Các quyết định trò chơi và chiến lược
Trò chơi không hợp tác so với trò chơi hợp tác
- Trò chơi hợp tác
• Những người chơi đàm phán các hợp đồng ràng buộc cho phép hoạch định các chiến lược chung
– Vi dụ: người mua và người bán đàm phán giá một sản phẩm hay dịch vụ hay một liên doanh giữa hai công ty (như Microsoft và Apple)
– Hợp đồng ràng buộc là khả thi
- Trò chơi không hợp tác
Đàm phán và thi hành một hợp đồng ràng buộc là không khả thi
Ví dụ: Hai công ty cạnh tranh – công ty này giả định hành vi của công ty kia - quyết định một cách độc lập chiến lược định giá và quảng cáo để chiếm thị phần
Hợp đồng ràng buộc là không khả thi
41 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 5 Lý thuyết trò chơi và Chiến lược cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 5
Lý thuyết trò chơi và
Chiến lược cạnh tranh
2Các quyết định trò chơi và chiến lược
Trò chơi không hợp tác so với trò chơi hợp tác
- Trò chơi hợp tác
• Những người chơi đàm phán các hợp đồng ràng buộc cho phép hoạch
định các chiến lược chung
– Vi dụ: người mua và người bán đàm phán giá một sản phẩm hay
dịch vụ hay một liên doanh giữa hai công ty (như Microsoft và
Apple)
– Hợp đồng ràng buộc là khả thi
- Trò chơi không hợp tác
Đàm phán và thi hành một hợp đồng ràng buộc là không khả
thi
Ví dụ: Hai công ty cạnh tranh – công ty này giả định hành vi
của công ty kia - quyết định một cách độc lập chiến lược định
giá và quảng cáo để chiếm thị phần
Hợp đồng ràng buộc là không khả thi
3Các chiến lược ưu thế
– Là chiến lược tối ưu bất kể hành động của đối
thủ là gì.
– Ví dụ
• A& B bán sản phẩm cạnh tranh
• Họ đang quyết định có nên thực hiện chiến dịch
quảng cáo hay không
4Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo
Công ty A
Quảng cáo
Không
quảng cáo
Quảng cáo
Không
quảng cáo
Công ty B
10, 5 15, 0
10, 26, 8
• Quan sát
– A: bất kể B làm
gì, quảng cáo là
tốt nhất
– B: bất kể A làm
gì, quảng cáo là
tốt nhất
5Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo
Công ty A
Quảng cáo
Không
quảng cáo
Quảng cáo
Không
quảng cáo
Công ty B
10, 5 15, 0
10, 26, 8
• Quan sát
– Chiến lược ưu thế
cho A & B là
quảng cáo
– Không quan tâm
về người chơi kia
– Cân bằng trong
chiến lược ưu thế
6Chiến lược ưu thế
• Trò chơi không có chiến lược ưu thế
– Quyết định tối ưu của người chơi không
có chiến lược ưu thế sẽ phụ thuộc vào
hành động của người chơi kia.
710, 5 15, 0
20, 26, 8
Công ty A
Quảng cáo
Không
quảng cáo
Quảng cáo
Không
quảng cáo
Công ty B
Trò chơi quảng cáo sửa đổi
• Quan sát
– A: Không có chiến lược
ưu thế; phụ thuộc vào
hành động của B
– B: Quảng cáo
• Câu hỏi
– A nên làm gì? (Gợi ý:
xem xét quyết định của
B)
8Xem lại Cân bằng Nash
Chiến lược ưu thế
“Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành động
của anh.”
“Anh đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành
động của tôi.”
Cân bằng Nash
“Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành động
của anh”
“Anh đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành động
của tôi.”
9• Ví dụ về cân bằng Nash
– Hai công ty sản xuất thức ăn từ bột ngũ cốc
– Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn giòn
– Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn ngọt
– Mỗi công ty chỉ có nguồn lực để đưa ra một loại
thức ăn từ bột ngũ cốc
– Không hợp tác
Xem lại Cân bằng Nash
Vấn đề lựa chọn sản phẩm
10
Vấn đề lựa chọn sản phẩm
Công ty 1
Giòn Ngọt
Giòn
Ngọt
Công ty 2
-5, -5 10, 10
-5, -510, 10
• Vấn đề
– Liệu có cân bằng
Nash không?
– Nếu không, tại sao?
– Nếu có, làm sao có
thể đạt được?
