Bài giảng Kỹ thuật điện thoại

CHƯƠNG 1: CÁC KIẾN THỨCTỔNG QUAN CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂNMẠCH KÊNH CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG 4: KỸ THUẬTBÁO HIỆU CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP KẾT CUỐI CHƯƠNG 6: ĐIỀU HÀNH KHAI THÁC VÀBẢODƯỠNG CHƯƠNG 7: MẠNG CHUYỂNMẠCH GÓI CHƯƠNG 8: MỘTSỐ CÔNG NGHỆ CHUYỂNMẠCH TIÊN TIẾN

pdf163 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Bài giảng môn học KỸ THUẬT ĐIỆN THOẠI Lecturer : * Nguyễn Hồng Vỹ * Email : nghongvy.vtp@gmail.com vy.nguyen@vtcd.vn * Mobile : 0914747000 2NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT BÁO HIỆU CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP KẾT CUỐI CHƯƠNG 6: ĐIỀU HÀNH KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG CHƯƠNG 7: MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI CHƯƠNG 8: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH TIÊN TIẾN 3Chương 1: Các kiến thức tổng quan 1.1. Tổng quan. 1.2. Lịch sử phát triển. 1.3. Phương thức chuyển mạch. 1.4. Tổng đài điện tử số SPC 1.5. Câu hỏi ôn tập chương 41.1. Tổng Quan • 1.1.1. Khái niệm. • 1.1.2. Các dịch vụ viễn thông. • 1.1.3. Mạng viễn thông. • 1.1.4. Chuyển mạch. 51.1.1. Khái niệm • Truyền thông (Communication) là tất cả sự trao đổi, vận chuyển thông tin bằng hình thức này hoặc hình thức khác. • Viễn thông (Telecommunication) là sự truyền thông qua khoảng cách dịa lý. • Tele có nghia là từ xa, biểu thị một sự bắt cầu qua khoảng cách dịa lý, viễn thông là sự trao đổi thông tin từ xa. Hình 1-1 Sự trao dổi thông tin giữa hai thành phố 61.1.1. Khái niệm • Vật mang dịch vụ: Là các trang thiết bị được sử dụng dể hỗ trợ cho dịch vụ đó. Hình 1-2 Vật mang dịch vụ diện thoại 71.1.2. Các dịch vụ viễn thông Khái niệm : Hình 1.3 : Viễn thông, một trong các dạng đặc biệt của truyền thông 81.1.2. Các dịch vụ viễn thông § Thoại : Sự trao đổi thông tin bằng tiếng nói, với đầu cuối là máy điện thọai. § Telex :Truyền các ký tự bằng các mã do các mức điện áp tạo nên. Tốc đô ̣ chậm (50bits/s), § Teletex : Nó có thể sử dụng như telex thông thường nhưng tốc độ là 2400 bits/s thay vì 50 bits/s. Hơn nữa, nó có bộ ký tự bao gồm chữ cái và chữ con § Facsimile : Dịch vụ này cho phép truyền thông tin hình ảnh giữa các thuê bao. 91.1.2. Các dịch vụ viễn thông § Videotex : Dịch vụ Videotex được khai thác trên mạng điện thoại. Videotex làm việc ở tốc độ 1200 bits/s trên hướng cơ sở dữ liệu đến thuê bao va ̀ 75 bits/s trên hướng thuê bao đến cơ sở dữ liệu. § Số liệu : Bao gồm tất cả các loại hình truyền thông, ở đó, máy tính được dùng để trao đổi, truyền đưa thông tin giữa các người sử dụng 10 1.1.3. Mạng viễn thông 1.1.3. Mạng viễn thông : Khái niệm : §Mạng viễn thông là tất cả những trang thiết bị kỹ thuật được sử dụng đê ̉ trao đổi thông tin giữa