Môn học này nhằm giúp cho các bạn sinh viên
nắm được cấu tạo và các đặc tính của các loại linh
kiện điện tử cơ bản, nhận biết được chúng trong các
mạch điện thực tế và ứng dụng của chúng.
Nội dung bao gồm :
Điện trở
Tụ điện
Cuộn dây
Diod
Transistor BJT
345 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện tử (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
NGUYỄN KIỀU TAM
GIỚI THIỆU
Môn học này nhằm giúp cho các bạn sinh viên
nắm được cấu tạo và các đặc tính của các loại linh
kiện điện tử cơ bản, nhận biết được chúng trong các
mạch điện thực tế và ứng dụng của chúng.
Nội dung bao gồm :
Điện trở
Tụ điện
Cuộn dây
Diod
Transistor BJT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Nguyễn Tấn Phước, NXB Giao thông vận tải.
2. Giáo trình Điện Tử Căn Bản
NXB Giáo dục.
CHƯƠNG 1
ĐIỆN TRỞ
I. Các loại vật liệu điện
1.Chất dẫn điện
- có cấu tạo nguyên tử tầng ngoài cùng chỉ có
một hay hai electron và có khuynh hướng trở
thành electron tự do được gọi là chất dẫn điện.
VD : bạc, đồng, vàng, nhôm.
2.Chất cách điện
- có cấu tạo nguyên tử ở tầng ngoài cùng đã đủ
số electron tối đa hay gần đủ số tối đa nên rất ít
khả năng tạo ra electron tự do được gọi là chất
cách điện.
VD : thủy tinh, sành, cao su, giấy.
3. Chất bán dẫn điện
- có cấu tạo nguyên tử ở tầng ngoài với bốn
electron, chất bán dẫn điện có điện trở lớn hơn
chất dẫn điện nhưng nhỏ hơn chất cách điện.
VD : Các chất bán dẫn điện thông dụng là: silic
và germanium.
- phụ thuộc vào chất liệu, chiều dài và tiết diện
của dây.
s
lR
: điện trở suất (m hay mm2/m)
l : chiều dài (m)
s : tiết diện (m2 hay mm2)
R : điện trở ()
VD : Dây đồng có = 0,017mm2/m,
l = 1000m, s = 17mm2
=> R = 1
II.Điện trở của dây dẫn điện
Ký hiệu của điện trở
Đơn vị của điện trở
• Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ . . .
• 1KΩ = 1000 Ω
• 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω
III. Định luật Ohm
Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận
với điện áp và tỉ lệ nghịch với điện trở trong
mạch.
R
UI
I : Ampere (A)
U : Volt (V)
R : Ohm ()
IV. Điện trở than
- được làm từ hỗn hợp của bột than và các
chất khác. Bên ngoài được bọc bằng một lớp
cách điện.
Cấu tạo điện trở than
Cách đọc trị số của điện trở
- thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu. Ngoài ra
còn có loại 5 vòng màu và 3 vòng màu
° Vòng số 1 và số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
° Vòng số 3 là bội số cơ số 10
° Vòng số 4 là sai số của điện trở.
Màu
Vòng 1
(hàng
đơn vị)
Vòng 2
(hàng
chục )
Vòng 3
(số bội)
Vòng 4
(sai số)
Đen 0 0 100
Nâu 1 1 101 1%
Đỏ 2 2 102 2%
Cam 3 3 103
Vàng 4 4 104
Xanh lá 5 5 105
Xanh dương 6 6 106
Tím 7 7 107
Xám 8 8 108
Trắng 9 9 109
Vàng kim 10-1 5%
Bạc 10-2 10%
Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10(vòng 3)
Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu
Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10(vòng 4)
Một số ví dụ
Các trị số điện trở tiêu chuẩn
10 12 15 18
22 27 33 39
43 47 51 56
68 75 82 91
Ví dụ : 1; 10; 100; 1K; 10K;
3,3; 33; 330; 3,3K;
Công suất của điện trở
Là trị số công suất tiêu tán tối đa của điện trở
và được tính theo công thức :
P = U . I = U2 / R = I2.R (W)
Thông thường điện trở có công suất : 1/4W, 1/2W, 1W,
2W, 4W
Nếu điện trở có công suất danh định (được cho
bởi nhà sản xuất) nhỏ hơn công suất tiêu tán của
nó trên mạch thì điện trở sẽ cháy.
