I. LẠM PHÁT.
1. Khái niệm:
- Lạm phát là hiện tượng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng lên.
- Tỷ lệ lạm phát: là tỷ lệ tăng mức giá chung của HH&DVTD
28 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7 Lạm phát thất nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 7
LẠM PHÁT
THẤT NGHIỆP
2I. LẠM PHÁT.
1. Khái niệm:
- Lạm phát là hiện tượng mức giá chung của hàng hóa và
dịch vụ tiêu dùng tăng lên.
- Tỷ lệ lạm phát: là tỷ lệ tăng mức giá chung của
HH&DVTD.
%100
1
1 x
CPI
CPICPI
LP
t
tt
t
3CPI (consumer Price Index)
Cách 1:
Cách 2:
n
i
ii
n
i
ii
qp
qp
CPI
1
00
1
01
0
0
1
i
i
i d
p
p
CPI
00
00
0
ii
ii
i qp
qp
dvới
Xem CPI trong phần Bài đọc
Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)
C Tổng chi dùng 100,00
01 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 42.85
Trong đó: Lương thực 9.86
Thực phẩm 25.20
02 Đồ uống và thuốc lḠ4.56
03 May mặc, mũ nón, giầy dép 7.21
04 Nhà ở, điện, nước, chất đốt và
VLXD 9.99
05 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8.62
06 Thuốc và dịch vụ y tế 5.42
07 Giao thông, bưu chính viễn thông 9.04
08 Giáo dục 5.41
09 Văn hoá, giải trí và du lịch 3.59
10 Hàng hoḠvà dịch vụ khác 3.31
TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG THỜI KỲ 2006 - 2010
5TD: Tính LP10, biết CPI09=1,75; năm gốc là 2005 và các
số liệu sau:
STT Teân
haøng
Khoái
löôïng
Naêm
2005
goác Naêm
haønh
hieän
2010
Ñôn giaù Chi tieâu Ñôn giaù Chi tieâu
1 Gaïo
2 Thòt
3 Rau
4 Dòch vuï
Σ
3.200
10.000
1.200
54.400
4.000
20.000
2.400
400Kg 8 10
200Kg
300Kg
50
4
100
8
40.000 80.000
106.400
6
n
i
ii
n
i
ii
qp
qp
CPI
1
00
1
01
95,1
000.400.54
000.400.106
%100
09
0910
10 xCPI
CPICPI
LP
%100
75,1
75,195,1
x
= 11,42%
: LP>0
<0 : GP
LPt<LP(t-1) : GLP
LPT<LPdk (do AD↓,Y↓) : TP
LP2000: -0,6%
72.Các loại LP
a/ Căn cứ vào tác hại:
+ LP dự đoán:
+ LP ngoài dự đoán
TD: Bạn là người cho vay muốn có lãi suất: 5%/năm,
dự đoán LP 10%/năm. Bạn tính lãi suất?
, LPT: 20% ir = in - %LPT = -5%Lãi suất: 15%
8•
b/ Căn cứ vào tỷ lệ LP:
+ LP vừa phải (1 con số): 0<%LP<10%/năm
+ LP phi mã (2 hoặc 3 con số): 10%≤%LP<1000%
+ Siêu LP (4 con con số):≥1000%/năm
Cải cách
chính trị
Cải cách kinh tế
Cải cách tiền tệ
93. Nguyên nhân LP
Do sức ỳ của nền kinh tế
Do cầu kéo
Do chi phí đẩy
10
Do sức ỳ của nền kinh tế
P↑ đều với tỷ lệ không đổi trong thời gian dài,
cung, cầu không thay đổi đáng kể.
=> Dân chúng sẽ có dự đoán tỷ lệ LP tương tự
cho năm tiếp theo
=> Dân chúng sẽ cộng thêm trượt giá vào các chỉ
tiêu tiền tệ có liên quan
=> LP diễn ra gần đúng dự đoán: LP ỳ (LP dự
đoán)
11
Do cầu kéo
Nếu Y≥Yp, AD tiếp tục↑ (do↑M hoặc↑G) sẽ dẫn
đến LP do cầu kéo (demand pull inflation)
Y, P↑: đây là loại lạm phát ngoài dự đoán
12
Do cầu kéo
AS1
YYp
P
①
Y
2
P1
P2
AD1
AD2
②
P3 ③
AS2
13
Do chi phí đẩy:
Khi CPSX↑(giá nguyên, nhiên, vật liệu, tiền
lương)
đẩy AS dịch chuyển sang trái
Y↓, P↑: LP do chi phí đẩy (Cost push inflation
14Y
P
Yp
AS1
AD1
AS2
①
P2
Y2
②
AD2
P3 ③
P1
15
II. THẤT NGHIỆP
1.Khái niệm: TN là những người:
- Trong hạn tuổi lao động
- Có sức khỏe để tham gia lao động
- Tìm việc
- Không tìm được việc
LLLĐ + ngoài LLLĐ = DS
%100% x
LLLD
TN
TN
Có việc TN
16
2. Các dạng thất nghiệp.
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp do cơ cấu
Thất nghiệp do chu kỳ (thiếu cầu về lao động)
- Được dùng đánh giá tình trạng KT và TTLĐ
- Trong dài hạn, TNCK sẽ tự mất đi do sự điều chỉnh của
tiền lương
Không dùng đánh giá
tình trạng KT và TTLĐ
17
TQL: 100đ
LLLĐ: 10 người
TQL: 90đ
LLLĐ: 10 người
1/ ↓người: 1 TN
(TL10đ/người)
Cung lđ: 10 người
Cầu lđ: 9 người
10đ/người
2/ ↓w: 9đ/người Cung lđ: 10 người
Cầu lđ: 10 người
18
3.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un): là
tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng
①
LD (Labour Demand)
Cầu LĐ ngịch biến w
LF (Labour Force)
LLLĐ đồng biến w
LS (Labour Supply)
Cung LĐ đồng biến w
(những người chấp
nhận công việc)
LSLF: Những
người không chấp
nhận công việc
LĐ
Wr
LD
LFLS
②
W0
E F
N0
19
Tính chất Un
Un > 0 khi thị trường lao động cân bằng
vẫn có những người thất nghiệp.
Mức thất nghiệp ở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì
lạm phát ổn định
20
III. MỐI LIÊN HỆ GIỮA LP và TN
Ngắn hạn:
Dài hạn
21
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Hình 1 : Laïm phaùt vaø thaát nghieäp Hoa Kyø 1948-1969
-2
0
2
4
6
8
10
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Tyû leä thaát nghieäp(%)
T
yû
le
ä la
ïm
p
ha
ùt(
%
)
Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ
thất nghiệp Hoa Kỳ,
1948-1969
Trong suốt những năm
1948-1960 tại Hoa Kỳ,
một tỷ lệ thất nghiệp cao
tương ứng với tỷ lệ lạm
phát thấp, với một tỷ lệ
thất nghiệp thấp tương
ứng với tỷ lệ lạm phát
cao.
Đường Phillips xây dựng trên
những số liệu trên thể hiện mối
quan hệ tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ
lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
22
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Hình 2 : Laïm phaùt vaø thaát nghieäp Singapore 1973-2004
-5
0
5
10
15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7
ty le that nghiep(%)
ty
le
la
m
p
ha
t(
%
)
23
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Hình 6: Sự thay đổi lạm
phát so với thất nghiệp ở
Hoa Kỳ, 1970-2000
Mối quan hệ tỷ lệ
nghịch giữa tỷ lệ thất
nghiệp và sự thay đổi
tỷ lệ lạm phát ở Hoa
Kỳ.
Đường thẳng khớp nhất các điểm phân tán biểu diễn cho giai
đoạn 1970 – 2000 là :
1
π π 6 1 0
t t t
% . u
-
- = -
24
Ngắn hạn
Giữa LP và TN trong ngắn hạn có mối quan
hệ nghịch biến được thể hiện trên đồ thị
Phillips.
25
%TN
%LP
Đồ thị PHILLIPS trong ngắn hạn
A
B
26
Ý nghĩa:
Trong ngắn hạn, có sự đánh đổi giữa lạm phát và
thất nghiệp
- ↓TN CSTK+TTMRAD↑ LP↑
- ↓LP CSTK+TTTH AD↓ Y↓ TN↑
Câu hỏi: Việt Nam đang có mức lạm phát cao
(18%), có nên thực hiện chính sách chống suy
thoái mạnh ngay trong năm nay không? Vì sao?
27
Dài hạn
Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp sẽ trở về tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát là bao nhiêu
28
Đồ thị PHILLIPS trong dài hạn
Un
%LP
%TN
↓LP CSTK,TTTH AD,Y↓
TN↑ w↓ Cầu LĐ↑
TTLĐ CB: Un
P1
P2