I. Các khái niệm cơ bản
1. Kinh tế học
? Kinh tế học là bộ môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên
trong xã hội.
305 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng kinh tế vi mô
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn
Chương 1
Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
Các khái niệm cơ bản
Các vấn đề cơ bản về kinh tế học
Các hệ thống kinh tế và cách giải
quyết các vấn đề cơ bản
1. Kinh tế học
Kinh tế học là bộ môn khoa học xã hội,
nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng
hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất
ra những hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa
mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên
trong xã hội.
I. Các khái niệm cơ bản
2. Kinh tế học vĩ mô và vi mô
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế:
sản lượng, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp
Kinh tế học vi mô: Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi
của từng thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền
kinh tế.
* Người tiêu dùng
* Công nhân
* Doanh nghiệp
* Chính phủ
Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và vĩ mô.
I. Các khái niệm cơ bản
I. Các khái niệm cơ bản
3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
* Kinh tế học thực chứng
Mô tả, lý giải và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang và
sẽ xảy ra trên thực tế - vốn là kết quả của sự lựa chọn
của các tác nhân kinh tế.
* Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra những chỉ dẫn, những
quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề kinh tế.
- Liên quan đến các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa.
- Thường mang tính chủ quan của người phát biểu.
- Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế
học.
1. Ba vấn đề cơ bản của một hệ thống kinh tế
* Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu?
* Sản xuất như thế nào?
* Sản xuất cho ai?
II. Các vấn đề cơ bản trong kinh tế học
II. Các vấn đề cơ bản trong kinh tế học
2. Vấn đề hiệu quả
Hiệu quả lựa chọn ( Hiệu quả về mặt kỹ thuật)
Hiệu quả sản xuất : thể hiện qua đường giới hạn
khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) : là
một sơ đồ cho thấy những kết hợp tối đa số lượng
các sản phẩm, mà nền kinh tế có thể sản xuất,
khi sử dụng toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế.
Biểu : Khả năng sản xuất
Máy tính (chiếc) Xe hơi (chiếc)
1.000 0
900 10
750 20
550 30
300 40
0 50
Xe hơi
Máy tính
300
500
550
750
900
1.000
0 10 15 20 30 40 50
I
Sản xuất kém hiệu quả
Đường PPF
U Không thể đạt được
Sản xuất có hiệu quả
A
B
C
D
E
F
Từ sơ đồ cho thấy:
* Điểm I tượng trưng cho phối hợp không hiệu quả.
* Điểm U là không thể đạt được vì nền kinh tế không có
đủ tài nguyên để đảm bảo mức sản xuất đó.
* Những điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
(điểm A, B, C, D, E, F) tượng trưng những mức độ hiệu
quả của nền sản xuất.
Hiệu quả sản xuất là sử dụng nguồn tài nguyên khan
hiếm sao cho thỏa mãn nhu cầu của xã hội bằng cách tạo
ra số lượng sản phẩm tối đa. Hay nói cách khác là nằm
trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
Hiệu quả sản xuất còn định nghĩa là khi xã hội gia tăng
số lượng sản phẩm này thì bắt buộc phải giảm bớt số
lượng sản phẩm khác.
II. Các vấn đề cơ bản trong kinh tế học
3. Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là phần giá trị của một
quyết định tốt nhất còn lại bị mất đi khi
ta lựa chọn quyết định này.
Chi phí cơ hội của sản phẩm A là số
lượng sản phẩm B bị mất đi để sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm A.
1. Hệ thống kinh tế truyền thống.
2. Hệ thống kinh tế mệnh lệnh.
3. Hệ thống kinh tế thị trường tự do.
4. Hệ thống kinh tế hỗn hợp.
III. Các hệ thống kinh tế và cách giải quyết
các vấn đề cơ bản
1. Hệ thống kinh tế truyền thống:
Giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua khả năng kinh
tế truyền thống - sự lặp lại trong nội bộ, từ thế hệ này
sang thế hệ khác, các kiểu mẫu gia đình cổ: các gia
đình canh tác vẫn sống trên mảnh đất của mình.
