Các trạng thái của thông tin
• Chắc chắn (Certainty)
Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết trước kết quả đó.
• Rủi ro (Risk)
Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các kết quả và xác suất tương ứng.
• Không chắc chắn (Uncertainty)
Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất tương ứng.
Lưu ý: dưới đây chỉ thuật ngữ rủi ro (risk) và không chắc chắn (uncertainty) được hiểu tương đương nhau.
36 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 3 Lựa chọn trong điều kiện khụng chắc chắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU
KIỆN KHỤNG CHẮC CHẮN
Các trạng thái của thông tin
• Chắc chắn (Certainty)
Có duy nhất một kết quả và người ra quyết định biết
trước kết quả đó.
• Rủi ro (Risk)
Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị của các
kết quả và xác suất tương ứng.
• Không chắc chắn (Uncertainty)
Có nhiều hơn một kết quả. Biết trước giá trị nhưng
không biết xác suất tương ứng.
Lưu ý: dưới đây chỉ thuật ngữ rủi ro (risk) và không chắc chắn
(uncertainty) được hiểu tương đương nhau.
Điều kiện rủi ro
• Một cá nhân A có 100$ tham gia vào 1 trò chơi
tung 1 đồng xu đồng chất. Nếu xuất hiện mặt
ngửa anh ta sẽ có tổng cộng 200$ và ngược lại sẽ
có 0$.
• Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có
nguy cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với
xác suất 1%.
Giá trị kỳ vọng (EMV)
n
i
ii VPEMV
1
.
Pi : Xác xuất xảy ra kết quả thứ i
Vi: Giá trị bằng tiền của kết quả thứ i
• Lựa chọn 1 quyết định: EMV > 0
• Lựa chọn 1 trong số các quyết định: EMVMax
1
1
n
i
iP
Ví dụ
KÕt qu¶ X¸c suÊt
Ph¬ng ¸n
A
50
70
0,7
0,3
Ph¬ng ¸n
B
40
60
0,8
0,2
EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56
EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44
Chọn A
Ưu, nhược điểm của EMV
• Ưu điểm: người ra quyết định luôn chọn được phương án
có EMV cao nhất
• Nhược điểm:
• Cỏc phương ỏn cú EMV như nhau
• Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái được nhiều
hơn
VD: tung đồng xu, EMV = 0
• Đôi khi người ra quyết định quan tâm đến cái mất nhiều
hơn
VD: Một người có tài sản trị giá 1 triệu $, xác xuất cháy
là 1/10000, EMVthiệt hại = $100
EMV
KÕt qu¶ 1 KÕt qu¶ 2
X¸c
suÊt
Lîi nhuËn X¸c
suÊt
Lîi
nhuËn
Dù ¸n A 0,5 2000$ 0,5 1000$
Dù ¸n B 0,99 1510$ 0,01 510$
EMV
• EMVA = 1500$
• EMVB = 1500$
=> Lựa chọn dự án nào?
Đo lường rủi ro
• Mức độ rủi ro của 1 quyết định được đo
lường bằng độ lệch chuẩn của quyết định
đó.
n
i
ii EMVVP
1
2)(
Nguyên tắc: chọn quyết định có mức độ rủi ro
thấp nhất
Đo lường rủi ro
• Ví dụ:
EMVA = EMVB = 1500$
=> Lựa chọn dự án B vì có rủi ro thấp hơn
$5,99)1500510(01,0)15001510(99,0
$500)15001000(5,0)15002000(5,0
22
22
B
A
Hệ số biến thiên
BA
BA EMVEMV
Sử dụng hệ số biến thiên (CV)
EMV
CV
Lựa chọn CV nhỏ nhất
Hệ số biến thiên
• EMVA = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56
• EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44
• δA = 9,17
• δB = 8
• CVA = 9,17/56 = 0,16
• CVB = 8/44 = 0,18
Chọn phương án A
Hàm lợi ích và xác suất
• Ví dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá 35.000$ và có nguy
cơ bị mất 10.000$ trong tổng tài sản này với xác suất 1%.
Có 1 loại bảo hiểm được đưa ra với mức phí 100$
=> Cá nhân này thích phương án nào hơn?