Do đó ta phải chọn công suất của điện trở như sau :
PR ≥ 2.P
Chú ý
WP
R
UP
2,1
120
122
2
V. Phân loại điện trở
1.Theo cấu tạo
Điện trở than : có trị số từ vài đến vài chục
M, công suất từ 1/8W đến vài W.
Điện trở màn kim loại : có trị số ổn định hơn
điện trở than, công suất thường là 1/2W.
Điện trở oxit kim loại : chịu được nhiệt độ cao
và độ ẩm cao, công suất thường là 1/2W.
Điện trở dây quấn : có trị số nhỏ nhưng có dòng
điện chịu đựng cao, công suất từ vài W đến vài
chục W.
2. Theo công dụng
a. Biến trở
Cấu tạo
Ký hiệu và hình dáng thực tế
Đặc tuyến của biến trở
Biến trở than
100 - 220 - 470 - 1k - 2,2k - 4,7k - 10k
- 20k - 47k - 100k - 200k - 470k - 1M -
2,2M.
Biến trở dây quấn
10 - 22 - 470 - 100 - 220 - 470 - 1k
- 2,2k - 4,7k - 10k - 22k - 47k.
Các trị số tiêu chuẩn của biến trở
b. Nhiệt trở
Là loại điện trở có trị số thay đổi theo nhiệt độ.
Nhiệt trở cơ bản là một đoạn dây kim loại
R = R0 ( 1 + α∆t )
R : điện trở ở nhiệt độ t
R0 : điện trở ở nhiệt độ t0
α : hệ số nhiệt điện trở
∆t : độ tăng nhiệt độ
Nhiệt trở dùng để ổn định nhiệt và làm cảm
biến.
Ký hiệu và hình dạng thực tế
c. Quang trở
Quang trở có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc
cường độ chiếu sáng vào nó.
Quang trở thường dùng trong các mạch tự động
điều khiển bằng ánh sáng, báo động
Ký hiệu và hình dạng thực tế
d. Điện trở cầu chì
Điện trở cầu chì có tác dụng bảo vệ quá tải,
dùng để bảo vệ mạch nguồn hay các mạch có
dòng tải lớn
Ký hiệu và hình dạng thực tế
e. Điện trở tuỳ áp
Đây là loại điện trở có trị số thay đổi theo
điện áp đặt vào hai cực. Khi điện áp ở dưới trị
số danh định thì VDR có điện trở rất lớn coi
như hở mạch. Khi điện áp tăng cao quá mức
danh định thì VDR có điện trở giảm xuống còn
rất thấp coi như ngắn mạch.
Ký hiệu và hình dạng thực tế
VDR
VI. Các kiểu ghép điện trở
1. Điện trở ghép nối tiếp
Theo định luật Ohm ta có:
U1 = R1.I U2 = R2.I U3 = R3.I
U = U1 + U2 + U3
U = R1.I + R2.I + R3.I
U = (R1 + R2 + R3).I = R.I
Suy ra: R = R1 + R2 + R3
2. Điện trở ghép song song
1
1 R
UI
2
2 R
UI
3
3 R
UI
R
U
RRR
U
R
U
R
U
R
UI 1111
321321
321
1111
RRRR
Theo định luật Ohm ta có:
I = I1 + I2 + I3
3. Thí dụ
Tính RAB = ? Và IAB = ?
R4 = R2 + R3 = 8 + 4 = 12 Ω
RAB = Rcomb + R1 = 6 + 6 = 12 Ω.
4. Điện trở thanh
Ký hiệu và hình dạng thực tế của điện trở thanh
Là một dãy gồm những điện trở giống nhau có
một đầu được nối chung lại với nhau.