2. Hệ thống kinh tế mệnh lệnh:
- Là một hình thái tổ chức kinh tế trong đó các cá nhân
chỉ huy (chính phủ) quyết định phân phối các yếu tố
sản xuất theo các kế hoạch phát triển kinh tế của
chính phủ.
- Ba vấn đề cơ bản được Nhà nước giải quyết thông qua
hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh do Ủy ban Kế hoạch Nhà
nước ban hành.
Ưu điểm:
* Do Chính phủ tính toán được tổng cung, tổng cầu nên
tránh được mất cân đối sản phẩm trong nền kinh tế.
* Các ngành phát triển cân đối, hợp lý.
* Hạn chế phân hóa giàu nghèo, bất công trong xã hội.
Nhược điểm:
* Phương pháp sử dụng tài nguyên không hợp lý.
* Sản xuất kém hiệu quả.
3. Hệ thống kinh tế thị trường:
Mô hình kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức kinh
tế trong đó những người bán và người mua tác động qua
lại lẫn nhau để giải quyết những vấn đề cơ bản của hệ
thống kinh tế.
Ba vấn đề cơ bản được giải quyết thông qua quan hệ cung
cầu, thể hiện bằng hệ thống giá.
Ưu điểm:
* Phân phối hợp lý và sử dụng hiệu quả năng lực sản xuất.
* Thúc đẩy đổi mới kỹ thuật sản xuất
Nhược điểm:
* Phân hóa giai cấp.
* Thường xảy ra khủng hoảng kinh tế.
* Tạo ra các tác động ngoại vi.
* Tạo thế độc quyền ngày càng tăng.
* Thông tin không cân xứng giữa người mua và người
bán làm thiệt hại cho người tiêu dùng.
4. Hệ thống kinh tế hỗn hợp:
Chính phủ và thị trường cùng giải quyết ba vấn
đề cơ bản.
Phần lớn ba vấn đề được giải quyết bằng cơ chế
thị trường.
Chính phủ sẽ can thiệp bằng các chính sách kinh
tế để hạn chế nhược điểm của nền kinh tế thị
trường.
Nhằm đạt được mục tiêu:
* Nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.
* Thực hiện được công bằng xã hội.
THỊ TRƯỜNG HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ
HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG CÁC
YẾU TỐ SẢN XUẤT
Cầu HH & DV
Thu nhập: tiền lương, tiền
lãi, tiền thuê, lợi nhuận
Cung SLĐ,
vốn, đất
Cung HH & DV
Chi phí các yếu tố SX
Cầu
Doanh thu Chi tiêu
Các chủ đề nghiên cứu của môn Kinh tế Vi mô
Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâm
Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm
Vi mô Sản xuất / Sản
lượng trong từng
ngành hoặc từng
doanh nghiệp.
Bao nhiêu sắt?
Bao nhiêu gạo?
Bao nhiêu vải?
Những mức giá
riêng lẻ của
từng sản phẩm.
Giá sắt.
Giá gạo.
Giá vải.
Phân phối thu
nhập và của cải.
Tiền lương trong
ngành sắt.
Tiền lương tối
thiểu.
Việc làm trong
từng ngành hoặc
doanh nghiệp.
Việc làm trong
ngành sắt .
Số lao động trong
một xí nghiệp.
Vĩ mô Sản xuất / Sản
lượng quốc gia.
Tổng sản lượng
quốc gia.
Tăng trưởng.
Mức giá tổng
quát trong nền
kinh tế.
Giá tiêu dùng.
Giá sản xuất.
Tỷ lệ lạm phát.
Thu nhập quốc
gia.
Tổng mức lợi
nhuận của các
doanh nghiệp.
Việc làm và thất
nghiệp trong toàn
bộ nền kinh tế.
Tổng số lao động
có việc làm.
Tỷ lệ thất nghiệp
Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô
1. Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài
đã kéo sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.
2. Gần đây do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu làm
cho ngành công nghiệp du lịch sụt giảm rõ rệt.
3. Xuất khẩu tăng trưởng chậm lại do có sự suy thoái
của các nước bạn hàng chủ yếu.