các đối tượng trong mạng. §Nhiệm vụ thông tin liên lạc là do mạng lưới bưu chính viễn thông đảm nhiệm §Mạng viễn thông phát triển qua nhiều giai đoạn. Ban đầu là mạng điện thoại tương tự dần dần điện báo, telex, facsimile, truyền số liệu ... cũng được kết hợp vào. §Với sự ra đời của kỹ thuật số mạng viễn thông trở nên hiện đại với rất nhiều dịch vụ. 11 Các thành phần của mạng viễn thông : Hình 1-4 : Các thành phần mạng viễn thông. §Thiết bị thu / phát : Thiết bị vào ra, thiết bị đầu cuối. §Node chuyển mạch : Thu thập thông tin của các đối tượng va ̀ xử lý để thoả mãn các yêu cầu đó. Bao gồm hai nhiệm vụ : + Xử lý tin (CSDL) : Xử lý, cung cấp tin tức. + Chuyển mạch. 1.1.3. Mạng viễn thông 12 Các thành phần của mạng viễn thông : § Hệ thống truyền dẫn (mạng truyền dẫn) : - Truyền dẫn là phần nối các node chuyển mạch với nhau hoặc node chuyển mạch với thuê bao để truyền thông tin giữa chúng. - Người ta sử dụng các phương tiện truyền dẫn khác nhau như dây trần, viba, cáp quang, vê ̣ tinh ... § Phần mềm của mạng : - Giúp cho sự hoạt động của 3 thành phần trên có hiệu quả. - Trong đo ́, sự hoạt động giữa các node chuyển mạch với nhau là có hiệu quả cao còn sự hoạt động giữa node va ̀ thuê bao là có hiệu qủa thấp. 1.1.3. Mạng viễn thông 13 Các phương pháp tổ chức mạng §Mạng lưới (Mesh) : Hình 1-5 : Một tổng đài cho nhiều thuê bao. § Khi số thuê bao là không nhiều lắm 1.1.3. Mạng viễn thông 14 Các phương pháp tổ chức mạng §Mạng lưới (Mesh) : § Khi thuê bao ở một vùng lân cận muốn trao đổi thông tin: Hình 1-6 : Sự nối kết giữa hai tổng đài 1.1.3. Mạng viễn thông 15 Các phương pháp tổ chức mạng §Mạng lưới (Mesh) : üTổng đài có cùng một cấp được nối với nhau từng đôi một. üMỗi thuê bao của tổng đài khác đều đi bằng đường trực tiếp từ tổng đài này đến tổng đài kia không qua tổng đài trung gian. Hình 1-7 : Mạng lưới. 1.1.3. Mạng viễn thông 16 Các phương pháp tổ chức mạng §Mạng sao (star) : ü Mạng sao là loại mạng phân cấp, có một tổng đài cấp cao va ̀ nhiều tổng đài cấp dưới. ü Tất cả các tổng đài cấp dưới đều được nối với các tổng đài cấp cao và giữa các tổng đài cấp dưới không nối nhau. Hình 1.8 Mạng sao. 1.1.3. Mạng viễn thông 17 Các phương pháp tổ chức mạng §Mạng sao (star) : ü Tổng đài cấp cao là một tổng đài chuyển tiếp, không có thuê bao riêng.Giao tiếp giữa các thuê bao trong cùng một tổng đài là do tổng đài đó đảm nhận, không ảnh hưởng đến tổng đài khác.. ü Khi thuê bao của tổng đài này muốn nối với tổng đài khác thì việc chuyển tiếp thông qua tổng đài chuyển tiếp và không có đường trực tiếp. ü Tiết kiệm đường truyền, cấu hình đơn giản. Nhưng đòi hỏi tổng đài chuyển tiếp phải có dung lượng cao, nếu tổng đài này hỏng thi ̀ mọi liên lạc bị ngừng trê ̣. 