+ Không bảo hiểm: EMV = 34.900$
+ Bảo hiểm: EMV = 34.900$
• Sở thích tiêu dùng phụ thuộc vào kỳ vọng xác suất của cá
nhân tiêu dùng và các mức tiêu dùng tương ứng.
U = f(Pi,Vi)
Hàm lợi ích
• Giả định: 1 quyết định chỉ có 2 khả năng
với xác suất tương ứng là P và 1-P và 2
kết quả xảy ra là V1 và V2.
• Hàm lợi ích tuyến tính:
• U = P.V1+(1-P).V2
• Hàm Cobb-Douglass:
• U=V1P.V2(1-P)
Hay LnU=P.LnV1+(1-P).LnV2
• Ví dụ
– PA1: Chắc chắn có 10000$
– PA2: tham gia 1 trò chơi
– Nhận được 15.000$ với xác suất là P
– Nhận được 5000$ với xác suất là 1-P
• P lớn, lợi ớch kỳ vọng của trò chơi lớn hơn
• P nhỏ, lợi ích của lượng tiền chắc chắn lớn
hơn
Ích lợi kỳ vọng
• Ích lợi kỳ vọng: EU = ΣPiUi
Pi: xác suất của kết quả thứ i
Ui: lợi ích của kết quả thứ I
• Chọn hành động nào mang lại EU cao nhất
Phương pháp so sánh trò chơi chuẩn
• “So sánh trò chơi chuẩn”
B1: các giá trị bằng tiền được gán cho các giá trị ích
lợi, giá trị bằng tiền cao phải gán cho giá trị ích
lợi cao
VD: U(15000) = 1; U(5000) = 0
B2: Tìm giá trị ích lợi của các lượng tiền giữa 5000$
và 15000$.
Cụ thể, nếu người này thờ ơ giữa 2 phương án
trên thì ích lợi gán cho 10000$ và “15000$ hoặc
5000$” rủi ro là như nhau. Vì thế
U (10.000) = 0,5.U(5000) + 0,5.U(15000) = 0,5
Thái độ đối với rủi ro
• Ghét rủi ro (Risk Aversion)
• Thích rủi ro (Risk Loving)
• Bàng quan với rủi ro (Risk Neutral)
Ghét rủi ro
• Người ghét rủi ro: thích hoạt động có thu
nhập chắc chắn hơn hoạt động có thu nhập
kỳ vọng bằng thế nhưng rủi ro.
• Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng nhưng
ích lợi cận biên của tiền giảm dần
Ghét rủi ro
5 1510
U(5)
U(15)
U(10)
EU = 0,5.U(5)+0,5.U(15)
Thu nhập
Lợi ích
U=f(V)
MUV giảm dần
V0
Phần đền bù rủi ro (Risk
Premium)
= 10 – V0
Thích rủi ro
• Người thích rủi ro: đánh giá mức thu nhập
kỳ vọng của trò chơi cao hơn mức thu nhập
chắc chắn mặc dù chúng bằng nhau.
• Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng và ích
lợi cận biên của tiền tăng dần
Thích rủi ro
5 1510
U(5)
U(15)
U(10)
EU = 0,5.U(5)+0,5.U(15)
Thu nhập
Lợi ích
U=f(V)
MUV tăng dần
Bàng quan với rủi ro
• Người bàng quan với rủi ro: đánh giá một
mức thu nhập chắc chắn và mức thu nhập
không chắc chắn mà có giá trị kỳ vọng
bằng nhau là như nhau.
• Tổng ích lợi tăng khi thu nhập tăng nhưng
ích lợi cận biên của tiền không đổi.
Bàng quan với rủi ro
5 1510
U(5)=6
U(15)
EU = U(10) =
0,5.U(5)+0,5.U(15)
Thu nhập
Lợi ích
U=f(V)
MUV không đổi
Cây ra quyết định
• Ví dụ: Một công ty có phương án xây dựng nhà
máy với 2 qui mô: qui mô to có chi phí đầu tư
ban đầu là 4 triệu$, qui mô nhỏ là 2 triệu$.
• Nền kinh tế có xu hướng: tăng trưởng, giữ
nguyên, suy thoái với xác suất tương ứng là 0,3;
0,4; 0,3.