4. Ngân hàng trung ương quyết định tăng lãi suất
nhằm kiềm chế áp lực lạm phát.
5. Suy thoái của ngành công nghiệp dệt do cạnh tranh
và công nghệ thay đổi nhanh chóng.
Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô
6. Lạm phát của Việt Nam năm 2010 cao.
7. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh
nghiệp mới gia nhập vào ngành kinh doanh địa ốc.
8. Chính sách tài chính, tiền tệ là những công cụ
điều tiết nền kinh tế của Chính phủ.
9. Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam còn khá cao.
10.Tăng chi tiêu cho hoạt động dịch vụ chăm sóc y
tế ở vùng sâu và vùng dân tộc ít người.
Phân biệt nhận định thực chứng và
nhận định chuẩn tắc
1. Những năm gần đây, các nước nghèo của thế giới nhận
được thu nhập ít hơn trong tổng thu nhập của thế giới.
2. Áp đặt thuế cao đối với thuốc lá sẽ làm giảm việc hút
thuốc.
3. Giá dầu thế giới hiện nay đang tăng cao.
4. Chính phủ Việt Nam nên đưa ra những biện pháp nhằm
kềm chế lạm phát hiện nay.
5. Ngành dệt Việt Nam nên tăng lương cho người lao động
để tránh tình trạng thiếu người làm việc.
6. Vứt rác nơi công cộng là hành vi phá hoại môi trường
sống nên cần phải xử lý nghiêm.
I. Cầu, cung và cân bằng thị trường.
II. Độ co giãn của cầu và cung.
III. Ý nghĩa thực tiễn của cung, cầu .
Chương 2
Cầu, cung và cân bằng thị trường
Cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán.
Sản phẩm đồng nhất.
Phải có thông tin hoàn hảo đối với các điều kiện
mua bán trên thị trường.
Không có rào cản gia nhập hay rời khỏi thị
trường.
I. Cầu, cung và cân bằng thị trường
1. Cầu
Khái niệm
Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng
của hàng hóa, dịch vụ đó mà những người
tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian xác định.
I. Cầu, cung và cân bằng thị trường
Biểu cầu
P
(ngàn đồng/đơn vị)
Q
D
(ngàn cái)
50 7
40 14
30 21
20 28
10 35
1. Cầu
P (ngàn đồng)
Q (ngàn cái)
1. Cầu
Đường cầu
Đường cầu dốc xuống cho
biết người tiêu dùng sẵn
lòng mua nhiều hơn với
mức giá thấp hơn.
(D)
7 14 21 28 35
0
10
20
30
40
50
1. Cầu
Hàm số cầu
Q
D
= f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q
D
= a.P + b (a<0)
Quy luật cầu
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi,
mối quan hệ giữa giá và lượng cầu có tính
quy luật sau:
P Q
D
P Q
D
1. Cầu
Phân biệt lượng cầu và cầu
Cầu (D) biểu thị các số lượng mà người tiêu dùng
muốn mua và có thể mua ở các mức giá khác nhau.
Do đó, cầu không phải là một con số cụ thể, nó chỉ
là một khái niệm dùng để mô tả hành vi của người
tiêu dùng.
Lượng cầu (Q
D
) là một con số cụ thể và chỉ có ý
nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể. Do
đó, một sự thay đổi trong giá sẽ gây nên sự thay đổi
trong lượng cầu, nghĩa là chỉ có sự di chuyển dọc
đường cầu đối với một hàng hóa.
1. Cầu
Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)
Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu
Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài
giá như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan,
thị hiếu
Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch
chuyển toàn bộ đường cầu.
Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di
chuyển dọc theo một đường cầu.
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
Thu nhập của người tiêu dùng.
Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng.
Giá của hàng hóa liên quan.
Qui mô tiêu thụ của thị trường.
Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu
nhập và chính sách của Chính phủ trong tương
lai.
