Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Hạch toán thu nhập quốc gia

CHƯƠNG 2:HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA -Một số vấn đề cơ bản - Các phương pháp tính sản lượng quốc gia - Các chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia - Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản

pdf9 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Hạch toán thu nhập quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 2:HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA  Một số vấn đề cơ bản  Các phương pháp tính sản lượng quốc gia  Các chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia  Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản 9/24/2011 Tran Bich Dung 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN  Các quan điểm về sản xuất:  Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA)  Một số khái niệm cần phân biệt 9/24/2011 Tran Bich Dung 2 Quan điểm về sản xuất:  Quan điểm hiện nay:  SX là tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có ích cho xã hội → Là cơ sở hình thành cách tính sản lượng quốc gia theo hệ thống tài khoản quốc gia(SNA- System of National Accounts) 9/24/2011 Tran Bich Dung 3 Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA):  Phân thành 2 nhóm:  Theo lãnh thổ: GDP, NDP  Theo quyền sở hữu: GNP hay GNI, NNP hay NNI,NI, PI, DI. 9/24/2011 Tran Bich Dung 4 Một số khái niệm cần phân biệt  Sản lượng:giá trị hh & dv cuối cùng đươcï sản xuất ra trong nền KT  Chi tiêu: số tiền chi mua hh &dv cuối cùng  Thu nhập: số tiền mà chủ sở hữu các YTSX(lao động, vốn,đất đai) nhận được khi cung cấp các YTSX 9/24/2011 Tran Bich Dung 5 Một số khái niệm cần phân biệt  Cần phân biệt 2 lọai biến số: lưu lượng và trữ lượng  Lưu lượng( flow-luồng):là biến số được đo trong mỗi đơn vị thời gian  VD:lượng nước chảy vào hồ trong 1 giờ, I  Trữ lượng (stock-kho) là biến số được đo tại một thời điểm  VD: lượng nước chứa trong hồ lúc 8h, K 9/24/2011 Tran Bich Dung 6 2Biến số gộp và biến số ròng:  Biến số gộp hay tổng ( Gross): đo lường trước khi khấu hao  Biến số ròng (net): đo lường sau khi khấu hao 9/24/2011 Tran Bich Dung 7  Nội địa và quốc gia  Nội địa(Domestic): họat động SX trên lãnh thổ một nước  Quốc gia(National) họat động SX của công dân một nước : 9/24/2011 Tran Bich Dung 8 9/24/2011 Tran Bich Dung 9 Gía thị trường và giá các YTSX:  Giá thị trường: là giá mà người tiêu dùng trả  → chỉ tiêu theo giá thị trường  Giá các yếu tố SX: giá thanh tóan cho các YTSX → chỉ tiêu theo chi phí YTSX  VD: GDPfc = GDPmp – Ti  (Ti: thuế gián thu) Gía trị danh nghĩa và giá trị thực  Giá trị danh nghĩa(Nominal): được tính theo giá hiện hành  Giá trị thực( Real): được tính theo giá cố định 9/24/2011 Tran Bich Dung 10 Gía trị danh nghĩa và giá trị thực ∑ = = n i t N t i t i pqGDP 1 * 9/24/2011 Tran Bich Dung 11 .Giá hiện hành→ chỉ tiêu danh