Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Ch.2. Lý thuyết cung cầu I. CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm: Cầu của thị trường đối với sản phẩm = ? Số lượng cầu là một hàm số theo giá: Q = f(P). Hàm số cầu nghịch đảo: P = f(Q) Đồ thị qui ước --> giá là một hàm số theo số lượng.

pdf26 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 3374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Lý thuyết cung cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch.2. Lý thuyết cung cầu I. CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm: Cầu của thị trường đối với sản phẩm = ? Số lượng cầu là một hàm số theo giá: Q = f(P). Hàm số cầu nghịch đảo: P = f(Q) Đồ thị qui ước --> giá là một hàm số theo số lượng. I. CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 2. Khái niệm tĩnh và động về cầu Tĩnh = sự di chuyển dọc theo đường cầu hay sự thay đổi về số lượng cầu. Giả định: người tiêu dùng có thể và sẽ phản ứng ngay lập tức với một sự thay đổi về giá cả. 2. Khái niệm tĩnh và động về cầu Quan điểm động hiểu: (1) Sự thay đổi về cầu (sự dịch chuyển của đường cầu), liên quan đến sự thay đổi về thu nhập, dân số, hoặc các nhân tố khác có tác động đến cầu. (2) Theo nghĩa có sự chậm trễ trong quá trình điều chỉnh (hiệu trễ)  do thông tin không đầy đủ; hoặc cần có khoảng thời gian cần thiết cho sự thay đổi; hoặc tác động của các dự đoán, . 3. Thay đổi về cầu (đường cầu dịch chuyển) (1) thu nhập của người tiêu dùng và việc phân bố thu nhập; (2) dân số và sự phân bố dân số theo tuổi tác, khu vực, ; (3) giá cả và sự sẵn có của các hàng hóa và dịch vụ khác; (4) sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng; (5) dự đoán về giá cả trong tương lai. Phân biệt: sự dịch chuyển của đường cầu và sự thay đổi cấu trúc đường cầu. 4. Cầu dự trữ Cầu dự trữ = nhu cầu liên quan đến việc dự báo giá cả trong tương lai. Cầu tổng số = cầu hiện tại + cầu dự trữ Câu hỏi: cầu dự trữ giữ một vai trò tích cực hay tiêu cực đến việc điều hòa giá cả giữa các thời kỳ khác nhau? SD S D P O O P Q Q P1 Hiện tại Tương lai P2 Q1 Q2 D’ P’ Q’ P” Q” S’ Hình. Cầu dự trữ giúp điều hòa giá cả SD S D P O O P Q Q P1 Hiện tại Tương lai P2 Q1 Q2 D’ P’ Q’ P” Q” S’ Hình. Cầu dự trữ tác động xấu đến biến động giá cả II. HỆ SỐ CO GIÃN VỀ CẦU VÀ MỐI QUAN HỆ 1) Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) Công thức Quan hệ giữa Ed và tổng doanh thu của sản phẩm trên thị trường. Phương pháp PAPE để tính Ed 0 P Q D P Hình. Tính hệ số co giãn điểm theo phương pháp PAPE A E PE PAE Pd  OP Q D M Hình. Tính hệ số co giãn điểm theo phương pháp PAPE A E EdM = ? H EdH = ? U EdU = ? OP Q M |EdM| = 1 |Ed| > 1 |Ed| < 1 DT O Q QM QF QFQM Hình. Quan hệ giữa Ed và doanh thu 2) Hệ số co giãn cầu theo thu nhập (EI) EI >< 0  hàng hóa cao cấp, thiết yếu và thứ cấp. Đối với lương thực thực phẩm, hệ số co giãn cầu theo thu nhập thường được cho rằng giảm dần khi thu nhập tăng lên;  chú ý đến tính chất này khi nghiên cứu về/sử dụng EI để dự báo về cầu sản phẩm. 3) Hệ số co giãn cầu theo giá chéo (Eij) i và j là 2 mặt hàng bổ sung  Eij > < 0? i và j là 2 mặt hàng thay thế  Eij? Eij ?? Eji II. HỆ SỐ CO GIÃN VỀ CẦU VÀ MỐI QUAN HỆ 4. Quan hệ giữa các hệ số co giãn về cầu a) Quan hệ thống nhất Tổng của các hệ số về cầu gồm hệ số co giãn giá, hệ số co giãn giá chéo và hệ số co giãn theo thu nhập của một hàng hóa là bằng 0. Eii + Ei1 + Ei2 +.