KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
Là khuôn khổ vô hình, trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá và số lượng trao đổi.
Sự tác động giữa người mua và người bán xác định giá, số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm của từng loại hàng hóa và dịch vụ cụ thể.
38 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 6 Thị trường độc quyền thuần túy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚYPURE MONOPOLY MARKETCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNGTHAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ1NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 6Phân loại thị trường.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thuần túy.Độc quyền bán (độc quyền thuần túy)Độc quyền muaCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI2KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNGThị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.Là khuôn khổ vô hình, trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá và số lượng trao đổi.Sự tác động giữa người mua và người bán xác định giá, số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm của từng loại hàng hóa và dịch vụ cụ thể. CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI3Tiêu thức phân loại thị trườngSố lượng người mua và người bánLoại hình sản phẩm đang sản xuất và bánSức mạnh thị trường của người mua và người bánCác trở ngại của việc gia nhập thị trườngHình thức cạnh tranh phi giá cảCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI4PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNGThị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần túy): có rất nhiều người mua và nhiều người bán.Thị trường độc quyền thuần túy (độc quyền mua và độc quyền bán): chỉ có một người mua và nhiều người bán hoặc chi có một người bán và nhiều người mua.Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: bao gồm cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI5THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY (ĐỘC QUYỀN BÁN)Các đặc trưng của thị trường độc quyền thuần túy.Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền.Lựa chọn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán.Quy tắc định giá của nhà độc quyền.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI6Các đặc trưng cơ bản của thị trường độc quyền thuần túyMột hãng cung ứng toàn bộ mức cung của thị trường.Sản xuất duy nhất một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Sản phẩm của hãng độc quyền là độc nhất, hầu như không có sản phẩm thay thế gần.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI7Các đặc trưng (tiếp)Có sự cản trở lớn đối với việc xâm nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.Đường cầu của hãng độc quyền là đường dốc xuống về phía phải, có độ dốc âm và tuân theo luật cầu.Ví dụ: điện thắp sáng, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện, buôn bán vũ khí, hãng Microsoft cho phần mềm WindowsCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI8Các nguyên nhân dẫn đến độc quyềnĐạt được tính kinh tế của quy mô (độc quyền tự nhiên): chi phí bình quân sẽ giảm xuống, dễ mở rộng sản lượng, dễ loại bỏ đối thủ,Bằng phát minh sáng chế (bản quyền): thường có thời hạn (ví dụ: Mỹ 17 năm).Kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Ví dụ: công ty Niken của Canada.Do quy định của chính phủ.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI9So sánh đường cầu của hãng CTHH và của hãng độc quyềnNguồn: Perloff, chương 11, powerpoint 5Hãng độc quyềnHãng cạnh tranhCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI10Đường cầu của hãng và đường MRĐường cầuĐường MRCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI11Đường cầu và đường MRCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI12Điều kiện lựa chọn mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền trong ngắn hạnMR = MCCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI13Nguồn: Perloff, chương 11, PP 5CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI14Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyềnNguồn: Perloff, chương 11, powerpoint 5Lợi nhuận của hãng độc quyềnCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI15Điều kiện lựa chọn mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền trong ngắn hạnMR = MCCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI16Các đường , TC và TR cho nhà độc quyềnCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI17Đồ thị miêu tả khả năng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền thuần túyCHƯƠNG 6PP*C00Q*QDMRATCMCABE BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI18Hãng độc quyền sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn khi P < AVCCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI19Quy tắc định giá của nhà độc quyềnĐặt MR = MC ta đượcCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI20Quy tắc định giá của nhà độc quyềnCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI21Sức mạnh của độc quyền bánHãng độc quyền bán luôn đặt ra mức giá lớn hơn MC, còn hãng CTHH thì P = MC.Mức độ sức mạnh của độc quyền bán được đo bằng hệ số Lerner (L) (do Abba Lerner đưa ra năm 1934).Hệ số L càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI22So sánh các mức giá và mức sản lượng của các hãng trên thị trườngCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI23Lựa chọn sản lượng trong dài hạn của hãng độc quyền thuần túyNếu hãng được bảo hộ từ phía chính phủ, hãng có quy mô lớn, hãng kiểm soát được toàn bộ thị trường và hãng tìm được cách không cho các hãng khác xâm nhập thì hãng sẽ luôn thu được lợi nhuận trong dài hạn.Nếu trong dài hạn có thêm nhiều hãng gia nhập thị trường thì điều kiện lựa chọn sản lượng của hãng là MR = LMC và P = LACmin hãng sẽ thu được lợi nhuận không (0).CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI24Khả năng kiếm được lợi nhuận trong dài hạn của hãng độc quyền thuần túyCHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI25BÀI TẬP THỰC HÀNH BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 626Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu ngược là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC.Xác định doanh thu tối đa của hãng.Xác định lợi nhuận tối đa của hãng.“Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng hay sai? Vì sao?Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 6 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?Bài 1: BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 627Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là: QD = 140 - 2P và chi phí bình quân không đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượngHãy viết các hàm chi phí: TC, TFC, AVC và MC. Xác định doanh thu tối đa của hãng.Hãy tìm lợi nhuận tối đa của hãng. Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận này bằng bao nhiêu?Nếu chính phủ đánh một mức thuế là 2 trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? Giải thích vì sao hãng không thể có doanh thu cực đại tại điểm tối đa hóa lợi nhuận.Bài 2: BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 628Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là: QD = 292 – 0,25P và ATC = 20Hãng đang bán với giá P = 18, doanh thu của hãng là bao nhiêu? Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận xét.Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá để tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai, vì sao?Hãng đang bán với giá P = 22, hãng dự định tăng giá để tăng lợi nhuận, hãng có thực hiện được không, vì sao?Bài 2: BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 629Cách 1QD = 192 - 2P P = 81 – 0,5Q TR = 81Q – 0,5Q2 MR = 81 – Q = 0 Q = 81 P = 81/2 = 40,5Dự định của hãng là đúng BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 630Cách 2:Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá để tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai, vì sao?P = 20 Q = 152 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 631 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 632MR = MCMC = TC’(Q) = (20Q)’(Q) = 20 = 81 – Q Q = 61 P = 50,5 Hãng nên tăng giá bán thì lợi nhuận mới tối đa được BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHƯƠNG 633ĐỘC QUYỀN MUAThị trường có một người mua và nhiều người bán.Người mua cung áp dụng nguyên lý cận biên: mua hàng hóa cho đến số lượng mà đơn vị mua cuối cùng đem lại giá trị bổ sung, hay lợi ích, đúng bằng chi phí phải trả cho đơn vị cuối cùng đó.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI34Độc quyền muaNgười mua có khả năng thay đổi giá, có thể mua được mức giá thấp hơn giá hiện hành.Đường cầu của một cá nhân biểu thị giá trị cận biên (hay lợi ích cận biên), là một hàm số của lượng mua.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI35Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền muaPCPcPm0cQmQcQDS=AEMECHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI36Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền muaĐường chi tiêu bình quân AE và đường chi tiêu cận biên ME.Nhà độc quyền mua một lượng QM và trả giá cho mỗi đơn vị mua là Pm.Giá cả cạnh tranh là PC và lượng mua cạnh tranh là QC.CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI37ÔN TẬP CHƯƠNG 6CHƯƠNG 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI38