Các vấn đề sẽ thảo luận
Cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm
Cạnh tranh giá
Cạnh tranh và cấu kết: Thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù
Implications of the Prisoners’ Dilemma for Oligopolistic Pricing
Cartels
93 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6 - Phần 2. Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 10Phần 2. Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhómChapter 12*Các vấn đề sẽ thảo luậnCạnh tranh độc quyềnĐộc quyền nhómCạnh tranh giáCạnh tranh và cấu kết: Thế tiến thoái lưỡng nan của những người tùImplications of the Prisoners’ Dilemma for Oligopolistic PricingCartelsChapter 12*Cạnh tranh độc quyềnĐặc điểmNhiều hãngTự do nhập và xuất ngànhSản phẩm riêng biệtChapter 12*Cạnh tranh độc quyềnSức mạnh độc quyền phụ thuộc vào mức độ riêng biệtĐây là cơ cấu thị trường rất phổ biến:Kem đánh răngXà phòngDầu gội đầuQuán ănChapter 12*Cạnh tranh độc quyềnDầu gội đầu Sunsilk và sức mạnh độc quyềnUnilever là nhà sản xuất duy nhất của SunsilkKhách hàng có sở thích đối với S do – khẩu vị, tiếng tăm, dưỡng tócThị hiếu càng cao (khác biệt) giá càng caoChapter 12*Cạnh tranh độc quyền2 đặc điểm quan trọngNhững sản phẩm khác biệt nhưng mức độ thay thế rất caoTự do nhập và xuất ngànhChapter 12*Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạnNgắn hạnĐường cầu dốc xuống – sản phẩm khác biệtCầu tương đối co giãn – thay thế caoThị phần của mỗi hãng phụ thuộc vào số lượng hãng trong ngànhMR MC có một ít sức mạnh độc quyềnHãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạnQ$/QQ$/QMCACMCACDSRMRSRDLRMRLRQSRPSRQLRPLRNgắn hạnDài hạnDeadweight lossMCACSự cân bằng trong cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền (Dài hạn)$/QQuantity$/QD = MRQCPCMCACDLRMRLRQMCPQuantityCạnh tranh hoàn hảoCạnh tranh độc quyềnChapter 12*Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tếSức mạnh độc quyền sẽ làm cho giá cao hơn cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá được định thấp ở điểm mà MC = D, CS sẽ tăng thêm hình tam giác vàng – phần mất không.Khi không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, hãng không tiếp tục sản xuất tại AC cực tiểu và sự thừa công suất xuất hiện.Chapter 12*Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tếHãng đối diện với đường cầu dốc xuống nên điểm lợi nhuận bằng không nằm bên trái chi phí trung bình cực tiểuThừa công suất thì kém hiệu quả do chi phí trung bình có thể thấp hơn khi có ít hãng hơnSự kém hiệu quả có thể làm người tiêu dùng kém hơnChapter 12*Cạnh tranh độc quyềnNếu sự kém hiệu quả là xấu cho người tiêu dùng, vậy cạnh tranh độc quyền có nên bị điều tiết không?Sức mạnh thị trường tương đối nhỏ. Thông thường nếu có đủ số hãng cạnh tranh với nhau, có đủ sự thay thế giữa các hãng, phần mất không sẽ nhỏ.Sự kém hiệu quả sẽ được bù đắp bằng sự gia tăng của đa dạng sản phẩm – thường vượt trội hơn so với phần mất không.Chapter 12*Thị trường nước giải khát Cola và cà phêMỗi thị