cong).
- Nếu sử dụng toàn bộ nguồn lực để nuôi cá, ta có thể tạo ra lượng OA sản
phẩm
- Nếu đầu tư toàn bộ nguồn lực cho nuôi tôm, ta tạo ra lượng OB sản phẩm
- Nếu các nguồn lực được sử dụng để sản xuất cả hai loại sản phẩm trên, ở
các mức đầu tư khác nhau, ta có các lượng sản phẩm từ mỗi hoạt động khác
nhau
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 5
Sơ đồ 1: Đường cong thay thế trong sản xuất
Đường cong phản ánh các cách kết hợp để có các mức sản lượng khác nhau
của hai loại sản phẩm được gọi là đường giới hạn sản xuất (production possibility
frontier). Nếu sản xuất ở một điểm kết hợp nằm dưới đường cong này, người sản
xuất chưa sử dụng hết các nguồn lực của họ. Nhà sản xuất thường mong muốn mở
rộng đường giới hạn này ra xa gốc tọa độ hơn, khi đó họ sẽ sản xuất nhiều tôm và
nhiều cá hơn. Tuy nhiên, họ chỉ có thể đạt được điều này khi họ sử dụng nhiều
nguồn lực hơn hay gia tăng năng suất của việc sử dụng nguồn lực.
Cùng với một mức chi tiêu nhất định, người tiêu dùng cũng mong muốn
mua được những số lượng cao nhất của các sản phẩm khác nhau để có thể đạt
được mức thỏa mãn cao nhất. Việc mong muốn mở rộng sự thỏa dụng chính là
việc làm thế nào để giải bài toán cho mục tiêu cơ bản thứ hai của kinh tế học: tối
đa hóa sự thỏa dụng, từ đó, thỏa mãn nhu cầu vô hạn của con người.
B2
A1
O
Độ dốc của đường giới hạn sản xuất
Vùng không thể sản xuất
E2
E1
A
B
Vùng có thể sản xuất
Tôm
Cá
Đường giới hạn sản xuất
B1
A2
F
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 6
2.4 Chi phí cơ hội
Đường cong giới hạn sản xuất có chiều hướng đi xuống thể hiện rằng: trong
giới hạn của một đơn vị nguồn lực, việc gia tăng sản lượng của một loại sản phẩm
sẽ làm giảm sản lượng của sản phẩm thay thế. Hay nói cách khác, đường cong
phản ánh giá trị của một loại sản phẩm theo sản phẩm khác. Đây chính là giá trị cơ
hội hoặc giá trị của một cơ hội đã bị bỏ qua để thay thế bằng một cơ hội mới. Khi
một tài nguyên được sử dụng cho một mục tiêu, chi phí cơ hội của sự lựa chọn đó
là giá trị của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua. Khi thực hiện một sự lựa chọn, ta
có thể đánh giá tính hợp lý bằng cách so sánh lợi ích mà sự lựa chọn đó tạo ra với
chi phí cơ hội của nó.
2.5 Ba câu hỏi cơ bản của kinh tế
Kinh tế học nghiên cứu các vấn đề trong quá trình sản xuất và phân phối
các sản phẩm, các dịch vụ; nghiên cứu ứng xử của con người trong việc lựa chọn
các phương thức sản xuất, các hình thức sử dụng các nguồn lực nhằm thoả mãn
nhu cầu và đòi hỏi của con người. Kinh tế học quan tâm đến tất cả các công đoạn
từ sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm, kể cả hành vi của người sản xuất, sự
thay đổi của thị trường và phản ứng thị hiếu của người tiêu thụ đối với một loại
sản phẩm. Như vậy, nghiên cứu kinh tế nhằm trả lời các câu hỏi:
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất cho ai?
Sản xuất cái gì?
Vì nguồn lực khan hiếm nên không thể dễ dàng đáp ứng mọi nhu cầu của
con người. Trong một mức nguồn lực, một trữ lượng tài nguyên hiện có, con
người phải lựa chọn để sản xuất một số loại hàng hóa nhất định. Việc lựa chọn loại
hàng hóa, dịch vụ gì nên được ưu tiên sản xuất sẽ được căn cứ vào nhiều yếu tố, ví
dụ như cầu của thị trường, khả năng về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, tình
hình cạnh tranh, giá cả trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả sẽ là tín
hiệu trực tiếp nhất giúp người sản xuất quyết định sản xuất cái gì.