VII. Ứng dụng điện trở
1. Hạn dòng trong mạch điện tử
IR = P / U = (2 / 9 )A
R = UR/ IR = 3 / (2/9)
= 27 / 2 = 13,5 Ω
UR = 12 – 9 = 3V
PR = UR.IR = 3.(2/9)
= (6/9) W
Chọn PR > (6/9) W
2. Mắc thành cầu phân áp
3. Phân cực cho transistor
4. Tham gia vào mạch tạo dao độngMẠCH
Chương 2
I. Cấu tạo
o Bản cực làm bằng chất dẫn điện
đặt song song nhau.
o Điện môi làm bằng chất cách điện
: giấy, mica, gốm
o Ký hiệu : C
Là khả năng tích điện của tụ điện và được tính theo
công thức :
d
SC
C : điện dung có đơn vị là F (Farad), F, F, F
1F = 10-6F ; 1F = 10-9F ; 1F = 10-12F
: hằng số điện môi tuỳ thuộc vào chất cách điện
Không khí khô = 1; Gốm (Ceramic) = 5,5; Mica =4/5
S : diện tích bản cực đơn vị là m2
d : bề dày lớp điện môi đơn vị là m
II. Điện dung
III. Đặc tính của tụ đối với dòng điện
một chiều
Khảo sát thí nghiệm :
K1 đóng tụ nạp điện làm đèn loé sáng
K2 đóng tụ phóng điện làm đèn loé sáng
Tụ nạp điện :
)1()(
t
DCc eUtu
C
R
+ +
- -
+
-
1 K
2
UDC
Khi K ở 1, tụ bắt đầu nạp điện. Điện áp tức thời
trên 2 đầu tụ:
t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s)
e = 2,71828
= R.C (hằng số thời gian, đơn vị là giây -s)
Dòng điện tức thời của tụ là :
2 3 4 5
t
DC
c eR
Uti
)(
CR
+ +
- -
+
-
1 K
2
UDC
t
DCc eUtu
.)(
Tụ xả điện :
Khi K ở 1, tụ bắt đầu phóng điện. Điện áp tức
thời trên 2 đầu tụ:
t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s)
e = 2,71828
= R.C (hằng số thời gian, đơn vị là giây -s)
Dòng điện tức thời của tụ là :
t
DC
c eR
Uti
)(
Điện tích tụ nạp :
Q = CU
Q: điện dung (coulomb)
C: điện dung (Farad)
U: điện áp nạp trên tụ (volt)
Năng lượng tụ nạp và xả :
W : điện năng (joule-J)
C: điện dung (farad-F)
U: điện áp trên tụ (volt-V)
2
2
1 CUW
Điện áp làm việc :
Khi tăng điện áp nạp trên tụ quá mức thì điện môi sẽ
bị đánh thủng (điện áp đánh thủng). Điện áp giới hạn
của tụ gọi là điện áp làm việc (WV) và điện áp này
phải nhỏ hơn điện áp đánh thủng vài lần.
d
UE
E: điện trường (kV/cm)
U: điện áp (kV)
d: bề dày điện môi (cm)
Điện trường đánh thủng của một số điện môi thông dụng :
- Giấy tẩm dầu E = 100 250kV/cm
- Gốm (Ceramic) E = 150 200kV/cm
- Mica E = 500kV/cm
Điện dung C (đơn vị là F, F)
Điện áp làm việc (đơn vị là V) cVWV 2
Thông thường, người ta cho điện trường đánh thủng và nó
liên hệ với điện áp đánh thủng theo công thức:
Thông số kỹ thuật của tụ :
IV. Phân loại tụ điện
Tụ hoá có điện dung lớn từ 1 F đến
10.000 F là loại có phân cực tính.
Điệän áp làm việc nhỏ hơn 500V.
+
-
+
-
+
-
1. Tụ oxit hoá (tụ hoá)
Ký hiệu và hình dáng thực tế của tụ hoá
Tụ gốm có điện dung lớn từ 1 pF đến 1 F là loại
không có phân cực tính. Điện áp làm việc đến vài
trăm Volt.
2. Tụ gốm (Ceramic)
Ký hiệu và hình dáng thực tế của tụ gốm
C = 0,01F C = 100F C = 22F C = 1000F 5%
22F
Cách đọc trị số của tụ gốm
Qui ước về sai số của tụ là:
J = 5%
K = 10%
M = 20%
Tụ giấy không có cực tính, địên áp đánh
thủng khoảng vài trăm V.