trường có sự riêng biệt lớn trong sản phẩm và cố gắng thu hút người tiêu dùng bằng sự riêng biệtCoke vs. PepsiMaxwell House vs. FolgersMỗi nhà sản xuất có bao nhiêu sức mạnh độc quyền?Cầu đối với mỗi nhãn hiệu co giãn như thế nào?Chapter 12*Sự co giãn của cầu đối với các nhãn hiệu Cola và cà phêChapter 12*Thị trường nước giải khát Cola và cà phêCầu đối với Royal Crown kém co giãn hơn CokeCó sức mạnh độc quyền lớn trong hai thị trường nàyĐộ co giãn càng lớn, sức mạnh độc quyền càng thấp và ngược lạiChapter 12*Độc quyền nhóm – Đặc điểmSố lượng hãng ítCó thể có hay không có sự riêng biệt của sản phẩmRào cản đối nhập ngànhTính kinh tế nhờ quy môBằng phát minh, sáng chếCông nghệThương hiệuHoạt động chiến lượcChapter 12*Độc quyền nhómVí dụXe hơiThépHóa dầuThiết bị điệnChapter 12*Độc quyền nhómNhững thách thức trong quản lýHoạt động chiến lược để ngăn ngừa nhập ngànhĐe dọa giảm giá chống đối thủ mới bằng cách sản xuất vượt công suấtHành vi đối địchDo chỉ có ít hãng, mỗi hãng phải xem xét những hoạt động của mình sẽ ảnh hưởng đến đối thủ như thế nào và đối thủ sẽ phản ứng lại như thế nào.Chapter 12*Độc quyền nhóm – Cân bằngNếu một hãng quyết định giảm giá, họ phải xem xét những hãng khác trong ngành sẽ làm gì:Có thể giảm giá một ít, bằng, hay nhiều hơnCó thể dẫn đến chiến tranh giá và lợi nhuận rớt thê thảm đối với tất cảNhững hành động và phản ứng rất năng động và tiến triển theo thời gianChapter 12*Độc quyền nhóm – Cân bằngĐịnh nghĩa sự cân bằngCác hãng làm tốt nhất mà học có thể và không có động cơ thay đổi sản lượng và giá của họTất cả hãng giả định các đối thủ xem xét đến các quyết định của đối thủ mình khi ra quyết địnhCân bằng NashMỗi hãng làm tốt nhất mà nó có thể, cho trước những gì mà đối thủ của mình đang làmChúng ta sẽ tập trung vào độc quyền đôiMột trường chỉ có 2 hãng cạnh tranh với nhauChapter 12*Độc quyền đôiMô hình Cournot (1838)Mô hình độc quyền đôi trong đó các hãng sản xuất một sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem sản lượng của đối thủ là cho trước, và các hãng đồng thời quyết định sản lượng của mìnhHãng sẽ điều chỉnh sản lượng của mình dựa trên những gì nó nghĩ về sản lượng của hãng kiaChapter 12*MC150MR1(75)D1(75)12.5Nếu hãng 1 tin rằng hãng 2 sẽ sản xuất 75 đơn vị, đường cầu của nó dịch chuyển qua trái bằng mức sản lượng đó. Quyết định sản lượng của hãng 1Q1P1D1(0)MR1(0)Hãng 1 và đường cầu thị trường, D1(0), nếu hãng 2 không sản xuất.D1(50)MR1(50)25Nếu hãng 1 tin rằng hãng 2 sẽ sản xuất 50 đơn vị, đường cầu của nó dịch chuyển qua trái bằng mức sản lượng đó. Chapter 12*Độc quyền đôiĐường phản ứngMối quan hệ giữa sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng và sản lượng mà nó nghĩ đối thủ sẽ sản xuấtSản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng giảm dần với sản lượng kỳ vọng của hãng 2Chapter 12*Đường phản ứng của hãng 2Q*2(Q1)Đường phản ứng của hãng 2 chỉ ra sản lượng của nó là một hàm của sản lượng kỳ vọng của hãng 2. Đường phản ứng và cân bằng