1. Cầu
P
Q
P
2
Q
1
Q
2
P
1
1.Cầu
Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển)
Q’
1
Q’
2
Thu nhập
Thị hiếu người tiêu dùng
Giá hàng hóa liên quan
Qui mô tiêu thụ của thị
trường
Dự đoán giá trong tương
lai
°
D D’
° °
°
P
Q
P
2
Q
1
Q
2
P
1
Q’
1
Q’
2
D D’
1.Cầu
Thu nhập bình quân của dân cư tăng
Đối với hàng hóa
thông thường khi thu
nhập bình quân của
dân cư tăng, đường cầu
dịch chuyển sang phải,
cầu tăng.
° °
° °
P
Q
P
2
Q
1
Q
2
P
1
Q’
1 Q’2
D D’
1.Cầu
Thu nhập bình quân của dân cư tăng
° °
° °
Đối với hàng hóa
cấp thấp khi thu
nhập bình quân của
dân cư tăng, đường
cầu dịch chuyển sang
trái, cầu giảm.
1. Cầu
Giá cả hàng hóa có liên quan
Hàng thay thế
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Pepsi Coca
Q
P
1. Cầu
Giá cả hàng hóa có liên quan
Hàng bổ sung
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Phần mềm Máy vi tính
Q
P
2. Cung
Khái niệm
Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số
lượng của hàng hóa, dịch vụ đó mà những
người bán sẵn lòng bán tương ứng với các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian xác định.
Biểu cung
P
(ngàn đồng/đơn vị)
Q
S
(ngàn cái)
50 39
40 30
30 21
20 12
10 3
2. Cung
P (ngàn đồng)
Q (ngàn cái)
2. Cung
Đường cung
(S)
3 12 21 30 39
0
10
20
30
40
50
Đường cung dốc
lên cho biết giá
càng cao doanh
nghiệp sẵn lòng
bán càng nhiều.
2. Cung
Hàm số cung
Q
S
= f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q
S
= c.P + d (c> 0)
Quy luật cung
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi,
mối quan hệ giữa giá và lượng cung có tính
quy luật sau:
P Q
S
P Q
S
2. Cung
Phân biệt lượng cung và cung
Cung (S) biểu thị các số lượng mà người sản xuất
muốn cung ứng và có thể cung ứng ở các mức giá
khác nhau. Do đó, cung không phải là một con số cụ
thể, nó chỉ là một khái niệm dùng để mô tả hành vi
của người sản xuất.
Lượng cung (Q
S
) là một con số cụ thể và chỉ có ý
nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể. Do
đó, một sự thay đổi trong giá sẽ gây nên sự thay đổi
trong lượng cung, nghĩa là chỉ có sự di chuyển dọc
đường cung đối với một hàng hóa.
P
Q
P
2
Q
1
Q
2
P
1
2. Cung
Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển)
Q’
1
Q’
2
Trình độ công nghệ
Giá yếu tố đầu vào
Qui mô sản xuất của ngành
Giá kỳ vọng
Chính sách thuế và trợ cấp
Điều kiện tự nhiên
S S’
° °
° °
P
Q’
1
P
1
P
2
•
•
Tiến bộ kỹ thuật
làm cho đường
cung dịch
chuyển sang
phải, cung tăng
2. Cung
Trình độ công nghệ
Q
2
Q
2
Q’
2
Q
1 Q
S S’
Giá
Q’
2
Q’
1
Q
2
Q
1
Q
P
1
P
2
•
•
Giá yếu tố
đầu vào tăng
làm cho
đường cung
dịch chuyển
sang trái,
cung giảm
2. Cung
Giá yếu tố đầu vào
S
S’
3.Trạng thái cân bằng thị trường
Các đặc điểm của cân bằng thị trường
Q
D
= Q
S
Không có thiếu hụt hàng hóa.