3. Tụ giấy
Tụ mica có điện dung lớn vài pF đến vài trăm nF là loại
không có cực tính. Điện áp làm việc nhỏ hơn 500V.
4. Tụ mica
Ký hiệu và hình dáng thực tế của tụ mica
Tụ màng mỏng có điện dung từ vài trăm pF đến vài chục
F là loại không có cực tính. Điện áp làm việc cao
đến hàng ngàn V.
5. Tụ màng mỏng
Ký hiệu và hình dáng thực tế của tụ màng mỏng
Tụ tang có điện dung từ 0,1 F đến 100 F là loại
có cực tính. Điện áp làm việc thấp chỉ vài chục V.
6. Tụ tang
Ký hiệu và hình dáng thực tế của tụ tang
Tụ điện có các trị số điện dung theo tiêu chuẩn với các
số thứ nhất và thứ hai như sau:
10 - 12 - 15 - 18 - 22 - 17 - 33 - 39 - 47 - 56 - 68 - 75 - 82
Thí dụ: tụ điện 10F - 100F - 1F - 10F
22F - 220F - 2,2F - 22F
68F - 680F - 6,8F - 68F
V. Đặc tính của tụ đối với
dòng điện xoay chiều
Cường độ dòng điện là: tIQ
t
QI .
Điện tích tụ nạp được là: Q = C.U
Đối với dòng điện xoay chiều:
u(t) = Um.sint
2
sin.)( tIti mDòng điện tức thời là:
Điện áp tức thời là:
Im = CUmDòng điện cực đại là:
Điện áp cực đại là:
tCU
d
d
ti m
t
q cos.)(
Cf
I
C
I
U mmm 2
Sức cản của tụ điện đối với dòng AC
Định luật Ohm
I
UR
CI
U
C
IU
m
mm
m
1
C
1 gọi là dung kháng ký hiệu là Xc
Xc : dung kháng ()
f : tần số (Hz)
C : điện dung (F)
2fC
CfC
Xc 2
11
Góc pha giữa điện áp và dòng điện
u sinsin1 tItitI
C
t mmc
.)(,90)( 0
2
2
Áp dụng định luật Ohm cho mạch điện
thuần dung
Giả sử nguồn AC vs có: us(t) = Um.sint = Um.sin2ft
Dòng điện nạp vào tụ ic(t) có dạng: ic(t) = Im.sin(t + 900)
Biên độ cực đại: mm
c
m
m CU
C
U
X
UI
1
Biên độ hiệu dụng:
22.2
mm
c
m
c
C IUC
X
U
X
U
I
VI. Các kiểu ghép tụ điện
1. Tụ điện ghép nối tiếp
Điện tích nạp được vào tụ tính theo công thức:
2
2
1
12211 , C
QU
C
QUUCUCQ
Gọi C là tụ điện tương đương của C1, C2 ghép nối tiếp thì:
mà:
Suy ra:
C
QUUCQ
21
21 C
Q
C
Q
C
QUUU
21
111
CCC
2. Tụ điện ghép song song
Điện tích nạp vào tụ C1 là:
Q1 = C1.U
Điện tích nạp vào tụ C2 là:
Q2 = C2.U
Gọi điện dung C là điện dung tương đương của hai tụ C1,
C2 và Q là điện tích nạp vào tụ C thì:
Q = C.U
Điện tích nạp vào C1 và C2 bằng điện tích nạp vào C nên:
Q = Q1 + Q2
CU = C1.U + C2.U = (C1 +C2).U
C = C1+ C2
VII. Các ứng dụng của tụ điện
1.Tụ dẫn điện ở tần số cao
Cf
X c 2
1
2. Tụ nạp xả điện trong mạch lọc
4. Tụ điện trong mạch dao động đa hài tạo xung
vuông
3. Tụ điện trong mạch lọc nguồn
Chương 3CUỘN DÂY- BỘ BIẾN ÁP
I. CƠ SỞ TỪ HỌC
1. Nam châm
Một số kim loại hay các hợp kim của chúng khi bị từ
hóa sẽ giữ từ và trở thành các nam châm vĩnh cửu.