• Giá trị hiện tại của doanh thu cho ở bảng sau
Cây ra quyết định
Xu hướng
nền ktế
Qui mô to Qui mô nhỏ
Tăng
trưởng
10 triệu 4 triệu
Giữ nguyên 6 triệu 3triệu
Suy thoái 2 triệu 2 triệu
Cây ra quyết định
Qui mô
nhà máy
Qui mô to
Qui mô nhỏ
Xu hướng nền kinh tế Lợi nhuận
Tăng trưởng 10 triệu
Giữ nguyên 6 triệu
Suy thoái 2 triệu
Tăng trưởng 4 triệu
Giữ nguyên 3 triệu
Suy thoái 2 triệu
-4 triệu
- 2 triệu
0,3
0,4
0,3
0,3
0,4
0,3
Cây ra quyết định
• Qui mô nhà máy to
EPV = 10 . 0,3 + 6 . 0,4 + 2 . 0,3 = 6
NEPV = - 4 + 6 = 2
• Qui mô nhà máy nhỏ
EPV = 4 . 0,3 + 3 . 0,4 + 2 . 0,3 = 3
NEPV = -2 + 3 = 1
Vậy chọn qui mô nhà máy to
Giảm thiểu rủi ro
• Đa dạng hoá
• Bảo hiểm và phân tán rủi ro
Đa dạng hóa
Thu nhËp X¸c suÊt
B¸n ®iÒu
hãa
Trêi nãng: 20 triÖu
Trêi l¹nh: 10 triÖu
0,5
0,5
B¸n ch¨n
®Öm
Trêi nãng: 10 triÖu
Trêi l¹nh: 20 triÖu
0,5
0,5
EMV = 15 triệu
Bảo hiểm và phân tán rủi ro
• Ví dụ: Một cá nhân B có tài sản trị giá
35.000$ và có nguy cơ bị mất 10.000$
trong tổng tài sản này với xác suất 1%.
Có 1 loại bảo hiểm được đưa ra với mức
phí 100$
=> Cá nhân này thích phương án nào
hơn?
• Không bảo hiểm: Có 2 khả năng:
+ còn 35000$, p = 0,99
+ còn 25000$, p = 0,01
EMV = 34.900$, có rủi ro
• Bảo hiểm với phí là 100$: Có 2 khả năng
+ Còn 35000 – 100, p = 0,99
+ Còn 25000 – 100 + 10000, p = 0,01
EMV = 34.900$, chuyển toàn bộ rủi ro sang cho
công ty bảo hiểm
Bảo hiểm công bằng
• K: gtrị tài sản được bảo hiểm, K = 10000$
• P: xác suất để xảy ra kết quả xấu, p = 0,01
• p0: tỷ lệ phí bảo hiểm
• Lợi nhuận công ty bảo hiểm = K. p0 – TC
• TC = Kp + 0 (1-p) = Kp
• Lợi nhuận = K.p0 – Kp = K(p0 – p)
• Bảo hiểm công bằng khi lợi nhuận = 0, hay p0 =
p
Mức bảo hiểm tối đa và tối thiểu
• Ví dụ: Có tài sản 50.000$, có khả năng mất
10.000$ với xác suất là 25%. Hàm lợi ích
của người này là U = I0,5.
• Tính phí bảo hiểm tối đa, phí bảo hiểm tối
thiểu mà người này sẵn sàng trả.
Mức bảo hiểm tối đa và tối thiểu
• U (50.000) = 50.0000,5 = 223,6
• U (40.000) = 40.0000,5 = 200
• EU = 50.0000,5.0,25 + 40.0000,5.0,75 = 217,71
• Phí bảo hiểm tối thiểu = phí bảo hiểm công bằng
• Phí bảo hiểm tối đa là mức phí tại đó ích lợi kỳ
vọng = ích lợi kỳ vọng khi không mua bảo hiểm
Mức bảo hiểm tối đa và tối thiểu
40000 47500 50000
47397
Phí bảo hiểm tối đa = 2603
Phí bảo hiểm tối thiểu = 2500
223,6
217,71
200
Giá trị tài sản
Ích lợi