CournotQ2Q1255075100255075100Đường phản ứngcủa hãng 1 Q*1(Q2)xxxxĐường phản ứng của hãng 1 chỉ ra sản lượng của nó là một hàm của sản lượng kỳ vọng của hãng 2. Dấu x tương ứng với các điểm Trong mô hình trước.Chapter 12*Đường phản ứng của hãng 2Q*2(Q1)Đường phản ứng và cân bằng CournotQ2Q1255075100255075100Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q2)xxxxTrong cân bằng Cournot, mỗiHãng giả định đúng về sản lượngmà đối thủ sản xuất và dựa vào đótối đa hóa lợi nhuận của nó.Cân bằng CournotChapter 12*Đường phản ứng tổng quátGiả sử hàm số cầu nghịch đảo:Doanh thu hãng 1:Doanh thu biên hãng 1:Chapter 12*Đường phản ứng tổng quátGiả sử hàm chi phí của các hãng:Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng 1 đặt:Chapter 12*Đường phản ứng tổng quátHàm phản ứng của hãng 1:Tương tự ta cũng có hàm phản ứng của hãng 2:Chapter 12*Cân bằng CournotĐường phản ứng của mỗi hãng cho biết sản lượng nó sẽ sản xuất ứng với mức sản lượng cho trước của đối thủCân bằng trong mô hình Cournot, trong đó mỗi hãng giả định chính xác về sản lượng của đối thủ và theo đó ấn định mức sản lượng của riêng nóChapter 12*Độc quyền nhómCân bằng Cournot là một ví dụ củacân bằng Nash (Cân bằng Cournot-Nash)Cân bằng Cournot không cho biết sự thay đổi của quá trình điều chỉnhDo cả hai hãng điều chỉnh sản lượng của mình, không có sản lượng nào cố địnhChapter 12*Đường cầu tuyến tínhMột ví dụ về cân bằng CournotHai hãng đối diện đường cầu thị trường tuyến tínhChúng ta so sánh sự cân bằng cạnh tranh và cân bằng từ cấu kếtHàm số cầu thị trường: P = 30 - Q Q là tổng sản lượng của hai hãng: Q = Q1 + Q2Cả hai hãng có MC1 = MC2 = 0Chapter 12*Ví dụ về độc quyền nhómĐường phản ứng của hãng 1 MR = MCChapter 12*Ví dụ về độc quyền nhómDoanh thu biênĐường phản ứng của hãng 1Đường phản ứng của hãng 2Chapter 12*Ví dụ về độc quyền nhómCân bằng CournotChapter 12*Ví dụ về độc quyền nhómQ1Q2Đường phản ứng của hãng 23015Đưởng phản ứng của hãng 115301010Cân bằng CournotHàm số cầu là P = 30 - Q vàCả hai hãng có chi phí biên bằng 0.Chapter 12*Ví dụ về độc quyền nhómTối đa hóa lợi nhuận với cấu kết (Luật Chống độc quyền bị dỡ bỏ)Chapter 12*Tối đa hóa lợi nhuận với cấu kếtĐường hợp tácQ1 + Q2 = 15Biểu diễn tất cả các cặp sản lượng Q1 và Q2 mà tối đa hóa tổng lợi nhuậnQ1 = Q2 = 7,5Sản lượng thấp hơn và lợi nhuận cao hơn cân bằng CournotChapter 12*Đường phản ứng của hãng 1Đường phản ứng của hãng 2Ví dụ về độc quyền nhómQ1Q230301010Cân bằng CournotĐường cấu kết7.57,5Cân bằng cấu kếtĐối với hãng, cấu kết có kết quảtốt nhất được biểu diễn bởi cân bằng Cournot và kết tiếp là cạnh tranh hoàn hảo1515Cân bằng cạnh tranh (P = MC; = 0)Chapter 12*Lợi thế của kẻ ra tay trước – Mô hình StackelbergMô hình độc quyền nhóm trong đó một hãng ấn định sản lượng của nó trước những hãng khácGiả địnhMột hãng có thể ấn định sản lượng trướcMC = 0Hàm số cầu thị trường P = 30 – Q, trong đó Q là tổng sản lượngHãng 1 ấn định sản lượng trước và hãng 2 quyết định sản lượng của mình