Nam châm có khả năng hút được sắt và các kim
loại khác. Nếu cắt đôi ta sẽ có hai nam châm nhỏ
có đủ hai cực nam và bắc.
- Nếu hai cực cùng tên đặt gần nhau sẽ đẩy nhau.
- Nếu hai cực khác tên đặt gần nhau sẽ hút nhau.
2. Từ trường
Các nam châm có một từ trường bao xung quanh.
Thí nghiệm với thanh nam châm và các bụi sắt trên một
tấm bìa người ta thấy các hạt bụi sắt do lực hút của nam
châm sẽ được sắp xếp theo những đường cong đặc sắc, các
đường này được gọi là đường sức
B N
Số đường sức càng nhiều thì cường độ tự
trường càng mạnh.
Cường độ từ trường ký hiệu làđơn vị là A/m.
Trong vật liệu dẫn từ người ta thường dùng cảm
ứng từ HB
là hệ số từ thẩm tương đối của vật liệu
Đơn vị: Weber/m2 (Wb/m2) còn gọi là Tesla.
Từ trường có chiều vào Nam ra Bắc.
(tt)
3. Từ thông
Từ thông là số đường sức đi qua một mặt có diện tích S.
= BScos
B: cường độ từ trường (Wb/m2)
S: diện tích (m2)
: góc hợp bởi và đường thẳng góc với
mặt phẳng S
: từ thông (Wb)
045
B
S.B
2
1
2
1cos
4. Dòng điện và từ trường
Thí nghiệm:
Thí nghiệm cho thấy dòng điện tạo ra một từ trường
Chiều của từ trường do dòng điện tạo ra được xác
định theo qui tắc vặn nút chai: Nếu chiều tiến của nút
chai là chiều dòng điện thì chiều xoay của nút chai là
chiều của từ trường. Ngược lại, nếu chiều xoay của
nút chai là chiều dòng điện thì chiều tiến của nút chai
là chiều của từ trường.
a) Từ trường của dòng điện trên dây dẫn thẳng:
Dòng điện qua một dây dẫn thẳng sẽ tạo ra
từ trường có đường sức là những vòng tròn
đồng tâm.
b) Từ trường của dòng điện qua cuộn dây:
Dòng điện chạy qua cuộn dây quấn sẽ tạo ra
từ trường có đường sức giống như một thanh
nam châm.
5. Lực điện từ
Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường đều sẽ bị tác dụng bởi một lực gọi là lực
điện từ.
F = B.I.l.sin
B: cường độ từ trường Wb/m2
I: dòng điện (A)
l: chiều dài đoạn dây (m)
: góc hợp bởi B và I
F: lực (Newton- N)
Chiều của lực điện từ được xác định theo qui tắc
bàn tay trái.
Qui tắc bàn tay trái
Từ trường B đi vào lòng bàn tay.
Dòng điện I đi theo chiều bốn ngón tay.
Lực điện từ F theo chiều ngón tay cái.
Cuộn dây là một dây dẫn điện (bên ngoài có
sơn một lớp cách điện) quấn lại thành nhiều vòng
trên một cái lõi.
Lõi của cuộn dây có thể là lõi không khí, vật
liệu dẫn từ hay thép kỹ thuật. Tùy loại lõi, cuộn
dây có các ký hiệu như sau:
•1. Cuộn dây
Cuộn dây lõi sắt lá dùng cho các dòng điện
xoay chiều tần số thấp, lõi sắt bụi cho tần số cao
và lõi không khí cho tần số rất cao.
• Khi cuộn dây có lõi từ thì cường độ từ trường
lớn hơn rất nhiều so với cuộn dây không có lõi (lõi
không khí). Tỉ số giữa từ trường khi có lõi và khi
không có lõi là hệ số từ thẩm tương đối của vật
liệu làm lõi ().
Thí nghiệm : cho cuộn dây có n vòng, quấn trên một
lõi từ khép kín làm bằng sắt lá.