nghĩa VD:GDPNt=Ʃ qit. pit Với: qit : Khối lượng SP loại i được sản xuất ở năm t pit : Đơn giá SP loại i ở năm t Gía trị danh nghĩa và giá trị thực pq oi n i t i t RGDP * 1 ∑ = = 9/24/2011 Tran Bich Dung 12  Giá cố định → chỉ tiêu thực VD: Với: qit : Khối lượng SP loại i được sản xuất ở năm t pio : Đơn giá SP loại i ở năm gốc (0) 3Mối quan hệ giữa gía trị danh nghĩa và giá trị thực 100* GDP GDPI t R t Nt d = 9/24/2011 Tran Bich Dung 13  Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP-Chỉ số giảm phát) Id: Chỉ số giá là chỉ số phản ánh sự thay đổi của giáhàng hoá và dịch vụ của một năm nào đó so với năm gốc CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA  Một số khái niệm  Các mô hình kinh tế  Sơ đồ chu chuyển kinh tế  Các phương pháp tính sản lượng quốc gia 9/24/2011 Tran Bich Dung 14 Một số khái niệm  Tổng sản phẩm quốc nội(GDP):  Là giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng  được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước  trong một thời kỳ nhất định  thường là một năm. 9/24/2011 Tran Bich Dung 15 Tổng sản phẩm quốc nội(GDP):  Trong GDP gồm 2 bộ phận:  Phần do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước mình(A)  Phần do công dân nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ nước A = Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu chuyển ra(OFFI)  (nước A nhập khẩu các YTSX:vốn,lao động) 9/24/2011 Tran Bich Dung 16 Tổng sản phẩm quốc nội(GDP):  Lưu ý: GDP chỉ bao gồm SP cuối cùng, không tính SP trung gian.  Sản phẩm trung gian: là yếu tố đầu vào, tham gia một lần vào quá trình sản xuất & chuyển hết giá trị vào giá trị SP mới  Sản phẩm cuối cùng: là SP được người sử dụng cuối cùng trong nền kinh tế mua(hàng tiêu dùng của HGĐ;hàng đầu tư của DN và hàng hoá xuất khẩu) 9/24/2011 Tran Bich Dung 17 Đầu tư (I):  Là các nguồn bổ sung vào trữ lượng vốn của một quốc gia, bao gồm:  Đầu tư cố định vào kinh doanh: Mua sắm MMTB mới, xây dựng nhà xưởng.. 9/24/2011 Tran Bich Dung 18 4Đầu tư(I):  Đầu tư cố định vào nhà ở: xây dựng mới nhà ở của HGĐ và của các tổ chức phi kinh tế  Đầu tư vào hàng tồn kho: nguyên vật liệu, bán thành phẩm &ø thành phẩm 9/24/2011 Tran Bich Dung 19 Đầu tư(I):  Đầu tư nhằm 2 mục đích:  Thay thế, bù đắp những MMTB đã hao mòn → Khấu hao(De)  Mở rộng quy mô, tăng khả năng sản xuất→ Đầu tư ròng (mới)(IN)  I = De + IN  I và K 9/24/2011 Tran Bich Dung 20 Thuế(Tx)  Thuế(Tx): gồm 2 loại:  Thuế gián thu(Ti): thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế sử dụng tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, thuế trước bạ..  