+Eiy = 0 (1) 4. Quan hệ giữa các hệ số co giãn về cầu a) Quan hệ thống nhất Điều kiện: (1) Eiy dương; và (2) quan hệ chéo đa số là thay thế  (i) Độ lớn của Eiy là giới hạn dưới của Ed Eiy  |Edi | (ii) |Edi| là giới hạn trên của Eiy |Edi |  Eiy 4. Quan hệ giữa các hệ số co giãn về cầu b) Quan hệ đối xứng Eịj = (Rj/Ri)Eji + Rj(Ejy – Eiy) (2) Rj = tỉ lệ chi tiêu cho hàng hóa j/tổng chi tiêu Ri = tỉ lệ chi tiêu cho hàng hóa i/tổng chi tiêu Eịj, Eji = hệ số co giãn giá chéo Eiy, Ejy = hệ số co giãn thu nhập 4. Quan hệ giữa các hệ số co giãn về cầu b) Quan hệ đối xứng Nếu Rj chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng chi tiêu và/hoặc Ejy và Eiylà tương đương nhau  (2) trở thành: Eij  (Rj/Ri)Eji (2’) (công thức Hotelling-Jureen) 4. Quan hệ giữa các hệ số co giãn về cầu b) Quan hệ đối xứng Thí dụ: chi tiêu cho thịt gà (b) chiếm 2% tổng chi tiêu (Rb=0,02). Chi tiêu cho thịt vịt (a) chiếm 0,1% (Ra=0,001). Nếu Eab = 0,6  Eba (Ra/Rb)Eab = (0,001/0,02)*0,6 = 0,05* 0,6 = 0,03 Khi giá thịt vịt thay đổi 1% thì chỉ làm lượng cầu thịt gà tiêu thụ thay đổi 0,03%. 4. Quan hệ giữa các hệ số co giãn về cầu c) Quan hệ tổng hợp Cournot R1E1j + R2E2j +. +RnEnj = - Rj (3)  Tổng số gia quyền của các hệ số co giãn cầu theo giá chéo của các mặt hàng tương ứng với một hàng hóa j thì bằng với giá trị âm của tỉ trọng chi tiêu cho hàng hóa j. 4. Quan hệ giữa các hệ số co giãn về cầu d) Quan hệ tổng hợp Engel R1E1y + R2E2y + +RnEny = 1 (4) III. CUNG SẢN PHẨM NN 1. Khái niệm S: Q = f(P) Cung sản phẩm còn phụ thuộc vào khoảng thời gian cần thiết để sự điều chỉnh có thể diễn ra. III. CUNG SẢN PHẨM NN 2. Hệ số co giãn cung theo giá (Es) Đường cung tuyến tính  giá trị ES bị giới hạn. Nếu đường S cắt trục tung trước  ? Es > 1, nhưng tiến đến 1 khi Q càng lớn Đường S cắt trục hoành trước  ? Es < 1, nhưng tiến đến 1 khi Q càng lớn S đi qua gốc tọa độ Es? ... III. CUNG SẢN PHẨM NN 3. Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển) 1) Giá cả đầu vào 2) Giá cả SP cạnh tranh/kết hợp 3) Công nghệ 4) Thời tiết 5) Rủi ro giá cả/năng suất 6) Chính sách của nhà nước. Phân biệt cung dịch chuyển song song và thay đổi cấu trúc cung III. CUNG SẢN PHẨM NN 4. Tác động của giá sản phẩm đến giá cả và mức sử dụng yếu tố sản xuất Đường cầu đối với yếu tố sản xuất X chính là đường giá trị năng suất biên (MVPX) MVPX = MPX*PY Giá cả sản phẩm thay đổi làm đường cầu đối với X dịch chuyển. OPX QX SX DX DX’ P1 P2 Q1 Q2 Hình. Giá sản phẩm tăng tác động đến giá cả và mức sử dụng yếu tố sản xuất, trường hợp cung yếu tố co giãn OPX QX SXDX DX’ P1 P2 Q1Q2 Hình. Giá sản phẩm tăng tác động đến giá cả và mức sử dụng yếu tố sản xuất, trường hợp cung yếu tố ít co giãn