•2. Tạo ra từ trường bằng dòng điện
• Khi cho dòng điện một chiều vào cuộn dây, dòng
điện sẽ tạo ra một từ trường đều trong lõi từ có chiều
xác định theo qui tắc vặn nút chai. Theo công thức:
n.I = H.l
n : số vòng dây quấn
I : cường độ dòng điện
H : cường độ từ trường
l : chiều dài trung bình lõi từ
H . l : gọi là từ áp
• Do lõi từ có hệ số từ thẩm tương đối nên cường độ
từ cảm B được tính là: l
I.nH.B
Nếu IDC thì H và B là từ trường đều, nếu IAC thì H
và B có cường độ từ trường thay đổi và chiều của từ
trường cũng thay đổi theo chiều dòng điện AC.
Thí nghiệm : cho một cuộn
dây đặt nằm yên trong từ
trường của thanh nam châm.
Ta nhận thấy không có dòng
điện chạy qua cuộn dây.
Như vậy, khi cuộn dây nằm yên trong một từ
trường có cường độ không đổi thì cuộn dây không
phát sinh ra dòng điện.
•3. Tạo ra dòng điện bằng từ trường
• Khi di chuyển cuộn dây lại gần nam châm rồi kéo
cuộn dây ra xa thì ta thấy có dòng điện chạy qua
cuộn dây gọi là dòng điện cảm ứng. Chiều của dòng
điện cảm ứng khi đẩy cuộn dây lại gần ngược chiều
với dòng điện cảm ứng khi kéo cuộn dây ra xa.
Khi đẩy cuộn dây lại gần thì từ trường tăng lên và từ
thông qua cuộn dây cũng tăng lên, dòng điện cảm ứng
sẽ có chiều mà từ trường do nó tạo ra ngược chiều với
từ trường của nam châm. Như vậy, dòng điện cảm ứng
tạo ra một từ thông chống lại từ thông của nam châm
qua vòng dây đang tăng lên.
Định luật Lentz phát biểu: chiều dòng điện cảm ứng
luôn luôn có khuynh hướng chống lại sự thay đổi từ
thông qua mạch bởi từ trường bên ngoài.
•Khảo sát chiều dòng điện cảm ứng cho thấy:
Khi kéo cuộn dây ra xa thì từ trường giảm xuống và
từ thông qua cuộn dây cũng giảm xuống, dòng điện
cảm ứng sẽ có chiều mà từ trường do nó tạo ra cùng
chiều với chiều từ trường của nam châm. Như vậy,
dòng điện cảm ứng tạo ra một từ thông chống lại từ
thông của nam châm qua vòng dây đang giảm xuống.
Sức điện động cảm ứng (còn gọi là điện áp cảm ứng)
được tính theo công thức:
t
ne
Hiện tượng vật lý qua thí nghiệm trên gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ.
N: số vòng dây
: lượng từ thông biến thiên
t: khoảng thời gian biến thiên
• 4. Hệ số tự cảm (Điện cảm)
• Khi cho dòng điện I qua cuộn dây n vòng sẽ
tạo ra từ thông . Để tính quan hệ giữa dòng
điện I và từ thông , ta có hệ thức:
• L được gọi là hệ số tự cảm của cuộn dây, đơn
vị là henry, viết tắt là H.
I
nL
• Ta có: và
• Suy ra:
t
ne
I
nL
t
I
I
n
t
n
L
e
t
ILe
• Hệ số tự cảm L có trị số tùy thuộc cấu tạo
của cuộn dây và được tính theo công thức:
- Cuộn dây không có lõi:
- Cuộn dây có lõi:
7
2
10S
l
n4L
7
2
r 10Sl
n4L
L : hệ số tự cảm (H)
l : chiều dài lõi (m)
S : tiết diện lõi (m2)
n : số vòng dây
r : hệ số từ thẩm tương đối
của vật liệu đối với chân
không
• 5. Năng lượng nạp vào cuộn dây
• Dòng điện chạy qua cuộn dây tạo ra năng
lượng trữ dưới dạng từ trường. Năng lượng trữ
được tính theo công thức:
• Lưu ý: Năng lượng trữ vào cuộn dây tỉ lệ với
bình phương của dòng điện trong khi năng
lượng trữ vào tụ tỉ lệ với bình phương điện áp.
2IL
2
1W
W: năng lượng (j)
L: hệ số tư