Giới thiệu
Công nghệ sản xuất đo lường mối quan hệ giữa đầu vào đầu ra
Công nghệ sản xuất, cùng với giá của các đầu vào, quyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệp
Đặc điểm của công nghệ sản xuất của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến chi phí trong ngắn hạn và dài hạn
33 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4 - Phần 2. Lý thuyết chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7Phần 2. Lý thuyết chi phí*Giới thiệuCông nghệ sản xuất đo lường mối quan hệ giữa đầu vào đầu raCông nghệ sản xuất, cùng với giá của các đầu vào, quyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệpĐặc điểm của công nghệ sản xuất của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến chi phí trong ngắn hạn và dài hạn*Đo lường chi phíChi phí kế toánNhững phí tổn thực tế cộng với chi phí khấu hao của tài sảnChi phí kinh tếChi phí của doanh nghiệp khi sử dụng những tài nguyên kinh tế trong sản xuất, bao gồm chi phí cơ hộiChi phí cơ hội là khoản bị mất do cơ hội bị từ bỏ từ việc không sử dụng nguồn tài nguyên (nhân công hay vốn) theo phương thức sử dụng tốt nhất*Chi phí cơ hộiMột ví dụMột doanh nghiệp sở hữu tòa nhà và không phải trả tiền thuê cho việc thuê văn phòngVậy có phải chi phí sử dụng văn phòng = 0?Tòa nhà lẽ ra co thể được cho thuêTiền cho thuê bị mất đi là chi phí cơ hội của việc sử dụng văn phòng cho sản xuất và cần được tính vào chi phí kinh tế của hoạt động kinh doanh*Chi phí cơ hộiMột cá nhân khởi sự một doanh nghiệp cần phải tính đến chi phí cơ hội của thời gian của mìnhLẽ ra có thể làm ở một nơi khác và tạo ra một mức lương cạnh tranh*Đo lường chi phíMặc dù chi phí cơ hội thường ẩn và nên được tính đến, chi phí chìm thì khôngChi phí chìmNhững khoản chi đã được thực hiện và không thể lấy lại đượcKhông ảnh hưởng đến những quyết kinh tế của doanh nghiệp trong tương lai*Chi phí chìmMột ví dụMột hãmg đang xem xét việc di dời trụ sở chínhHãng đã trả $500.000 cho option để mua một tòa nhàChi phí của tòa nhà là $5 triệu, do vậy tổng chi phí là $5.5 triệuHãmg lại tìm được một tòa nhà khác với giá $5.25 triệuVậy hãng nên mua tòa nhà nào?*Chi phí chìmNên mua tòa nhà đầu tiên$500.000 là chi phí chìm và không nên xem xét khi ra quyết định muaNhững gì cần được xem xét làChi thêm một khoản $5.250.000 hayChi thêm một khoản $5.000.000*Đo lường chi phíMột vài khoản phí thay đổi cùng với sản lượng, trong khi những khoản khác lại khôngTổng chi phí được thành 2 phần:Chi phí cố định (FC)Không đổi theo sản lượng: tiền thuê mặt bằng, thuê nhà máy, khấu hao máy móc, thiết bị, tiền mua bảo hiểmChi phí biến đổi (VC)Thay đổi theo sản lượng: nhiên liệu, nguyên, vật liệu, tiền lương theo sản phẩm*Chi phí cố định và biến đổiDo vậy, tổng chi phí bằng chi phí cố định (chi phí cho những đầu vào cố định) + chi phí biến đổi (chi phí cho những đầu vào biến đổi):*Đường chi phí của một hãngqChi phí($)100200300400012345678910111213VCVC tăng với sản lượng và độ dốc thay đổiở những mức sản lượng khác nhau.TCTC là tổng theo chiều đứng của FC và VC.FC50FC không thay đổi với sản lượng*Chi phí cố định và biến đổiChi phí nào là biến đổi hay cố định phụ thuộc vào độ dài thời gianKhoảng thời gian ngắn – hầu hết khoản phí là cố địnhKhoảng thời gian dài – nhiều khoản trở thành biến đổiTrong việc xác định sự thay đổi trong sản lượng ảnh hưởng đến chi phí như thế nào, phải xem xét liệu rằng chi phí cố định hay biến đổi bị ảnh hưởng.