Thuế trực thu(Td): thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thừa kế tài sản 9/24/2011 Tran Bich Dung 21 Tình trạng ngân sách:B = T- G  Tổng thuế thu: Tx = Ti + Td  Thuế ròng: T =Tx – Tr  Tình trạng ngân sách:B = T- G  T> G → B> 0 Ngân sách thặng dư  T< G → B< 0 Ngân sách thâm hụt  T = G → B= 0 Ngân sách cân bằng 9/24/2011 Tran Bich Dung 22 Cán cân thương mại(TB)  Cán cân thương mại =Xuất khẩuròng  (NX) = X – M  X >M → NX> 0 Thặng dư thương mại(Xuất siêu)  X <M → NX<0 Thâm hụt thương mại(Nhập siêu)  X = M → NX = 0 Cân bằng thương mại 9/24/2011 Tran Bich Dung 23 Các mô hình kinh tế:  Các nhà kinh tế đưa ra 3 mô hình:  Nền kinh tế đơn giản: Không có chính phủ, không ngoại thương.  Chỉ có 2 khu vực:  Hộ gia đình  Doanh nghiệp 9/24/2011 Tran Bich Dung 24 5Các mô hình kinh tế:  Nền kinh tế đóng: (có chính phủ, không có ngoại thương) có 3 khu vực:  Hộ gia đình  Doanh nghiệp  Chính phủ 9/24/2011 Tran Bich Dung 25 Các mô hình kinh tế:  Nền kinh tế mở:có 4 khu vực:  Hộ gia đình  Doanh nghiệp  Chính phủ  Nước ngoài 9/24/2011 Tran Bich Dung 26 Mối quan hệ giữa SX-Thu nhập và chi tiêu Sản xuất Thu nhậpChi tiêu 9/24/2011 Tran Bich Dung 27 GDP 9/24/2011 Tran Bich Dung 28 HGĐ DI = 8000 DN Y = 10.000 C+I+G= 10.000 TT.TÀI CHÍNH De=0 W + R+ i + ∏ = 9000 S=2.500 I=2.500 C=5500 CHÍNH PHỦ T=2000 Ti=1000Td=1500 Tr=500 G=2000 9/24/2011 Tran Bich Dung 29 HGĐ DI = 8000 DN Y = 10.000 C+I+G+X-M= 10.000 TT.TÀI CHÍNH De= 0W + R+ i + ∏ = 9000 S=2500 I= 2.500 C=5500 CHÍNH PHỦ T=2000Û Ti=1000Td=1500 Tr=500 G=2000 NƯỚC NGOÀI NX=0 X=4.000 Ba phương pháp tính sản lượng quốc gia  a.Phương pháp tính theo giá trị gia tăng(VA):GDP=ƩVAi  b.Phương pháp tính theo tổng thu nhập:GDP = W +R +i + ∏ +De +Ti  c.Phương pháp tính theo tổng chi tiêu:  GDP = C + I + G + X – M 9/24/2011 Tran Bich Dung 30 6GDP Sản xuất • 1.VA nông nghiệp • 2.VA công nghiệp • 3. VA dịch vụ Thu nhập • 1.Tiền lương(W) • 2.Tiền cho thuê đất đai ( R ) • 3.Tiền lãi ( i) • 4.Lợi nhuận DN(Pr) • 5.Khấu hao(De) • 6.Thuế gián thu(Ti) Chi tiêu • 1.Tiêu dùng hh &dvcủa HGĐ ( C) • 2.Chi tiêu đầu tư (I) • 3.Chi tiêu hh&dv của chính phủ( G) • 4.Xuất khẩu ròng(NX) 9/24/2011 Tran Bich Dung 31 Ba phương pháp tính GDP  Như vậy giá trị sản lượng sản xuất luôn bằng tổng thu nhập thực tế bằng tổng chi tiêu thực tếYtt= ADtt 9/24/2011 Tran Bich Dung 32 CÁC CHỈ TIÊU KHÁC TRONG HỆ THỐNG SNA  Tổng sản phẩm quốc gia(GNP) Hay tổng thu nhập quốc gia(GNI)  Là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng  do công dân một nước tạo ra trong một năm. 9/24/2011 Tran Bich Dung 33 Tổng sản phẩm quốcgia(GNP)  Trong GNP gồm 2 bộ phận:  Phần do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước mình(A)  Phần do công dân nước A tạo ra ở nước ngoài = Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu chuyển vào( IFFI)  (nước A xuất khẩu các YTSX:vốn,lao động) 9/24/2011 Tran Bich Dung 34 Tổng sản phẩm quốcgia(GNP)  * Mối quan hệ giữa GDP và GNP:  GNP = GDP +IFFI – OFFI  GNP =GNI = GDP + NFFI  (NFFI:Thu nhập yếu tố ròng)  NFFI = IFFI – OFFI) 9/24/2011 Tran Bich Dung 35 \ Sản phẩm quốc gia ròng(NNP)hay thu nhập quốc gia ròng(NNI):  Là kết quả ròng của hoạt động kinh tế_ giá trị mới do công dân một nước tạo ra, trong một năm.  