1.1.3. Mạng viễn thông 18 Các phương pháp tổ chức mạng § Mạng hỗn hợp : üMột phần là mạng sao và phần kia là mạng lưới, với các cấp phân chia khác nhau. üMột mạng quốc gia không phái lúc nào cũng tuân thu ̉ theo chuẩn CCITT mà nó còn có thể thay đổi sao cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội và quan trong nhất là nhu cầu trao đổi thông tin. 1.1.3. Mạng viễn thông 19 Các phương pháp tổ chức mạng § Mạng hỗn hợp : Hình 1-9: Mạng hỗn hợp của quốc gia tiêu biểu 1.1.3. Mạng viễn thông 20 Các phương pháp tổ chức mạng Hình 1-10 : Mạng hổn hợp theo phân cấp theo chuẩn của CCITT 1.1.3. Mạng viễn thông 21 Các phương pháp tổ chức mạng + Tổng đài chuyển tiếp quốc gia NTE (Nation Transition Exchange) : Là tổng đài cấp dưới của tổng đài chuyển tiếp quốc tế ITE (Internation Transition Exchange). Tổng đài này có hai nhiệm vụ: - Chuyển tiếp cuộc gọi liên vùng. - Chuyển tiếp các cuộc gọi ra tổng đài quốc tế. + Tổng đài chuyển tiếp vùng LTE (Local Transition Exchange) : Tương tự như tổng đài chuyển tiếp quốc gia, nhưng nó quản lý theo vùng, Tổng đài này có thể có thuê bao riêng. 1.1.3. Mạng viễn thông 22 Các phương pháp tổ chức mạng + Tổng đài nội hạt LE : Tiếp xúc trực tiếp với thuê bao. Liên lạc giữa các thuê bao của nó là do nó quản lý. Khi thuê bao muốn gọi ra thì nó chuyển yêu cầu đến tổng đài cấp cao hơn. Loại này vừa có thuê bao riêng vừa có đường trung kê ́. + Tổng đài PABX (Private Automatic Branch eXchange ) : Đối với thuê bao thì nó là tổng đài còn đối với tổng đài cấp trên thì nó lại là thuê bao vì dây truyền dẫn là dây thuê bao. Số thuê bao thường nho ̉, nhu cầu liên lạc trong là lớn. + Tập trung thuê bao : Giải quyết trường hợp quá nhiều đường dây từ thuê bao tới tổng đài. 1.1.3. Mạng viễn thông 23 1.3. Chuyển mạch • Chuyển mạch là sự thiết lập nối kết theo yêu cầu để truyền thông tin từ ngõ vào yêu cầu đến ngõ ra được yêu cầu trong một tập ngõ vào và ngõ ra (ITU-T). • Mục đích:Thiết lập đường truyền thông tin qua mạng theo cấu trúc cố định hoặc biến dộng Hình 1.11. Chuyển mạch 24 1. Các hệ thống nhân công. 2. Các hệ thống chuyển mạch diện tử. 3. Các hệ thống số và diều khiển máy tính. 4. Các node chuyển mạch cho thông tin dữ liệu. 5. Các node chuyển mạch cho N-ISDN. 6. Các node chuyển mạch cho B-ISDN. 7. Chuyển mạch quang. 1.3. Chuyển mạch 1.3.1. Lịch sử phát triển 25 1. Năm 1878, hệ thống chuyển mạch dầu tiên duợc xây dựng ở NewHaven, Mỹ. Ðiện thoại viên đóng vai trò chuyển mạch. 1.3. Chuyển mạch Lịch sử phát triển Hình 1.12 Chuyển mạch nhân công 26 Các hệ thống chuyển mạch điện tử Hệ thống chuyển mạch xoay • Năm 1889, Almon B. Strowger, Kansas City, USA xây dựng hệ thống tổng đài tự động đầu tiên, đấy là hệ thống tổng đài từng buớc. • Sau dó là sự phát triển của hệ thống tổng đài thanh ghi, các chữ số được xử lý trong thanh ghi, không xử lý trực tiếp. Phù hợp với các tổng đài dung lượng lớn, khả năng chọn đường dẫn thay thế. Hệ thống chuyển