Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4 - Phần 1. Lý thuyết sản xuất

Giới thiệu Giống như việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, việc nghiên cứu hành vi của nhà sản xuất cũng được chia ra 3 bước: Mô tả các thuộc tính của sản xuất Ràng buộc về chi phí Tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí

ppt62 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4 - Phần 1. Lý thuyết sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4Phần 1. Lý thuyết sản xuấtGiới thiệuGiống như việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, việc nghiên cứu hành vi của nhà sản xuất cũng được chia ra 3 bước:Mô tả các thuộc tính của sản xuấtRàng buộc về chi phíTối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí2Chapter 4Công nghệ sản xuấtHàm sản xuất:Biểu diễn mức sản lượng tối đa (q) mà hãng có thể sản xuất ra từ kết hợp nhất định của các đầu vàoĐể đơn giản, chúng ta chỉ xem xét 2 đầu vào là lao động (L) và vốn (K) Hàm sản xuất cho biết hiệu quả về mặt kỹ thuật của doanh nghiệp3Chapter 4Công nghệ sản xuấtHàm sản xuất đối với 2 đầu vào:q = F(K,L)Sản lượng (q) là một hàm số của (K) và lao động (L)Hàm sản xuất F(.) được cho ứng với một trình độ công nghệ nhất địnhNếu công nghệ tiến bộ hơn, nhà sản xuất có thể sản xuất ra nhiều hơn ứng với lượng đầu vào cho trước.4Chapter 4Công nghệ sản xuất Ngắn hạn và Dài hạnNgắn hạnLà khoảng thời gian mà trong đó số lượng của một hay một vài đầu vào không thể thay đổiNhững đầu vào này được gọi là đầu vào cố địnhDài hạnKhoảng thời gian cần thiết để thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào.Ngắn và dài hạn không phải là một khoảng thời gian cụ thể5Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổiChúng ta bắt đầu xem xét ngắn hạn khi mà chỉ có một đầu vào biến đổiGiả sử vốn là cố định và lao động biến đổiSản lượng chỉ có thể gia tăng bằng cách tăng lượng lao độngVí dụ (Bảng trang sau)6Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổiLao động (L)Vốn (K)Sản lượng (q)0100110102103031060410805109561010871011281011291010810101007Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổiNhận xét:Khi số lao động là 0, sản lượng cũng 0Với những lao động tăng thêm, sản lượng (q) tăng cho đến 8 lao độngVượt qua điểm đó, sản lượng giảmBan đầu những lao động tăng thêm có thể tận dụng tốt hơn lượng vốn sẵn cóSau 8 lao động, tăng thêm lao động có thể làm tổn hại sản lượng8Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổiCác doanh nghiệp thường ra quyết dựa trên lợi ích và chi phí của sản xuấtĐôi khi việc xem xét lợi ích và chi phí của lượng tăng thêm rất hữu ích.Ta có thể sản xuất thêm bao nhiêu khi tăng một đơn vị đầu vào?Việc so sánh dựa trên giá trị trung bình cũng hữu ích.9Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổiNăng suất trung bình của lao động - sản lượng trung bình trên một đơn vị lao độngĐo lường năng suất lao động của doanh nghiệp10Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổiNăng suất biên của lao động – sản lượng tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị lao độngLượng thay đổi của sản lượng chia cho lượng thay đổi của lao động11Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổi12Chapter 4Sản xuất với một đầu vào biến đổiDùng dữ liệu trong bảng để vẽ đồ thị chỉ:Sản lượng thay đổi như thế nào khi lao động thay đổiSản lượng đạt cực đại tại 112 đơn vịNăng suất trung bình và năng suất biênNăng suất biên dương khi tổng sản lượng còn tăngNăng suất biên cắt đường năng suất trung bình tại điểm cực đại của năng suất trung bình13Chapter 4Tại D, sản lượng tối đa.Lq023456789101Tổng sản lượng60112ABCDSản xuất với một đầu vào biến đổi14Chapter 4APSản xuất với một đầu vào biến đổi1020Sản lượng/lao động30802345679101LEMPBên trái E: MP > AP & AP tăngBên phải E: MP 0Nếu aK bL thì q = bL. Lao động là yếu tố ràng buộc và MPK = 0.Khi aK = bL, cả hai yếu tố K và L được sử dụng tối đa. Khi đó K/L = b/a. 39Chapter 4Hình 4.5b. Đường đẳng lượng của hàm sản xuất tỷ lệ kết hợp cố địnhLKq1q2q3ABCK = b/a LKALA40Chapter 4Đối với hàm sản xuất dạng này, vốn và lao động không thể thay thế cho nhau.Vốn và lao động phải được kết hợp theo một tỷ lệ cố định: K/L = b/aĐỉnh của các đường đẳng lượng là