khi biết sản lượng của hãng 1Chapter 12*Lợi thế của kẻ ra tay trước – Mô hình StackelbergHãng 1Phải xem xét phản ứng của hãng 2Hãng 2Xem sản lượng của hãng 1 là cố định và do đó xác định sản lượng với đường phản ứng Cournot: Q2 = 15 - ½(Q1)Chapter 12*Lợi thế của kẻ ra tay trước – Mô hình StackelbergHãng 1Chọn Q1 sao cho:Hãng 1 biết rằng hãng 2 sẽ chọn sản lượng dựa trên đường phản ứng của nó. Chúng ta có thể dùng đường phản ứng của hãng 2 là Q2 .Chapter 12*Lợi thế của kẻ ra tay trước – Mô hình StackelbergThay hàm phản ứng Q2 vào TR1:Chapter 12*Lợi thế của kẻ ra tay trước – Mô hình StackelbergKết luậnRa tay trước tạo cho hãng 1 lợi thếSản lượng của hãng 1 gấp đôi của hãng 2Lợi nhuận của hãng 1 gấp đôi của hãng 2Ra tay trước cho phép hãng 1 sản xuất sản lượng lớn. Hãng 2 phải dựa vào đó và sản xuất ít hơn nếu nó không muốn làm giảm lợi nhuận của các hãng.Nếu hãng 2 cũng muốn sản xuất nhiều, nó sẽ giá giảm xuống, cả hai đều bị thiệt.Chapter 12*Mô hình Cournot và StackelbergCả hai mô hình đại diện 2 khả năng của hành vi độc quyền nhóm.Lựa chọn mô hình thích hợp tùy thuộc vào cấu trúc của ngànhNếu ngành có nhiều hãng tương tự nhau, không có hãng dẫn đầu, mô hình Cournot thích hợp hơnNếu ngành được dẫn đầu bởi một hãng lơn, mô hình Stackelberg thích hợp hơnChapter 12*Cạnh tranh giáCạnh tranh trong ngành độc quyền nhóm có thể diễn ra với giá thay vì sản lượngMô hình Bertrand (1883)Mô hình độc quyền nhóm trong đó các hãng sản xuất một sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem giá của đối thủ cạnh tranh là cố định, và tất cả hãng đồng thời quyết định việc định giáChapter 12*Cạnh tranh giá – Mô hình BertrandGiả địnhSản phẩm đồng nhấtCầu thị trường: P = 30 – Q; trong đó Q = Q1 + Q2MC1 = MC2 = $3Có thể biểu diễn cân bằng Cournot nếu Q1 = Q2 = 9 giá thị trường là $12, tạo lợi nhuận cho mỗi hãng là $81.Chapter 12*Cạnh tranh giá – Mô hình BertrandGiả định ở đây là các hãng cạnh tranh bằng giá, mà không phải sản lượngDo sản phẩm là đồng nhất, người tiêu dùng sẽ mua từ người bán rẻ nhấtNếu các hãng định các mức giá khác nhau, người tiêu dùng chỉ mua từ nơi có giá rẻ nhấtNếu các hãng định mức giá như nhau, người tiêu dùng bàng quan với các người bánChapter 12*Cạnh tranh giá – Mô hình BertrandCân bằng Nash là kết quả của sản lượng cạnh tranh do động cơ cắt giảm giáCả hai hãng định giá bằng với MCP = MC; P1 = P2 = $3Q = 27; Q1 & Q2 = 13,5Cả hai thu được lợi nhuận bằng 0.Chapter 12*Cạnh tranh giá – Mô hình BertrandTại sao không định giá khác nhau? Nếu định cao hơn, bán ra 0Nếu định thấp hơn, mất tiền trên mỗi đơn vị bán raMô hình Bertrand minh họa tầm quan trọng của biến số chiến lược (giá)Giá chứ không phải sản lượngChapter 12*Mô hình Bertrand – Phê bìnhKhi các hãng sản xuất một sản phẩm đồng nhất, một cách tự nhiên là các hãng cạnh tranh bằng sản lượng chứ không giáThậm chí nếu các hãng định giá và chọn giá ngang nhau, mỗi hãng sẽ chiếm thị phần bao nhiêu?Nó có thể không được phân chia đều nhauChapter 