Không có dư cung
Không có áp lực làm thay đổi giá
P
(ngàn đồng/đơnvị)
Q
D
(ngàn cái)
Q
S
(ngàn cái)
Dư thừa (+)
Thiếu hụt(-)
50 7.000 39.000 + 32.000
40 14.000 30.000 + 16.000
30 21.000 21.000 0
20 28.000 12.000 - 16.000
10 35.000 3.000 - 32.000
3.Trạng thái cân bằng thị trường
P (ngàn đồng)
Q (ngàn cái)
3.Trạng thái cân bằng thị trường
(D)
Q
E
= 21
0
P
E
= 30
E
°
(S)
Giá và số lượng cân
bằng được xác định
tại giao điểm của hai
đường cầu và cung
3.Trạng thái cân bằng thị trường
Tóm tắt cơ chế thị trường
1. Cung và cầu tương tác quyết định giá cân bằng thị
trường.
2. Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự
thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hóa cho đến khi đạt
được trạng thái cân bằng.
3. Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế hoạt
động trên mới có hiệu quả.
3. Trạng thái cân bằng thị trường
Dư cung (dư thừa)
Giá thị trường cao hơn giá
cân bằng.
Nhà sản xuất hạ giá,
lượng cầu tăng và lượng
cung giảm.
Thị trường tiếp tục điều
chỉnh cho đến khi đạt
được giá cân bằng.
P
P
0
Q
0
Q
D
S
E
P
1
3. Trạng thái cân bằng thị trường
Dư cầu (thiếu hụt)
Giá thị trường thấp hơn
giá cân bằng.
Nhà sản xuất tăng giá,
lượng cầu giảm và lượng
cung tăng.
Thị trường tiếp tục điều
chỉnh cho đến khi đạt
được giá cân bằng.
P
P
0
Q
0
Q
D
S
E
P
1
3. Trạng thái cân bằng thị trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo
thời gian là do:
Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển).
Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển).
Cả cung và cầu đều thay đổi.
P
Q
P
1
Q
0
Q
S
P
0
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Q
1
Cân bằng ban đầu tại P
0
, Q
0
Khi cung tăng (đường cung
dịch chuyển sang S’ )
* Dư thừa tại P
0
là Q
S
Q
0
* Cân bằng mới tại P
1
,Q
1
D
S’
S
°
° °
P
Q
P
0
Q
0
Q
D
P
1
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Q
1
Cân bằng ban đầu tại Q
0
, P
0
Khi cầu tăng (đường cầu
dịch chuyển sang D’)
* Thiếu hụt tại P
0
là Q
D
Q
0
* Cân bằng mới tại P
1
,Q
1
D
D’
S
°
°
°
Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
ª Cầu thay đổi và cung không đổi
* D và S= P
E
và Q
E
* D và S= P
E
và Q
E
ª Cầu không đổi và cung thay đổi
* D= và S P
E
và Q
E
* D= và S P
E
và Q
E
ª Cung và cầu đều thay đổi
* D và S P
E
= và Q
E
* D và S P
E
= và Q
E
* D và S P
E
và Q
E
=
* D và S P
E
và Q
E
=
II. Độ co giãn của cầu, cung
1. Độ co giãn của cầu
a. Khái niệm
b. Phân loại
Độ co giãn của cầu theo giá (E
D
hay Ep).
Độ co giãn của cầu đối với thu nhập (E
I
).
Độ co giãn chéo của cầu theo giá (E
XY
).
a. Khái niệm độ co giãn của cầu
Độ co giãn đo lường sự nhạy cảm của người
tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu
khi giá hàng hóa, thu nhập của người tiêu
dùng, giá của các hàng hóa có liên quan thay
đổi.
b. Phân loại
Độ co giãn của cầu có thể chia ra làm ba loại:
Độ co giãn của cầu theo giá.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập.
Độ co giãn chéo của cầu theo giá.
Độ co giãn của cầu theo giaÙ
Độ co giãn đo lường sự nhạy cảm của
người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi
lượng cầu khi giá hàng hóa thay đổi.
Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi trong lượng
cầu khi P sản phẩm thay đổi 1% với điều
kiện các yếu tố khác không đổi.
Độ co giãn của cầu theo giá
Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá
Thí dụ : số lượng cầu giảm 20% khi giá tăng
10% ta tính được : E
D
= - 2
E
D
=
E
D
= (%ΔQ) / (%ΔP)
ΔQ / Q
ΔP / P
=
ΔQ
ΔP