*Chi phí trung bình và chi phí biênChi phí biên (MC):Chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩmChi phí cố định không có ảnh hưởng đến chi phí biên, nên chi phí biên có thể được tính:Chi phí biên là đạo hàm của tổng chi phí theo sản lượng*Hình dạng của đường chi phí biênĐường chi phí biên có dạng hình chữ U: lúc đầu cao, sau đó giảm rồi lại tăng như trong hình 4.9.MCqChi phí*Hình dạng của đường chi phí biênĐường chi phí biên có dạng hình chữ L: Lúc đầu, chi phí biên giảm xuống khi sản lượng tăng. Sau đó, nó không đổi khi sản lượng tăng ở bất kỳ mức nào. MCHình 4.11 Đường chi phí biên hình chữ LqChi phí*Chi phí trung bình và chi phí biênChi phí trung bình (AC)Chi phí trên một đơn vị sản phẩmBằng với chi phí cố định trung bình (AFC) + chi phí biến đổi trung bình (AVC)*Đo lường chi phíBây giờ chúng ta sẽ thảo luận chi phí, trong ngắn hạn và dài hạn, khác nhau như thế nàoNhững khoản cố định trong ngắn hạn có thể không cố định trong dài hạnThông thường trong dài hạn, hầu hết những khoản phí đều biến đổi*Chi phí ngắn hạn của một hãng*Các đường chi phíKhi MC AVC, AVC tăng lênKhi MC AC, AC tăng lênDo vậy, MC cắt AVC và AC tại các điểm cực tiểu*Quan hệ giữa MC và AC Ta có : Tại mức sản lượng mà AC là tối thiểu thì hay . Do đó : *Ví dụMột doanh nghiệp có tình hình sản lượng và chi phí như sau:*Các đường chi phíMCATCAVCAFC*TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ Khi doanh nghiệp mở rộng sản lượng mà làm cho:Chi phí trung bình dài hạn giảm: ta gọi là tính kinh tế nhờ quy mô;Chi phí trung bình dài hạn vẫn không đổi: ta gọi là lợi tức theo quy mô cố định;Chi phí trung bình dài hạn tăng: ta gọi là tính phi kinh tế vì quy mô. *qqqChi phíLACLACLACHình 4.15. Tính kinh tế theo quy môa) Tính kinh tế nhờ quy môb) Lợi tức theo quy mô cố địnhc) Tính phi kinh tế vì quy mô*3 nguyên nhân của tính kinh tế nhờ quy môTính không thể chia cắt của quá trình sản xuất.Sự chuyên môn hóa.Sự tận dụng lợi thế của máy móc thiết bị.Chương 4Phần 3. Lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận*Doanh thu biên Doanh thu biên (MR ) : + Doanh thu tăng thêm do bán ra thêm 1 đvsp. + Đạo hàm của hàm tổng doanh thu theo sản lượng :*Ta cũng có thể viết :Hai trường hợp trong thực tế: MR = P : thị trường cạnh tranh hoàn hảo. MP < P : thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.Doanh thu biên *NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng (q*), tại đó doanh thu biên bằng với chi phí biên. MR = MC*Bảng 4.6 Sản lượng, doanh thu biên, chi phí biên và lợi nhuận*Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC (i).Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu : MR = 0 (ii).Mối quan hệ giữa nguyên tắc (i) và (ii) : + Đạt được cả hai cùng lúc khi : MC = 0. + Kinh nghiệm thực tế: nên tiết kiệm chi phí tối đa.*TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬNMR, POMRP•q•MC1Điểm tương ứng với lợi nhuận tối đaAq*+ Phía trái của q*, lợi nhuận sẽ tăng khi tăng sản lượng.+ Phía phải của q*, lợi nhuận sẽ giảm khi tăng sản lượng.+ Kết luận: tại q* lợi nhuận là tối đa.q**Điểm tương ứng với doanh thu tối đaMC2*XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN TỐI ĐAMR, POMRP•q•MCAq*+ Nhận xét : TC = DT(CAq*O ). TR = DT(PBq*O ). LNmax = DT(PBAC ).+ Tăng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí (vị trí của đường chi phí ).D•AC•CB