12*Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt Bây giờ, thị phần được xác định không chỉ bởi giá, mà còn những khác biệt về kiểu dáng, chức năng hay độ bền của mỗi sản phẩmTrong những thị trường này, thường hơn là các hãng cạnh tranh bằng giá thay vì sản lượngChapter 12*Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt Ví dụĐộc quyền đôi với chi phí cố định là $20 như biến phí bằng 0Các hãng đối diện với cùng đường cầuCầu của hãng 1: Q1 = 12 - 2P1 + P2Cầu của hãng 2: Q2 = 12 - 2P2 + P1Sản lượng của mỗi hãng sẽ giảm khi hãng tăng giá, nhưng sẽ tăng khi đối thủ tăng giáChapter 12*Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt Các hãng định giá cùng lúcTại mức giá nào hãng sẽ đạt lợi nhuận tối đa? Điều đó còn phụ thuộc vào P2.Chapter 12*Cạnh tranh giá – Những sản phẩm khác biệt Nếu P2 được định trước:Hãng 1 tối đa hóa lợi nhuận khi:Đường phản ứng của hãng 1:Đường phản ứng của hãng 2:Chapter 12*Cân bằng Nash về giáĐiều gì xảy ra nếu các hãng cấu kết?Họ sẽ quyết định định cùng mức giá để đạt lợi nhuận tối đa cho cả haiCác hãng sẽ định $6 và cấu kết sẽ tốt hơn do họ thu được lợi nhuận $16Chapter 12*Đường phản ứng của hãng 1Cân bằng Nash về giáP1P2Đường phản ứng của hãng 2$4$4Cân bằng Nash$6$6Cân bằng cấu kếtCân bằng tại mức giá $4 và lợi nhuận là $12Chapter 12*Cân bằng Nash về giáNếu hãng 1 định giá trước và hãng định sau:Hãng 1 sẽ gặp bất lợi lớn khi ra tay trướcHãng định giá sau sẽ có cơ hội cắt giảm giá một ít và chiếm thị phần lớnChapter 12*Khó khăn trong định giá: Procter & GambleProcter & Gamble, Kao Soap, Ltd., và Unilever, Ltd. Bước vào thị trường Gypsy Moth Tape ở NhậtCả ba định giá đồng thờiCác hãng sử dụng cùng công nghệ, do vậy có cùng chi phí sản xuấtFC = $480,000/month & VC = $1/unitChapter 12*Khó khăn trong định giá: Procter & GambleProcter & Gamble phải xem xét giá của đối thủ khi định giá của mìnhĐường cầu của P&G:Q = 3,375P-3,5(PU)0,25(PK)0,25Trong đó P, PU, PK lần lượt là giá của P&G, Unilever, và KaoChapter 12*Khó khăn trong định giá: Procter & GambleP&G nên chọn giá nào và lợi nhuận kỳ vọng là bao nhiêu?Có thể tính lợi nhuận bằng cách xem xét các khả năng định giá khác nhau của chính mình và của đối thủCân bằng Nash ở tại $1.40 – điểm mà các nhà cạnh tranh làm tốt nhất họ có thểChapter 12*Lợi nhuận của P&G (’000 $/tháng)Chapter 12*Khó khăn trong định giá: Procter & GambleCấu kết với các hãng cạnh tranh sẽ tạo lợi nhuận cao hơnNếu tất cả đồng ý định $1,50, mỗi hãng thu được lợi nhuận $20.000Những thỏa hiệp cấu kết thường khó thực thiHãng sẽ tăng lợi nhuận và làm thiệt hại đối thủ bằng cách giảm giá của mình thấp hơn họ, và đương nhiên các đối thủ cũng sẽ làm giống vậyChapter 12*Cạnh tranh hay cấu kết:Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùCân bằng Nash là cân bằng không hợp tác: mỗi hãng ra quyết định để tạo lợi nhuận tối đa, với những hành động của đối thủ được cho trướcMặc dù cấu kết là bất hợp pháp, tại sao các hãng không hợp tác mà không công khai