các kết hợp đầu vào có hiệu quả.Ví dụ: sự kết hợp giữa thợ may và máy may; thợ hớt tóc và máy tông đơ; lập trình viên và máy tính, .v.v...41Chapter 4Hàm sản xuất Cobb-Douglas: q = cKaLb; a,b,c > 0Đối với đường đẳng lượng dạng này, vốn và lao động có thể thay thế cho nhau ở một mức độ nào đó nhưng không hoàn toàn.Khi K = 0, q = 0;hay L = 0, q = 0.Quá trình sản xuất không xảy ra42Chapter 4q1q2q3Hình 4.5c. Đường đẳng lượng của hàm sản xuất Cobb-Douglas A B KA KB LB LA 43Chapter 4Để sản xuất ra một mức sản lượng q0 nhất định, nhà sản xuất có thể chọn cách sử dụng nhiều vốn và ít lao động (điểm A) hay nhiều lao động và ít vốn (điểm B) tùy thuộc vào giá cả của chúng.Ví dụ: hầu hết các quá trình sản xuất có dạng hàm số này: trồng lúa, xe ô tô, dệt vải, .v.v...44Chapter 4Hàm sản xuất của lúa gạoNông dân có thể sản xuất ra lúa gạo với những kết hợp giữa vốn và lao động khác nhauTrồng lúa ở Mỹ, Nhật sử dụng công nghệ thâm dụng vốnTrồng lúa ở các nước phát triển sử dụng công nghệ thâm dụng lao độngChúng ta có thể thấy những lựa chọn khác nhau này trên những đường đẳng lượng45Chapter 4Hàm sản xuất của lúa gạoNông dân có thể sử dụng đường đẳng lượng để quyết định những kết hợp giữa vốn và lao động nào sẽ tối đa hóa lợi nhuậnA: 500 giờ lao động, 100 đơn vị vốnB: giảm lượng vốn còn 90, phải tăng giờ sử dụng lao động lên 760.46Chapter 4Đường đẳng lượng mô tả hoạt động sản xuất lúaKL2505007601000408012010090Sản lượng = 10 tấn/nămABĐiểm A là thâm dụng vốn hơn, vàB thì thâm dụng lao động hơn.47Chapter 4Hiệu suất theo quy môLàm thế nào doanh nghiệp quyết định, trong dài hạn, cách tốt nhất để tăng sản lượng?Có thể thay đổi quy mô sản xuất bằng cách tăng tất cả đầu vào theo một tỷ lệNếu đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng sẽ tăng bao nhiêu?48Chapter 4Hiệu suất theo quy môHiệu suất theo quy mô tăng: sản lượng tăng nhiều hơn gấp đôi khi đầu vào tăng gấp đôiSản lượng lớn hơn đi cùng với chi phí thấp hơn (xe hơi)Một nhà máy thì hiệu quả hơn nhiều nhà máyNhững đường đẳng lượng tiến gần với nhau hơn49Chapter 4Hiệu suất theo quy mô tăng102030Những đường đẳng lượng tiến gần với nhau hơnL510K24A50Chapter 4Hiệu suất theo quy môHiệu suất theo quy mô cố định: sản lượng tăng gấp đôi khi đầu vào tăng gấp đôiQuy mô không ảnh hưởng năng suấtCó thể có nhiều nhà sản xuấtKhoảng cách giữa các đường đẳng lượng đều nhau51Chapter 4Hiệu suất theo quy mô cố địnhKhoảng cách giữa các đường đẳng lượng đều nhau2030L15510A10K24652Chapter 4Hiệu suất theo quy môHiệu suất theo quy mô giảm: sản lượng tăng ít hơn gấp đôi khi đầu vào tăng gấp đôiHiệu quả giảm dần với quy mô lớnNhững đường đẳng lượng cách xa nhau hơn53Chapter 4Hiệu suất theo quy mô giảmLKNhững đường đẳng lượng cách xa nhau hơn1020104A5254Chapter 4ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍĐường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của lao động (L) và vốn (K) có thể mua được bằng một số tiền (tổng chi phí) nhất định ứng với những mức giá nhất định.Giả sử một doanh nghiệp có số tiền TC dùng để mua vốn (K) và lao động (L) có giá lần lượt là v và w.55Chapter 4Phương trình đường đẳng phí:TC = vK + wLVậy, đường đẳng phí có dạng đường thẳng, dốc đi xuống và độ dốc là w/v.56Chapter 4Hình 4.6 Đường đẳng phíTC/vKLOTC/wĐường đẳng phíAB57Chapter 4NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG Để tối đa hóa sản lượng, nhà sản xuất sẽ lựa chọn tập hợp giữa vốn và lao động sao cho tại đó họ mua hết số tiền TC sẵn có và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với tỷ giá của lao động và vốn. TC = vK + wL 58Chapter 4Hình 4.7 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượngLCq0q1q2KTC/wTC/vLCKCO59Chapter 4NGUYÊN TẮC TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SẢN XUẤTMặt khác, doanh nghiệp còn muốn tìm kiếm kỹ thuật sản xuất với chi phí thấp nhất để sản xuất ra một mức sản lượng cho trước.60Chapter 4Nguyên tắc Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định, nhà sản xuất sẽ chọn sản xuất tại điểm mà tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (giữa lao động và vốn) bằng với tỷ giá của lao động và vốn. q0 = f(K, L)61Chapter 4Hình 4.8. Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phíCKCLCq0KL62Chapter 4