Câu hỏi thứ nhất này có thể được hiểu như là: "Sản phẩm và dịch vụ nào sẽ
được sản xuất?". Trong nền kinh tế thị trường, sự tương tác giữa người mua và
người bán vì lợi ích cá nhân sẽ xác định sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản
xuất. Adam Smith (1776) đã cho rằng sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất sẽ đem
lại lợi ích cho toàn xã hội. Sự cạnh tranh làm cho các nhà sản xuất cung cấp các
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Trong việc tìm kiếm lợi nhuận,
nhà sản xuất cố gắng cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao hơn nhằm phục vụ
tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này có thể giải thích tại sao người tiêu
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 7
dùng có "quyền tối thượng" xác định những sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản
xuất. Các hoạt động tiếp thị của các công ty lớn có thể ảnh hưởng đáng kể đến cầu
tiêu dùng trong ngắn hạn. Nếu vì lý do nào đó, người tiêu dùng mong muốn tiêu
dùng sản phẩm nhiều hơn, điều này sẽ làm tăng cầu. Trong ngắn hạn, sự gia tăng
cầu có thể làm tăng giá cả của sản phẩm, lượng sản xuất cũng tăng lên và lợi
nhuận của các công ty trong ngành cũng cao hơn. Lợi nhuận cao trong ngành sẽ
hấp dẫn các công ty mới gia nhập thị trường trong dài hạn và vì vậy cung thị
trường sẽ tăng lên. Sự tăng cung sẽ làm cho giá cả hàng hóa giảm xuống trong khi
đó lượng bán vẫn tiếp tục tăng lên. Lợi nhuận trong ngắn hạn do sự gia tăng cầu
trong ngắn hạn dần dần sẽ bị mất đi khi giá giảm xuống. Do đó, theo Adam Smith
(1776), giá cả thị trường được hình thành là do “bàn tay vô hình” của thị trường
can thiệp. Chương 2 sẽ giải thích rõ ràng hơn vai trò và sự tương tác giữa cung và
cầu này.
Sản xuất như thế nào?
Sau khi quyết định được loại hàng hóa, dịch vụ gì nên được sản xuất, câu
hỏi quan trọng thứ hai là "Sản xuất như thế nào?", tức là tìm ra phương pháp, công
nghệ thích hợp cho sản xuất, và sự kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa các nguồn lực
đầu vào để sản xuất ra hàng hóa được lựa chọn. Đồng thời, giải quyết vấn đề "Sản
xuất như thế nào?" cũng chính là tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau: hàng hóa
đó nên sản xuất ở đâu? sản xuất bao nhiêu? khi nào thì sản xuất và cung cấp? tổ
chức và quản lý các khâu từ lựa chọn đầu vào đến tiêu thụ, phân phối sản phẩm ra
sao?
Vấn đề này liên quan đến việc xác định những nguồn lực nào được sử dụng
và phương pháp để sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ. Chẳng hạn để sản xuất
ra điện, các quốc gia có thể xây dựng các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện gió,
điện hạt nhân. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp sản xuất nào còn phải xem
xét trên khía cạnh hiệu quả kinh tế - xã hội, nguồn lực và trình độ khoa học kỹ
thuật của mỗi quốc gia.
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận sẽ phải tìm kiếm các nguồn lực có chi phí thấp nhất có thể (giả định với số
lượng và chất lượng sản phẩm không thay đổi). Các phương pháp và công nghệ
sản xuất mới chỉ có thể được chấp nhận khi chúng giúp cho các nhà sản xuất tối
thiểu hóa việc sử dụng các nguồn lực sản xuất để làm giảm chi phí sản xuất, từ đó
gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm làm ra. Một lần nữa, "bàn tay vô hình" của
thị trường (Adam Smith, 1776) dẫn dắt cách thức sử dụng nguồn lực để đem lại
giá trị sử dụng cao nhất.
Trong thương mại quốc tế, một số quốc gia lựa chọn tập trung sản xuất một
số hàng hóa và trao đổi với các quốc gia khác. Vấn đề này liên quan đến việc xem
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 8
xét chi phí cơ hội và bằng cách so sánh chi phí tương đối trong việc sản xuất các
hàng hóa, các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất những loại hàng hóa có chi phí cơ
hội thấp nhất và trao đổi chúng để có được các sản phẩm khác.
Sản xuất cho ai?
Sau khi xác định được loại hàng hóa, dịch vụ được sản xuất và phương
pháp sản xuất các loại sản phẩm đó, nhà sản xuất còn phải trả lời câu hỏi cơ bản
thứ ba là "Sản xuất cho ai?". Câu hỏi này liên quan đến việc lựa chọn người tiêu
dùng và lựa chọn cách thức phân phối các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản
xuất ra tới tay người tiêu dùng như thế nào.
Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và giá cả xác định ai sẽ nhận hàng
hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông qua tương tác của người
mua và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực.
Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua sắm của các cá nhân và phân
phối thu nhập được xác định thông qua: tiền lương, tiền lãi, tiền cho thuê và lợi
nhuận trên thị trường nguồn lực sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, những ai
có nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn và kỹ năng quản lý cao hơn sẽ
nhận thu nhập cao hơn. Với thu nhập này, các cá nhân trong vai trò là người tiêu
dung sẽ đưa ra quyết định nên mua loại sản phẩm nào và số lượng mua là bao
nhiêu trên thị trường sản phẩm. Giá sản phẩm sẽ định hướng cách thức phân bổ
nguồn lực cho những ai mong muốn trả với mức giá thị trường.