cấu kết?Tại sao không định giá tối đa hóa lợi nhuận của cấu kết và hy vọng những người khác làm theo?Chapter 12*Cạnh tranh hay cấu kết:Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùHãng cạnh tranh thường không nghe theoHãng cạnh tranh có thể làm tốt hơn bằng cách chọn giá thấp hơn, thậm chí nếu họ biết bạn sẽ định mức giá cấu kếtChúng ta có thể sử dụng ví dụ trước đây để hiểu hơn về những lựa chọn của hãngChapter 12*Cạnh tranh hay cấu kết:Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùGiả định:Chapter 12*Cạnh tranh hay cấu kết:Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùNhững kết cục định giá có thể có:Chapter 12*Ma trận lợi nhuận trong trò chơi định giáHãng 2Hãng 1Giá $4Giá $6Giá $4Giá $6$12, $12$20, $4$16, $16$4, $20Chapter 12*Cạnh tranh hay cấu kết:Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùBây giờ chúng ta mới trả lời câu hỏi tại sao hãng không chọn giá hợp tác Hợp tác có nghĩa là cả hai định giá $6 thay vì $4 và thu được $16 thay vì $12Mỗi hãng luôn luôn kiếm nhiều tiền hơn bằng cách định $4, bất chấp đối thủ là gìNếu không có thỏa hiệp cưỡng chế để định $6, sẽ tốt hơn khi định $4Chapter 12*Cạnh tranh hay cấu kết:Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tùMột ví dụ trong Lý thuyết trò chơi, được gọi là Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù, minh họa vấn đề khó khăn mà các hãng độc quyền nhóm gặp phải2 người tù bị buộc tội thông đồng trong một vụ ánHọ bị giam trong hai trại riêng biệt và không liên lạc được với nhauMỗi người bị tra hỏi để thú nhận tộiChapter 12*-5, -5-1, -10-2, -2-10, -1Ma trận thưởng phạtPhạm nhân AThú nhậnKhông thú nhậnThú nhậnKhông thú nhận Phạm nhân BBạn có chọn thú nhận không?Chapter 12*Thị trường độc quyền nhómKết luậnCấu kết sẽ dẫn đến lợi nhuận caoCấu kết công khai hay ngấm ngầm đều có thểMột khi cấu kết tồn tại, động cơ lợi nhuận để phá vỡ hay giảm giá là đáng kểChapter 12*Giá $1,40Giá $1,50Giá$1,40Unilever và KaoGiá$1,50P&G$12, $12$29, $11$3, $21$20, $20Ma trận thưởng phạt của P&G trong định giáP & G nên định giá nào?Chapter 12*Nhận xét hành vi độc quyền nhómTrong một số thị trường độc quyền nhóm, hàng vi định giá đúng lúc có thể tạo ra một môi trường định giá có thể dự báo được và cấu kết ngấm ngầm có thể xảy raTrong các thị trường độc quyền nhóm khác, các hãng rất thù định và cấu kết là không thểHãng miễn cưỡng thay đổi giá do phản ứng khả dĩ của đối thủTrong trường hợp này giá có xu hướng cứng nhắcChapter 12*Sự cứng nhắc của giáCác hãng có mong muốn về sự ổn địnhSự cứng nhắc của giá – một đặc điểm của độc quyền nhóm theo đó các hãng miễn cưỡng thay đổi giá, thậm chí khi chi phí và cầu thay đổiSợ giá thấp sẽ gửi đến một thông điệp sai lầm cho đối thủ, dẫn đến chiến tranh giáGiá cao hơn làm cho các đối thủ tăng giá của họChapter 12*Sự cứng nhắc của giáCơ sở của mô hình đường cầu gãy khúc của độc quyền nhómMỗi hãng đối diện một đường cầu gãy khúc tại mức giá thịnh hành hiện hành, P*Trên P*, cầu rất co giãnNếu