mạch thanh chéo • Năm 1937, hệ thống chuyển mạch thanh chéo ra đời. • Thời gian chuyển mạch nhanh, ít lỗi, đơn giản. Là cơ sở phát triển các hệ thống chuyển mạch sau này. 27 • Năm 1960, tổng đài điều khiển số đầu tiên được xây dựng ở Mỹ. • 1968 ở Châu Âu. • Hệ tổng đài này còn được gọi là tổng đài điều khiển bằng chương trình ghi sẵn SPC (Stored Program Control). Các hệ thống số và điều khiển máy tính Hình 1-13 Tổng dài SPC 28 Các node chuyển mạch cho thông tin dữ liệu • Lý do: Nhu cầu sử dụng thông tin dữ liệu phát triển mạnh, dẫn đến sự phân biệt giữa mạng chuyển mạch kênh và dự liệu. • Chuyển mạch gói và Frame Relay. Hình 1-14 Chuyển mạch dữ liệu 29 Các node cho N-ISDN • Phát triển cho các mạng tích hợp dịch vụ, N-ISDN có thể duợc xem là sự kết hợp tổng dài diện thoại với chuyển mạch dữ liệu. Hình 1-15: ISDN 30 Các node cho B-ISDN • Các hệ thống chuyển mạch truớc chỉ dáp ứng duợc một trong hai diều kiện: bang thông, thời gian thực. • B-ISDN cung cấp các dịch vụ yêu cầu bang thông và thời gian thực. • Ðang duợc tiêu chuẩn hoá (ATM, MPLS) Hình 1-16 Nhu cầu bang thông rộng 31 Chuyển mạch quang • Phục vụ cho sự trao đổi thông tin tốc độ cao (hàng Gbits/s). • Huớng tới mạng toàn quang (chuyển mạch điện tử - điều khiển điện tử " chuyển mạch quang-điều khiển điện tử " chuyển mạch quang- điều khiển quang). Hình 1-17: Sự phát triển các hệ thống chuyển mạch 32 1.3.2. Phương thức chuyển mạch 1. Chuyển mạch kênh. 2. Chuyển mạch tin. 3. Chuyển mạch gói. 4. Chuyển mạch khung. 5. Chuyển mạch tế bào. 6. Chuyển mạch nhãn da giao thức 33 Chuyển mạch kênh • Là loại chuyển mạch phục vụ sự trao đổi thông tin bằng cách cấp kênh dẫn trực tiếp giữa các đối tượng sử dụng. • Xử lý cuộc gọi tiến hành qua 3 giai đoạn: – Thiết lập đường dẫn dựa vào nhu cầu trao đổi thông tin. – Duy trì kênh dẫn trong suốt thời gian trao đổi thông tin. – Giải phóng kênh dẫn khi đối tuợng sử dụng hết nhu cầu trao đổi. Hình 1-18 Chuyển mạch kênh 34 Chuyển mạch kênh Ðặc diểm: • Thực hiện trao đổi thông tin giữa các user trên trục thời gian thực. • Các user làm chủ kênh dẫn tổng suốt qúa trình trao đổi. • Hiệu suất thấp. • Yêu cầu độ chính xác thông tin không cao. • Nội dung trao đổi không mang thông tin địa chỉ. • Phù hợp với dịch vụ thoại. • Khi luu lượng tăng đến nguỡng nào đó thì cuộc gọi mới có thể bị khoá, mạng từ chối mọi yêu cầu kết nối mới đến khi có thể. 35 Chuyển mạch tin • Là loại chuyển mạch phục vụ sự trao dổi thông tin giữa các bản tin nhu diện tín, thu diện tử, file • Thiết bị dầu cuối gởi dến node chuyển mạch bản tin mang thông tin dịa chỉ dích. • Tại dây, bản tin duợc thu nhận, xử lý (chọn duờng) rồi sắp hàng chờ truyền di. Phuong pháp này gọi là store and forward. Hình 1-19 Chuyển mạch tin 36 Chuyển mạch tin Thời gian trễ: • Td=tnhận+txử lý+tsắp hàng. Ðặc diểm: • Không có mối liên