Vì nguồn lực là khan hiếm, số lượng sản phẩm và dịch vụ cung ứng cho thị
trường cũng hạn chế, người tiêu dùng cũng sẽ cạnh tranh để có những sản phẩm,
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của mình. Trong thị trường cạnh tranh tự do, sản phẩm sẽ
thuộc về người có khả năng trả giá cao nhất cho sản phẩm hay dịch vụ khan hiếm.
Tuy nhiên, vấn đề này sẽ được chính phủ xem xét và điều tiết thông qua các chính
sách về thuế, giá cả và trợ cấp, nhằm đảm bảo cho cả những người nghèo, khó
khăn, có thu nhập thấp cũng được hưởng những thành quả từ nguồn lực của xã
hội.
Vì nguồn lực là khan hiếm, người tiêu dùng cũng không thể mua tất cả các
sản phẩm và dịch vụ hiện có trên thị trường. Trong mức thu nhập hữu hạn, họ
phải lựa chọn để có những sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ
theo hai mục tiêu cơ bản của kinh tế: tối đa hóa sự thỏa dụng và tối thiểu hóa chi
phí. Do đó, khi trả lời được câu hỏi “sản xuất cho ai?”, nhà sản xuất phải cung cấp
cho khách hang của mình những sản phẩm có chất lượng cao nhất, với số lượng
nhiều nhất và với giá cả hợp lý nhất. Sự canh tranh trong tiêu dung và cạnh tranh
trong sản xuất làm cho việc áp dụng kinh tế học vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh
ngày càng hấp dẫn và hữu ích hơn.
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 9
3. Các nguồn lực kinh tế
Theo các quan điểm kinh tế trước đây, các nguồn lực kinh tế bao gồm:
- Nguồn lực tự nhiên: diện tích đất đai, mặt nước
- Vốn: bao gồm vốn tư bản và vốn vật chất
- Lao động: khả năng lao động, nghiệp vụ chuyên môn của con người được sử
dụng vào quá trình sản xuất
- Kỹ năng quản lý: khả năng của người lãnh đạo đơn vị kinh tế, khả năng kết hợp
các nguồn tài nguyên sẵn có để tạo ra những sản phẩm đáp ứng tốt nhất cho nhu
cầu của người tiêu dùng.
Tuy nhiên trên quan điểm của kinh tế phát triển, Ellis (2000) cho rằng bất kỳ một
tổ chức hay cá nhân nào đều phát triển kinh tế và đa dạng sinh kế dựa trên năm
loại nguồn lực kinh tế sau:
Hình 2. Naêm loaïi nguoàn löïc kinh tế
NGUOÀN LÖÏC LAO ÑOÄNG
NGUOÀN LÖÏC
TÖÏ NHIEÂN
NGUOÀN LÖÏC TAØI CHÍNH NGUOÀN LÖÏC VAÄT CHAÁT
NGUOÀN LÖÏC
XAÕ HOÄI
O
Bài giảng Kinh tế thủy sản – ĐH Nông Lâm TPHCM
©TS Nguyễn Minh Đức 2010 10
3.1 Nguoàn Löïc Töï Nhieân
‹ Nguoàn löïc töï nhieân gồm taát caû nhöõng nguoàn lôïi thuoäc veà töï nhieân maø
ngöôøi daân söû duïng ñeå kieám soáng
‹ Nguoàn löïc töï nhieân haøm chöùa taát caû töø nhöõng taøi saûn chung cho moïi
ngöôøi nhö khí haäu, nhieät ñoä, khoâng khí, söï ña daïng sinh hoïc cho ñeán caùc
taøi nguyeân ñöôïc söû duïng tröïc tieáp cho saûn xuaát nhö ñaát ñai, nguoàn nöôùc,
caây troàng, vaät nuoâi,
‹ Nguoàn löïc töï nhieân raát gaàn vôùi caùc khaùi nieäm ruûi ro
‹ Nguoàn löïc töï nhieân coù vai troø raát quan troïng ñoái vôùi noâng daân vì hoï leä
thuoäc raát nhieàu vaøo thieân nhieân
3.2 Nguoàn Löïc Taøi Chính
‹ Nguoàn löïc taøi chính thể hiện taát caû caùc nguoàn tieàn maø ngöôøi daân coù ñöôïc
ñeå phuïc vuï cho cuoäc möu sinh cuûa mình.
– voán töï coù (nhö tieàn maët, trang söùc hay caùc loaøi gia suùc coù theå baùn
ngay ñeå coù tieàn)
– voán vay (töø ngaân haøng hay baïn beø, ngöôøi thaân)
– tieàn trôï caáp
3.3 Nguoàn Löïc Vaät Chaát
‹ Nguoàn löïc vaät chaát bao gồm caùc cô sôû haï taàng cô baûn, caùc tö lieäu saûn
xuaát giuùp cho ngöôøi daân coù