P > P*, các hãng khá sẽ không đi theoDưới P*, cầu rất kém co giãnNếu P < P*, các hãng khác sẽ bắt chướcChapter 12*Sự cứng nhắc của giáVới đường cầu gãy khúc, đường doanh thu biên bị gián đoạnChi phí của hãng có thể thay đổi mà không dẫn đến thay đổi giáĐường cầu gãy khúc không thật sự giải thích việc định giá độc quyền nhómMô tả sự cứng nhắc của giá chứ không giải thích nóChapter 12*Đường cầu gãy khúc$/QQMRDNếu nhà sản xuất giảm giá, đối thủ sẽ làm theo và cầu sẽ kém co giãn.Nếu nhà sản xuất tăng giá, đối thủ sẽ không và cầu sẽ co giãn.Chapter 12*Đường cầu gãy khúc$/QDP*Q*MCMC’Một khi chi phí biên vẫn còn nằm trong khu vực thẳng đứng của doanh thu biên, giá và sản lượng vẫn không đổi. MRQChapter 12*Tín hiệu giá và dẫn đầu giáTín hiệu giáCấu kết ngấm ngầm trong đó một hãng tuyên bố gia tăng giá với hy vọng rằng những hãng khác sẽ bắt chướcDẫn đầu giáLà kiểu định giá trong đó một hãng thường xuyên tuyên bố thay đổi giá để các hãng khác dựa vàoChapter 12*Tín hiệu giá và dẫn đầu giáMô hình hãng lãnh đạoTrong một số thị trường độc quyền nhóm, một hãng lớn có thị phần áp đảo trong tổng sản lượng thị trường, và một nhóm những hãng nhỏ hơn cung ứng phần còn lại của thị trườngHãng lớn có thể hành động như hãng lãnh đạo, định giá để tối đa hóa lợi nhuận của nóChapter 12*Mô hình hãng lãnh đạoHãng lãnh đạo phải xác định đường cầu của nó, DDChênh lệch giữa cầu thị trường và cung của những hãng nhỏĐể tối đa hóa lợi nhuận, hãng lãnh đạo sản xuất QD tại đó MRD và MCD cắt nhauTại P*, những hãng nhỏ bán ra QF và tổng lượng bán là QT = QD + QFChapter 12*Định giá do hãng lãnh đạoPQDDDQDP*Tại mức giá này, các hãng nhỏ bán ra QF, tổng lượngbán ra là QT.P1QFQTP2MCDMRDSFĐường cầu của hãng lãnh đạo làChênh lệch giữa cầu thị trường(D) Và cung của các hãng nhỏ (SF).Chapter 12*Mô hình hãng lãnh đạoVí dụ:Thị trường tín dụngThị trường thépThị trường xăng dầu với OPEC trên thế giới và Petrolimex ơ Việt NamVí dụ: hàm số cầu thị trường: QD = 2000P + 70.0001.000 doanh nghiệp nhỏ cạnh tranh hoàn hảo, có hàm chi phí biên tương tự: MC = q + 5. Một hãng lớn có MCD = $15. Hãng này sẽ định giá và sản lượng bao nhiêu?Chapter 12*Mô hình hãng lãnh đạoVí dụ:Các hãng nhỏ đặt: P = MC P = q + 5 q = P 5 Cung của 1.000 hãng nhỏ: QF = 1.000(P – 5) = 1.000P – 5.000Cầu đối với hãng lớn: QDD = –2.000P + 70.000 – 1.000P + 5.000 = –3.000P + 75.000 P = –QDD/3.000 + 25 và MRDD = –QDD/1.500 + 25 Chapter 12*Mô hình hãng lãnh đạoVí dụ:Để tối đa hóa lợi nhuận hãng đặt: MRDD = MC –QDD/1.500 + 25 = 15 QDD = 15.000 P = 20 QF = 15.000; QD = 30.000Chapter 12*Liên minh CartelCác nhà sản xuất trong cartel công khai đồng ý hợp tác trong định giá và sản lượngThường chỉ một nhóm là một phần của cartel và những hãng khác hưởng lợi từ các lựa chọn của cartelNếu cầu đủ kém co giãn và cartel có thể được thực thi, giá có thể cao hơn nhiều mức cạnh tranhChapter 12*CartelVí dụ về những cartel thành côngOPECHiệp hội Bauxite Quốc tếMercurio EuropeoVí dụ về những cartel không thành