Các quan điểm về vai trò Chính phủ
• Quan điểm của các nhà kinh tế “tân cổ điển”: thị trường nên chiếm vị trí trung tâm, Chính phủ chỉ nên đóng vai trò tối thiểu.
• Quan điểm can thiệp: chính phủ nên can thiệp rộng rãi bằng việc thúc đẩy các khu vực riêng biệt một cách có chọn lựa
• Quan điểm “thân thiện với thị trường”: chính phủ nên chủ động trong những khu vực mà thị trường hoạt động không hiệu quả, tác động ít vào những nơi mà thị trường hoạt động tốt.
18 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 7: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Các quan điểm về vai trò của Chính phủ
• Nguồn gốc các thất bại của thị trường
• Sự can thiệp của chính phủ
Các quan điểm về vai trò Chính phủ
• Quan điểm của các nhà kinh tế “tân cổ điển”:
thị trường nên chiếm vị trí trung tâm, Chính phủ
chỉ nên đóng vai trò tối thiểu.
• Quan điểm can thiệp: chính phủ nên can thiệp
rộng rãi bằng việc thúc đẩy các khu vực riêng biệt
một cách có chọn lựa
• Quan điểm “thân thiện với thị trường”: chính
phủ nên chủ động trong những khu vực mà thị
trường hoạt động không hiệu quả, tác động ít vào
những nơi mà thị trường hoạt động tốt.
Các chức năng kinh tế của Chính phủ
• Chức năng kinh tế vĩ mô: ổn định hóa và
điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế
- Ổn định hóa: tối thiểu hóa các dao động kinh
tế ngắn hạn và tác động của nó vào nkt
(Chính sách tài khóa,, tiền tệ, lãi suất)
- Điều chỉnh cơ cấu: sự khuyến khích của
Chính phủ đối với sự tăng trưởng dài hạn bền
vững của nkt. (cơ cấu lại nkt)
Các chức năng kinh tế của Chính phủ
• Chức năng kinh tế vi mô: Chính phủ tác
động đến sự phân bổ các nguồn lực để cải
thiện hiệu qủa kinh tế
• Chức năng điều tiết: Chính phủ tạo ra các cơ
sở thương mại và pháp lý cho nkt như hệ thống
các luật và pháp lệnh.
THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN
LỰC HIỆU QUẢ
P
Q
D=MSB
S=MSC
E
QE
•Thị trường phõn bổ nguồn
lực hiệu quả tại E
MSB=MSC.
• Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo là phõn bổ nguồn
lực hiệu quả
PE
NGUỒN GỐC CÁC THẤT BẠI
CỦA THỊ TRƯỜNG
• Ngoại ứng
• Cung cấp hàng hóa công cộng
• Sức mạnh thị trường
• Thông tin không hoàn hảo
• Phân phối thu nhập không công bằng
NGOẠI ỨNG ÂM - CHI PHÍ
Sản lượng hiệu quả của
Hãng QA
Sản lượng hiệu quả của
xã hội QE
MSC = MPC + MEC
S = MPC
Tổng chi phí xã
hội phải chịu do
ngoại ứng âmPA
QA
MSC
Sản lượng
Giá
PE
QE
MEC
E
A
F
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
*Thuế trên từng đơn vị
sản phẩm (t)
MPC dịch chuyển MPC1
QA = QE
•Qui định chuẩn ô
nhiễm
•Thu phí gây ô nhiễm
•Cấp giấy phép xả chất
thải có thể chuyển
nhượng được
Pm
P0
Q
P
MPC
MSC
D=MSB
QAQE
E
F
A
Thuế
MPC1
VÍ DỤ NGOẠI ỨNG DƯƠNG
MCP1
Mức sửa nhà
Giá
D = MPB
q1
MSB
MEB
Khi có ngoại ứng dương (lợi ích của
việc sửa nhà đối với hàng xóm),
MSB lớn hơn lợi ích biên D
q*
P*
*TRỢ CẤP TOÀN BỘ ( VỚ
DỤ: CHƯƠNG TRỠNH
TIỜM CHỦNG MỞ RỘNG)
* TRỢ CẤP CHO CỎC CỎ
NHÕN THỰC HIỆN HOẠT
ĐỘNG
MSB = MPB
QA = QE
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
S=MPC=MSC
Q
P
MSB
D=MPB
QA QE
Trợ
cấp
F
E
A
CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HÓA
CÔNG CỘNG
D1
D2
D
Khi hàng hóa là không cạnh tranh,
lợi ích cận biên xã hội của việc tiêu dùng
(D) được xác định bằng việc cộng theo chiều
thẳng đứng các đường cầu cá nhân đối với hàng hóa
Sản lượng0
Lợi ích($)
1 2 3 4 5 6 7 8 109
$4,00
$5,50
$7,00
Chi phí biên
$1,50
Sản lượng hiệu quả xảy ra tại
MC = MB
với Q = 2, MB = $1,5 + $4,0 = $5,5ø
VẤN ĐỀ ĂN THEO- Người tiêu dùng hay người sản
xuất không trả tiền cho tiêu dùng hàng hóa công cộng
• * Ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng trong cộng
đồng
Chương trình này mang lại lợi cho tất cả mọi trẻ em trong độ tuổi
tiêm chủng
Các bà mẹ khơng cĩ động cơ trả đúng giá trị mà chương trình này
đem lại cho con họ
Họ hành động như những kẻ ăn theo – đánh giá thấp giá trị của
chương trình để được hưởng lợi mà khơng phải trả tiền
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
* Dùng sự lựa chọn công cộng
Các công chức chính phủ do dân bầu ra dùng phương pháp
bỏ phiếu để quyết định mức chi tiêu vào hàng hóa công
cộng
Sau đó phân bổ chi tiêu cho các cá nhân đóng góp
* Chính phủ trợ cấp cho việc cung cấp hàng hóa công
cộng
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
• Phần mất không
do độc quyền tự
nhiên là AEF
• Điều tiết bằng giá
• Điều tiết bằng sản
lượng
ATC
E MC
QA QB QO QE Q
PA
PB
PO
PE A
F
A’
F’
ĐIỀU TIẾT BẰNG GIÁ
• Mục tiêu hiệu quả giá: P = MC
Độc quyền bị lỗ
Chính phủ phải bù lỗ
• Mục tiêu sự công bằng: PO
Độc quyền hòa vốn
• Mục tiêu hiệu quả sản xuất: chi phí
trung bình tối thiểu
Không có mức sản lượng nào mà giá
có thể bù đắp ATC
Chính phủ phải bù lỗ
ĐIỀU TIẾT BẰNG SẢN LƯỢNG
• Chính phủ đàm phán với nhà độc quyền để xác định
một mức sản lượng tối thiểu. QB
• Giá được xác định dựa vào đường cầu của thị trường.
PB
• Phần mất không giảm, chỉ là diện tích A’F’E.
THÔNG TIN KHÔNG HOÀN
HẢO
• Tình huống:
Sôi động thị trường ôtô
cũ
• Giá không phát tín
hiệu chính xác nên
mức sản lượng là
không hiệu quả
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
• Các hãng bán ôtô có bảo hành
• Các hãng và công nhân ký kết hợp đồng bao
gồm cả những điều khoản khuyến khích và
thưởng
• Cổ đông của công ty cần giám sát hành vi của
người quản lý