11
Trò chơi vị trí bãi biển
• Tình huống
– Hai bên cạnh tranh, A và B, bán nước giải khát
– Bãi biển dài 200 yards
– Người tắm nắng dàn đều dọc theo bãi biển
– Giá A = Giá B
– Khách hàng sẽ mua của người bán gần nhất
12
Trò chơi vị trí bãi biển
Caùc beân caïnh tranh seõ ñònh vò ôû ñaâu
(töùc, ñaâu laø caân baèng ash) ?N
Đại dương
0 B Bải biển A 200 yards
C
13
Xem lại cân bằng Nash
• Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu
Tình huống
• Hai công ty cạnh tranh nhau bán phần mềm mã hóa hồ
sơ
• Cả hai sử dụng cùng chuẩn mật mã (những hồ sơ được
mã hóa bằng một phần mềm có thể đọc được bằng phần
mềm kia – lợi điểm cho người tiêu dùng)
14
Xem lại cân bằng Nash
• Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu Tình
huống
• Công ty 1 có thị phần lớn hơn nhiều so
với thị phần của Công ty 2
• Cả hai đang xem xét đầu tư vào một
chuẩn mật mã mới
15
Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu
Công ty 1
Không đầu tư Đầu tư
Công ty 2
0, 0 -10, 10
20, 10-100, 0
Không đầu tư
Đầu tư
• Quan sát
– Chiến lược ưu thế
Công ty 2: đầu tư
– Cân bằng Nash
• Công ty 1: đầu tư
• Công ty 2: đầu tư
16
Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu
Công ty 1
Không đầu tư Đầu tư
Công ty 2
0, 0 -10, 10
20, 10-100, 0
Không đầu tư
Đầu tư
• Quan sát
– Nếu Công ty 2 không
đầu tư, Công ty 1 bị
lỗ nặng
– Công ty 1 có thể
không đầu tư
• Giảm lỗ xuống còn 10
– chiến lược tối đa tối
thiểu
17
• Xét
– Nếu người chơi 2 không sáng suốt hay không được
thông tin đầy đủ
• Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu của Công ty 1 là không
đầu tư
• Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu của Công ty 2 là đầu tư
• Nếu 1 biết 2 đang sử dụng chiến lược cực đại hóa lợi ích tối
thiểu, 1 sẽ đầu tư
Xem lại cân bằng Nash
Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu
18
Tình trạng tiến thoái lưỡng nan của tù nhân
Tù nhân A
Thú nhận Không thú nhận
Thú nhận
Không
thú nhận
Tù nhân B
-5, -5 -1, -10
-2, -2-10, -1
• Đâu là:
– Chiến lược ưu thế
– Cân bằng Nash
– Giải pháp cực đại
hóa lợi ích tối
thiểu
19
• Chiến lược thuần túy
– Người chơi có sự lựa chọn cụ thể
• Chiến lược hỗn hợp
– Người chơi có sự lựa chọn ngẫu nhiên trong số hai hoặc
hơn hai hành động khả thi dựa trên một tập hợp các
xác suất đã được chọn.
Xem lại cân bằng Nash
Chiến lược hỗn hợp
20
So đồøng xu
Người chơi A
Ngửa Sấp
Ngửa
Sấp
Người chơi B
1, -1 -1, 1
1, -1-1, 1
• Quan sát
– Chiến lược thuần túy:
không có cân bằng Nash
– Chiến lược hỗn hợp: sự
lựa chọn ngẫu nhiên là
cân bằng Nash
– Công ty có nên ấn định
giá dựa trên giả định
lựa chọn ngẫu nhiên?
21
Trò chơi lần lượt
• Người chơi lần lượt thực hiện trò chơi
• Người chơi phải suy nghĩ hết các hành
động có thể có và những phản ứng hợp lý
của mỗi người chơi
22
Trò chơi lần lượt
• Ví dụ
– Phản ứng với đợt quảng cáo của một đối thủ
cạnh tranh
– Những quyết định nhập ngành
– Đáp ứng với chính sách quản lý
23
• Tình huống
– Hai loại thức ăn từ bột ngũ cốc (ngọt, giòn)
– Chỉ thành công nếu mỗi công ty sản xuất một loại
thức ăn
– Thức ăn ngọt sẽ bán chạy hơn
– Cả hai đều có lời chỉ với một nhà sản xuất
Trò chơi lần lượt
Dạng mở rộng của trò chơi
24
Biến thể của vấn đề lựa chọn sản phẩm
Công ty 1
Giòn Ngọt
Giòn
Ngọt
Công ty 2
-5, -5 10, 20
-5, -520, 10
• Câu hỏi
– Nếu cả hai ra quyết
định một cách độc
lập, đồng thời, và
không biết ý định
của bên kia, thì kết
quả liệu sẽ ra sao?
25
• Giả sử Công ty 1 sẽ là công ty đầu tiên giới thiệu
thức ăn mới từ bột ngũ cốc của mình (trò chơi lần
lượt)
• Câu hỏi
– Kết quả của trò chơi này là gì?
