Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS – LM

I. Thị trường hàng hóa và đường IS 1. Khái niệm 2. Sự hình thành đường IS 3. Phương trình đường IS 4. Sự dịch chuyển của đường IS1. Khái niệm  Đường IS (Investment equals Saving) là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD)  Đường IS phản ánh tác động của lãi suất đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa1. Khái niệm

pdf24 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 4328 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS – LM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH IS – LM Ths. Vũ Thịnh Trường I. Thị trường hàng hóa và đường IS 1. Khái niệm 2. Sự hình thành đường IS 3. Phương trình đường IS 4. Sự dịch chuyển của đường IS 1. Khái niệm  Đường IS (Investment equals Saving) là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD)  Đường IS phản ánh tác động của lãi suất đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa 1. Khái niệm 2. Sự hình thành đường IS  Đường IS được xây dựng nhằm xem xét tác động của biến lãi suất r trên thị trường tiền tệ đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa, do đó hàm đầu tư ngoài biến sản lượng còn có biến lãi suất AD = Ao + Am.Y + Im(r).r Ao = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To Am = Cm(1-Tm) + Im - Mm 3. Phương trình đường IS Y = Ao + Am.Y + Im(r).r  Y = (Ao + Im(r))/(1-Am)  K = 1/(1-Am)  Y = k.Ao + kIm(r).r  Vì Im(r)<0  kIm(r) < 0  đường IS có độ dốc luôn luôn âm 3. Phương trình đường IS  Khi đầu tư hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất (Im(r) = 0) cho dù r thay đổi như thế nào thì đầu tư cũng không đổi, tổng cầu không đổi nên sản lượng cân bằng cũng không đổi, đường IS sẽ thẳng đứng và có dạng Y = k.Ao 3. Phương trình đường IS  Nếu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất (Im(r) nhỏ: khi r thay đổi nhiều, nhưng đầu tư thay đổi một lượng nhỏ, AD thay đổi ít do đó Y thay đổi ít, đường IS rất dốc  Nếu đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất (Im(r) lớn): một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất làm I thay đổi một lượng lớn, AD và Y thay đổi nhiều, đường IS lài 3. Phương trình đường IS  Nếu đầu tư hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Im(r) = ∞): đường IS sẽ nằm ngang 4. Sự dịch chuyển của đường IS  Khi r không đổi, các yếu tố khác thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường IS. Các yếu tố khác như:  Tiêu dùng tự định công chúng tăng  Đầu tư tự định tăng  Chi tiêu G tăng  Tổng cầu tăng II. Thị trường tiền tệ và đường LM 1. Khái niệm 2. Sự hình thành đường LM 3. Phương trình đường LM 4. Sự dịch chuyển đường LM 1. Khái niệm  Đường LM (Liquidity Preference) là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng, tương ứng với mức cung tiền tệ thực không đổi 1. Khái niệm 2. Phương trình đường LM  Đường LM mô tả lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào sản lượng trên thị trường hàng hóa.  SM = LM = M  M = Lo + Lm.Y + Lm(r).r  r = (M – Lo – Lm.Y)/Lm(r)  - Lm/Lm(r) phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa Y và r 2. Phương trình đường LM  Khi cầu tiền hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất (Lm(r) = 0), thể hiện cho dù r thay đổi thế nào thì cầu tiền cũng không đổi, đường LM sẽ thẳng đứng 2. Phương trình đường LM  Nếu cầu tiền nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) nhỏ), đường LM sẽ rất dốc  Nếu cầu tiền càng nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) lớn), đường LM càng lài 2. Phương trình đường LM  Nếu cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) = ∞), đường LM nằm ngang 3. Sự dịch chuyển đường LM  Lượng dịch chuyển của LM  Δr = ΔM/Lm(r)  Khi cung tiền tệ tăng, lãi suất thị trường sẽ giảm xuống ở mọi mức sản lượng so với trước, đường LM sẽ dịch chuyển sang phải III. Tác động của các chính sách 1. Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ 2. Tác động của chính sách tài khóa 3. Tác động của chính sách tiền tệ 1. Thị trường hàng hóa và tiền tệ  Nền kinh tế chỉ đạt được sự cân bằng khi lãi suất và sản lượng được duy trì ở mức mà tại đó cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng  AS = AD  SM = LM 2. Tác động của chính sách tài khóa  Tác động của chính sách tài khóa mở rộng làm sản lượng Y tăng, đồng thời lãi suất r cũng tăng 3. Tác động của chính sách tiền tệ  Tác động của chính sách mở rộng tiền tệ làm Y tăng, đồng thời lãi suất r giảm Bài tập 1:Giả sử nền kinh tế có số liệu như sau: C = 60 + 0,8Yd I = 150 – 10r G = 250 T = 200 S = 100 L = 40 + Y – 10r a. Thiết lập phương trình của đường IS và LM? b. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung trong mô hình trên? BT2: Trong nền kinh tế có hàm số sau:  C = 100 + 0,8Yd  I = 240 + 0,16Y – 80r  G = 500  T = 50 + 0,2Y  X = 210 1. Hãy thiết lập phương trình của đường IS và LM  M = 50 + 0,2Y  LM = 800 + 0,5Y – 100r  SM = M = 1400 2. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng 3. Nếu CP tăng chi tiêu 80, XĐ IS và LM mới