hệ thời gian thực giữa các user. • Kênh dẫn không dành riêng cho các user (dùng chung duờng truyền). • Hiệu suất cao. • Yêu cầu dộ chính xác. • Nội dung có dịa chỉ. • Áp dụng cho số liệu. • Vẫn chấp nhận cuộc gọi mới trong khi luu luợng mạng dang cao. 37 Chuyển mạch gói • Bản tin duợc chia thành các gói với chiều dài xác dịnh, mỗi gói có phần header mang thông tin dịa chỉ và thứ tự gói. • Mỗi gói di qua các node duợc tiến hành theo phuong pháp store and forward nhu chuyển mạch tin. • Tại dầu thu tiến hành sáp xếp các gói trở lại. Trong các gói luôn có truờng kiểm tra dể dảm bảo gói truyền không lỗi qua từng chặng. Hình 1-20 Chuyển mạch gói 38 Chuyển mạch gói Ðặc điểm: • Trao đổi thông tin không theo thời gian thực nhưng nhanh hơn chuyển mạch tin. • Ðối tuợng sử dụng không làm chủ kênh dẫn. • Hiệu suất cao. • Thích hợp truyền số liệu. • Việc kiểm tra lỗi từng chặng là đảm bảo gói truyền không lỗi nhung lại làm giảm tốc dộ truyền gói qua mạng. • Băng thông thấp, tốc dộ thấp. • Phù hợp với mạng truyền dẫn chất luợng thấp. 39 Chuyển mạch khung • Chuyển mạch khung về co bản dựa trên chuyển mạch gói, nhưng bản tin duợc chia thành các khung có kích thuớc xác dịnh. • Hạn chế chức năng kiểm tra lỗi và điều khiển luồng. • Tốc độ truyền dẫn được cải thiện đáng kể so với chuyển mạch gói. • Hoạt động chủ yếu ở lớp 2, với mục đích lớn nhất là tạo mạng riêng ảo VPN (Virtual Private Network) cho khách hàng. • Băng thông không cố định cho user mà duợc phân phối một cách linh hoạt. • Phức tạp do tốc độ bit thay dổi. • Khả năng dến 40Mbps so với 2Mbps của chuyển mạch gói 40 Chuyển mạch tế bào • Các loại chuyển mạch kể trên không đáp ứng được yêu cầu băng thông và thời gian thực của một số dịch vụ. • Chuyển mạch tế bào thì chia bản tin thành các tế bào (cell) có kích thuớc nhỏ và cố dịnh. • Xử lý nhanh. • Chuyển tiếp nhanh. • Tốc độ đạt đến 600Mbps. • Khả năng phục vụ các dịch vụ tốc độ bit thay đổi và cố định. • Tính thời gian thực huớng đến chuyển mạch kênh. 41 Chuyển mạch nhãn đa giao thức • Internet đang phát triển rất mạnh và là điều không thể thiếu trong cuộc sống hiện tại. • Các dịch vụ mới đa số dều áp dụng trên IP (Internet Protocol). • Nhưng Internet gặp trở ngại về thời gian thực và băng thông. • Giải pháp IP over ATM được đề xuất nhưng cũng gặp khó khăn trong kỹ thuật. • Chuyển mạch nhãn da giao thức MPLS (Multiple Protocol Label Switching) đơn giản hoá việc chuyển tiếp cho các router bên trong. • Tốc dộ nhu ATM. • Giá thành rẻ. • Ðon giản. 42 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.1. Đặc điểm : §Sử dụng bộ xử lý giống như máy tính để điều khiển hoạt động. Tất cả các chức năng điều khiển của nó được đặc trưng bởi một loạt lệnh ghi sẵn trong bộ nhớ. §Các số liệu trực thuộc tổng đài như số liệu về thuê bao, các bảng phiên dịnh địa chỉ, các thông tin tạo tuyến, tính cước, thống kê... cũng được ghi sẵn trong bộ nhớ số liệu §Các chương trình ghi sẵn trong bộ nhớ có thể thay đổi khi cần thay đổi nguyên tắc điều khiển hay tính năng của hệ thống. 