Biến thể của vấn đề lựa chọn sản phẩm
Dạng mở rộng của trò chơi
26
Trò chơi lần lượt
• Dạng mở rộng của trò chơi
– Dùng cây quyết định
• Từ kết quả tốt nhất đối với Công ty 1, ta xét ngược
trở lại
Dạng mở rộng của trò chơi
27
Trò chơi lựa chọn sản phẩm dưới dạng mở rộng
Giòn
Ngọt
Giòn
Ngọt
-5, -5
10, 20
20, 10
-5, -5
Công ty 1
Giòn
Ngọt
Công ty 2
Công ty 2
28
Trò chơi lần lượt
• Lợi thế của việc hành động trước
– Trong trò chơi lựa chọn sản phẩm này, hành động
trước có một lợi thế rõ ràng
29
Trò chơi lần lượt
• Giả định: Độc quyền song phương
1 2
1 2
30
Tong san xuat
0
10 va 10 100 / Cong ty
P Q
Q Q Q
MC
Q Q P
Lợi thế của việc hành động trước
30
Trò chơi lần lượt
• Độc quyền song phương
1 2
1 2
1 2
Co thong dong
7.5 va 15 112.50/Cong ty
Cong ty hanh dong dau tien (Stackelberg)
15 7.5 va 7.50
112.50 56.25
Q Q P
Q Q P
Lợi thế của việc hành động trước
31
Lựa chọn xuất lượng
Công ty 1
7.5
Công ty 2
112.50, 112.50 56.25, 112.50
0, 0112.50, 56.25
125, 93.75 50, 75
93.75, 125
75, 50
100, 100
10 15
7.5
10
15
• Ma trận kết quả này
minh họa những
kết quả
– Hành động đồng
thời, cả hai đều sản
xuất 10 đơn vị
– Câu hỏi
• Nếu Công ty 1
hành động trước thì
sao?
32
Công ty 1
7.5
Công ty 2
120, 120 60, 120
0, 0120, 60
150, 100 40, 65
100, 150
65, 40
80, 80
10 15
7.5
10
15
33
Mối đe dọa, quyết tâm, và uy tín
• Những bước đi chiến lược
– Một công ty có thể làm gì để có được lợi thế
trên thị trường?
• Ngăn cản gia nhập ngành
• Dụ đối thủ cạnh tranh giảm bớt xuất lượng, rời khỏi
ngành, tăng giá
• Những thỏa thuận ngầm làm lợi cho một công ty
34
Chiến lược đầu tư trước của
cửa hàng Wal-Mart
• Câu hỏi
– Làm thế nào mà Wal-Mart trở thành nhà
bán lẻ lớn nhất ở Mỹ trong khi nhiều nhà
bán lẻ đã thành danh lại đóng cửa?
• Gợi ý
– Wal-Mart có được quyền lực độc quyền bằng cách
nào?
– Trò chơi xướng bài trước với cân bằng Nash
35
Trò chơi xướng bài trước của cửa hàng giảm giá
Wal-Mart
Vào Không vào
Vào
Không vào
Công ty X
-10, -10 20, 0
0, 00, 20
• Hai cân bằng Nash
– Bên trái, phía dưới
– Bên phải, phía trên
• Phải xướng bài
trước để thắng
36
Chiến lược mặc cả
• Có thể có những kết quả khác nhau nếu như
các công ty và cá nhân có thể đưa ra những
lời hứa có thể được thi hành.
Xét:
Hai công ty giới thiệu một trong hai hàng
hóa bổ sung.
37
Chiến lược mặc cả
Công ty 1
Sản xuất A Sản xuất B
Sản xuất A
Sản xuất B
Công ty 2
40, 5 50, 50
5, 4560, 40
• Có thông đồng :
– Sản xuất A1B2
• Không thông đồng :
– Sản xuất A1B2
– Cân bằng Nash
38
Chiến lược mặc cả
• Giả sử
– Mỗi công ty cũng đang mặc cả về
quyết định gia nhập một công-xoc-
xium về nghiên cứu với một công ty
thứ ba.
39
Chiến lược mặc cả
Công ty 1
Hoạt động một mình
Gia nhập
công-xoc-xium
Hoạt động một mình
Gia nhập
công-xoc-xium
Công ty 2
10, 10 10, 20
40, 4020, 10
40
Chiến lược mặc cả
Công ty 1
Hoạt động một mình Gia nhập công-
xoc-xium
Hoạt động một mình
Gia nhập
công-xoc-xium
Công ty 2
10, 10 10, 20
40, 4020, 10
• Chiến lược ưu
thế
– Cả hai gia nhập
41
Chiến lược mặc cả
• Nối kết vấn đề mặc cả
– Công ty 1 tuyên bố sẽ gia nhập công-xoc-
xium chỉ khi Công ty 2 đồng ý sản xuất A và
Công ty 1 sẽ sản xuất B.
• Lợi nhuận của Công ty 1 tăng từ 50 lên 60