NNP = GNP – De  (NNI=GNI-De)  (De:Khấu hao để bù đắp phần hao mòn của tài sản _ Chi phí sử dụng vốn cố định) 9/24/2011 Tran Bich Dung 36 7Sản phẩm quốc nội ròng(NDP):  Sản phẩm quốc nội ròng(NDP):  NDP = GDP – De 9/24/2011 Tran Bich Dung 37 Thu nhập quốc dân(NI):  Là thu nhập ròng mà công dân một nước tạo ra trong một năm.  Có 2 cách tính:  * NI = NNIfc = NNImp - Ti 9/24/2011 Tran Bich Dung 38 Thu nhập quốc dân(NI): 9/24/2011 Tran Bich Dung 39  *Cộng thu nhập của các công dân:  NI = W + R + i + π + (RDNCT + NFFI)  Với : W:Tiền lương, tiền công R: Tiền cho thuê nhà, thuê đất i: Lợi tức từ vốn cho vay ∏: Lợi nhuận trước thuế(gộp) của DN RDNC:Thu nhập của chủ sở hữu cá thể Thu nhập cá nhân(PI)  Là thu nhập thực sự được chia cho các cá nhân.  PI = NI – ∏nộp,không chia + Tr  Tr: Chi chuyển nhượng của chính phủ, gồm:  trợ cấp thất nghiệp  trợ cấp hưu trí  trợ cấp học bổng 9/24/2011 Tran Bich Dung 40 Thu nhập khả dụng(DI=Yd):  Là thu nhập mà các cá nhân được quyền sử dụng theo ý muốn.  DI = PI – thuế thu nhập cá nhân  DI = PI – Td  (Td: thuế trực thu gồm: thuế thu nhập cá nhân) 9/24/2011 Tran Bich Dung 41 Thu nhập khả dụng(DI):  DI thường được chia làm 2 phần:  Tiêu dùng cá nhân(C)  Tiết kiệm cá nhân(S)  DI = C + S 9/24/2011 Tran Bich Dung 42 8Các chỉ tiêu đo lường  Tổng sản phẩm quốc nội: GDP  Tổng sản phẩm quốc gia(GNP) hay tổng thu nhập quốc gia(GNI)  Tổng thu nhập quốc gia khả dụng(GNDI) 9/24/2011 Tran Bich Dung 43 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu  GNI=GDP+NFFI  NNI=GNI-De  NI=NNI-Ti  PI=NI-∏ nộp,không chia +Tr  DI=PI-Td  (De:khấu hao  Td: thuế thu nhập cá nhân) 9/24/2011 Tran Bich Dung 44 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu  GDP=C+I+G+X-M  GNP=GNI=GDP+NFFI  GNDI=GNI+NTr  A=C+I+G  TB=NX=X-M  CA=X-M+NFFI+NTr  GNDI=A+CA  GDP=A+NX 9/24/2011 Tran Bich Dung 45 ĐỒNG NHẤT THỨC VĨ MÔ QUAN TRỌNG  Giả định:  NFFI = 0; De = 0; ∏ nộp,không chia = 0  GNP = GDP=Y  DI= YD = GNP –De –Ti - ∏ nộp,không +Tr – Td  DI= Y – (Ti + Td –Tr)  = Y –( Tx –Tr)  YD = Y - T 9/24/2011 Tran Bich Dung 46 Trong nền kinh tế mở  AD = C +I +G + X- M  Y = T + C + S  Y = AD  T +C+S = C +I +G +X –M 9/24/2011 Tran Bich Dung 47 T+S +M =I +G +X (1) (S –I) =(G –T) + (X-M) (2)  (S –I) =(G –T) + (X-M) (2)  (1000-700) =(1500-1000)+(600 –800)  Thâm hụt của khu vực này được bù đắp bằng thặng dư của các khu vực còn lại 9/24/2011 Tran Bich Dung 48 9 (S –I) +(T –G) = (X-M) (3)  Mối quan hệ giữa các khu vực?  Khi ngân sách bị thâm hụt, sẽ được tài trợ như thế nào?  Khi chi tiêu trong nước lớn hơn sản lượng sản xuất:A>Y? 9/24/2011 Tran Bich Dung 49  T +S+M = I+G+X (1)  T-G+S +(M –X) = I  Với: Sf = M–X: Tiết kiệm của k/v nước ngoàøi  T = Cg + Sg  G = Cg + Ig  (Cg+Sg)–(Cg+Ig)+ S +Sf = I  → Sg + S +Sf = I + Ig (4)  Tổng tiết kiệm = tổng đầu tư 9/24/2011 Tran Bich Dung 50
Tài liệu liên quan