43 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.1. Đặc điểm : § Khi sử dụng bộ xử lý thì ngoài việc điều khiển chuyển mạch nó còn có thể kiêm thêm vài chức năng khác. § Công việc điều hành bảo dưỡng trở nên dễ dàng nhờ trung tâm điều hành và bảo dưỡng trang bị các thiết bị trao đổi người máy. § Công việc kiểm tra đo thử được tiến hành thường xuyên và có chu kỳ nâng cao sự an toàn và độ tin cậy của tổng đài. 44 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Sơ đồ khối Hình 1-11: Sơ đồ khối chức năng tổng đài SPC. 45 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Chức năng • Điều khiển trung tâm: Bao gồm bộ xử lý trung tâm và các bộ nhớ của nó. - Xử lý cuộc gọi : Quét trạng thái thuê bao, trung kế; nhận xung quay số và giải mã xung quay số; tìm đường rỗi; truyền báo hiệu kết nối/ giải toả cuộc gọi; tính cước.... - Cảnh báo: Tự thử, phát hiện lỗi phần cứng; cảnh báo hư hỏng;... - Quản lý: Thống kê lưu lượng; theo dõi cập nhật số liệu; theo dõi đồng bộ... 46 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Chức năng • Trường chuyển mạch : üThiết lập tuyến nối giữa hai hay nhiều thuê bao của tổng đài hay giữa các tổng đài với nhau. üChức năng truyền dẫn: Truyền dẫn tín hiệu tiếng nói và các tín hiệu báo hiệu giữa các thuê bao và giữa các tổng đài với yêu cầu độ chính xác và tin cậy cao. 47 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Chức năng • Giao tiếp thuê bao : üGồm mạch điện đường dây và bộ tập trung. üMạch điện đường dây thực hiện các chức năng 7 chức năng BORSCHT (Battery feed, Over-voltage protection, Ringing, Supervision, Coding, Hybrid trasformer, Testing). üKhối tập trung thuê bao làm nhiệm vụ tập trung tải thành một nhóm thuê bao trước khi vào trường chuyển mạch. 48 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Chức năng • Giao tiếp trung kế : Đảm nhận các chức năng GAZPACHO. Nó không làm chức năng tập trung tải như giao tiếp thuê bao nhưng vẫn có mạch điện tập trung để trao đổi khe thời gian, cân bằng tải, trộn báo hiệu và tín hiệu mẫu để thử. 49 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Chức năng • Báo hiệu : ü Cung cấp những thông tin cần thiết cho tổng đài nhận biết về tình trạng thuê bao, trung kế, thiết bị... ü Trong tổng đài phải có chức năng nhận, xử lý, phát thông tin báo hiệu đến nơi thích hợp. 50 1.4 Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Chức năng • Điều hành, khai thác và bảo dưỡng : ü Để sử dụng tổng đài một cách có hiệu quả, có khả năng phát triển các dịch vụ mới, phối hợp sử dụng các phương thức dễ dàng trong tổng đài. ü Giám sát kiểm tra các phần cứng và ngoại vi, đưa ra những thông báo cần thiết cho cán bộ điều hành. ü Khả năng khai thác mạng, thay đổi nghiệp vụ,quản lý số liệu cước... 51 1.4. Tổng đài điện tử số SPC : 1.4.2. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài số SPC : 1.4.2.1. Chức năng • Giám sát trạng thái đường dây : Phát hiện và thông báo cho bộ xử lý trung tâm các biến cố mang tính báo hiệu. Nó quản lý đường dây theo phương pháp quét lần lượt. Sau một khoảng thời gian nhất định, cổng trạng thái đường dây được đọc một lần. • Điều khiển đấu nối : Thiết lập và giải phóng các cuộc gọi dưới sự điều khiển của bộ điều khiển trung tâm. 52 Phân tích một cuộc gọi 1 Tæng ®µi côc bé A §Õn tæng ®µi kÕ B (Qu¶n lý thuª bao B) §Õn thuª bao gäi (Thuª bao A) TÝn hiÖu nhÊc m¸y ¢m mêi quay sè C¸c sè quay NhËn d¹ng thuª bao gäi Ph©n phèi bé nhí vµ kÕt nèi c¸c thiÕt bÞ dïng chung Ph©n tÝch sè vµ chän kªnh kÕt nèi TÝn hiÖu chiÕm kªnh TÝn hiÖu chÊp nhËn chiÕm kªnh C¸c sè quay ¢m hiÖu chu«ng TÝn hiÖu tr¶ lêi Tr¹ng th¸i thuª bao B TÝn hiÖu b¸o bËn TÝn hiÖu nhÊc m¸y Tæng ®µi côc bé B Ph©n tÝch tr¹ng th¸i thuª bao B §Õn thuª bao bÞ gäi (Thuª bao B) TÝn hiÖu nhÊc m¸y §µm tho¹i §µm tho¹i TÝn hiÖu g¸c m¸y TÝn hiÖu xo¸ h­íng ®i TÝn hiÖu chu«ng TÝn hiÖu xo¸ h­íng vÒ ¢m b¸o bËn 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12’ 12 12 13 15 15 16 17 18 19 53 Câu hỏi thảo luận chương 1. Viễn thông là gì?Cấu trúc một mạng viễn thông? 2. Các phương thức tổ chức mạng viễn thông? 3. Lịch sử phát triển mạng viễn thông từ trước tới nay? 4. Xu hướng phát triển cảu các công nghệ viễn thông? 5. Tại sao nhất thiết phải có các tổng đài chuyển mạch trên mạng viễn thông? 6. Lịch sử phát triển tổng đài? 7. Trình bày cáu trúc một tổng đài số SPC? 54 CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH KÊNH 2.1 Tổng quan : 2.1.1Định nghĩa 2.1.2Chuyển mạch kênh (Circuit Swithching) : 2.1.2.1Khái niệm : 2.1.2.2Đặc điểm : 2.1.3Chuyển mạch tin (Message Swithching) : 2.1.3.1Khái niệm : 2.1.3.2Đặc điểm : 2.1.4Chuyển mạch gói : 2.1.4.1Khái niệm : 2.1.4.2Đặc điểm : 2.1.4.3Ưu điểm : 55 CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH 2.2 Chuyển mạch kênh : 2.2.1 Phân loại : 2.2.1.1 Chuyển mạch phân chia không gian (SDTS) : 2.2.1.2 Chuyển mạch ghép (MPTS): 2.2.2 Chuyển mạch PCM : 2.2.2.1 Chuyển mạch thời gian (T) : 2.2.2.2 Chuyển mạch không gian ( S ) : 2.2.3 Phối phép các cấp chuyển mạch: 2.2.3.1 Chuyển mạch ghép TS : 2.2.3.2 Chuyển mạch STS : 2.2.3.3 Chuyển mạch TST : 2.2.3.4 Nhận xét : 56 2.1 Tổng quan : 2.1.1 Định nghĩa Chuyển mạch là một trong 3 thành phần cơ bản của mạng thông tin (bao gồm: các thiết bị đầu cuối, các hệ thống truyền dẫn và các hệ thống chuyển mạch). • Mục đích của chuyển mạch : Thiết lập đường truyền dẫn từ nguồn thông tin đến đích theo một cấu trúc cố định hoặc biến động thông qua các mạng
Tài liệu liên quan