Tổng quan về máy ghi hình băng từ.
Băng từ.
Đầu từ.
Nguyên lý ghi tín hiệu trên băng từ.
Mạch sử lý ghi tín hiệu video
Mạch sử lý đọc tín hiệu video.
Mạch sử lý ghi tín hiệu audio
Mạch sử lý đọc tín hiệu audio
Sơ đồ khối máy ghi hình.
Mạch điều khiển trống từ.
Mạch điều khiển kéo bàng.
Mạch ví sử lý.
Hệ thống cơ khí.
105 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật ghi hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẦI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PTTH1KỸ THUẬT GHI HÌNH HỆ CAO ĐẲNG5-10-20091Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn ThanhCHƯƠNG1 MÁY GHI HÌNH BĂNG TỪ.Tổng quan về máy ghi hình băng từ.Băng từ.Đầu từ.Nguyên lý ghi tín hiệu trên băng từ.Mạch sử lý ghi tín hiệu videoMạch sử lý đọc tín hiệu video.Mạch sử lý ghi tín hiệu audioMạch sử lý đọc tín hiệu audioSơ đồ khối máy ghi hình.Mạch điều khiển trống từ.Mạch điều khiển kéo bàng.Mạch ví sử lý.Hệ thống cơ khí.5-10-20092Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn ThanhMÁY GHI HÌNH BĂNG TỪ.5-10-20093Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.1.TỔNG QUAN VỀ MÁY GHI HÌNH VCR.1.1.1. Lịch sử phát triển của máy ghi hình vcr.+ Năm 1927 Kỹ thuật ghi tín hiệu hình lên băng từ đã được nghiên cứu tại một số nước trên thế giới.+ Năm 1950 ở Mỹ có hãng Ampex và ở Nhật có hãng Toshiba cũng đã tiến hành phát triển việc ghi tín hiệu hình lên băng từ nhưng do trình độ kỹ thuật và công nghệ chế tạo linh kiện điện tử lúc đó nên tín hiệu ghi và phát bị hạn chế nhiều.+ Năm 1953 hãng RCD đã ghi được tín hiệu đen trắng và tín hiệu màu lên băng từ. Băng từ có độ rộng 1/4 in và di chuyển với tốc độ 360 inch/sec. Đối với tín hiệu đen trắng trên băng từ có hai đường ghi, một đường ghi tín hiệu hình đen trắng và một đường ghi tín hiệu âm thanh. Đối với tín hiệu màu trên băng từ có 5 đường ghi, 3 đường ghi dùng cho tín hiệu màu, một đường ghi cho tín hiệu âm thanh, một đường ghi cho tín hiệu đồng bộ. Với phương pháp trên, một đĩa băng từ có đường kính 17 inch chỉ làm việc trong 4 phút.5-10-20094Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.1.TỔNG QUAN VỀ MÁY GHI HÌNH VCR. 1.1.1. Lịch sử phat triển của máy ghi hình vcr.• +1960 hãng Ampex và Toshiba dùng phương thức các đầu từ được gắn trên một đĩa quay (gọi là trống từ). Trống từ quay với tốc độ rất cao so với tốc độ của băng từ trước đầu từ. Hãng Ampex dùng 4 đầu từ gắn lên trống từ. Trống từ quay với tốc độ 240 v/s ( 14400 v/p). Các đầu từ sẽ ghi các vạch đường lên băng từ, mỗi mành gồm 16 vạch ghi. Hãng Toshiba dùng hai đầu từ gắn lên trống từ, trống từ quay với tốc độ 1800 v/p, các đầu từ ghi vạch nghiêng lên băng từ, mỗi vạch được ghi tín hiệu của một mành.• + 1970 Việc sử dụng hộp băng Cassette ( Video casseter recorder) hay còn gọi là hệ máy VCR ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực cuộc sống. 5-10-20095Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.1.TỔNG QUAN VỀ MÁY GHI HÌNH VCR.1.1.1. Lịch sử phat triển của máy ghi hình vcr.+ Năm 1980 Các máy ghi hình Cassette được sản xuất trong những năm này có rất nhiều cải tiến kỹ thuật. Trên cơ sở ứng dụng các thành tựu của kỹ thuật điện tử, cơ khí chính xác, vật liệu linh kiện hoàn hảo, các máy ghi hình Cassette ngày càng chế tạo gọn nhẹ, sử dụng dễ dàng, nhiều cơ cấu được tự động hoá do đó chất lượng hình ảnh và âm thanh ngày càng tốt hơn. Trong các máy ghi hình Cassette ngày nay, ngoài những chức năng cơ bản như: ghi, phát, tạm, dừng, cuốn băng, thu băng, tự động dừng nó còn có những chức năng khác như: cho băng chạy tới, chạy lùi với tốc độ nhanh mà vẫn có thể nhìn thấy hình để giúp cho việc chọn chương trình, tìm đoạn cảnh cần xem được nhanh chóng. Ở một số máy còn có khả năng làm hình ảnh chậm lại tạo điều kiện cho ta quan sát kỹ một quá trình hoạt động nào đó. + Năm 1990 xuất hiện các máy ghi hình kỹ thuật số trên băng từ. So với máy ghi hình kỹ thuật analog thì có nhiều điểm khác biệt. Nhưng đều giống nhau là thực hiện lưu giữ tín hiệu trên băng từ ở dạng từ hoá dư. Các máy này có tên là DVTR D1-D5.5-10-20096Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.1.2.CÁC LOẠI MÁY GHI HINH.A..Hệ máy VHS.-Hệ ghi hinh dân dụng. Ra đời từ năm 1976 do hãng JVC ( Victor Company of Japan). Hệ máy VHS ( Video Home System) là hệ máy ghi đọc hình gia đình ( hệ máy dân dụng. Hiện nay có rất nhiều hãng Nhật và Châu âu đã sản xuất máy không chuyên được sử dụng rất nhiều trên thế giới. +Hệ máy VHS sử dụng băng có độ rộng 12,7mm. Hộp đựng băng Cassetter có kích thước 188ì 104ì25 mm Độ dày của băng khá mỏng 15,6 m và độ dài của băng tới trên 350m.+ Hai đầu từ được gắn đối diện nhau trên trống từ và trống đầu từ quay với tốc độ 1800v/p, với một băng Cassetter có thể ghi đọc từ 2 đến 4 giờ đồng hồ. Để có thể sử dụng được các thiết bị ở các nước trên thế giới, các nhà sản xuất đã chế tạo máy ghi đọc Cassetter hệ VHS làm việc với đa hệ màu: NTSC 3,58 – 4,43; SECAM; PAL 5-10-20097Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.1.2.B.HỆ GHI HÌNH CHUYÊN DỤNG.Hệ Betamax ra đời năm 1976. Các hệ này thường được dùng trong các hệ máy chuyên dụng để đáp ứng một số nhu cầu đặc biệt đó là hệ Betamovie, BATAHIFI, BATACAM. Thí dụ như hệ Betamovie tạo ra những máy ghi hình thật gọn nhẹ có khả năng kết hợp với máy ảnh màu, Camera để tạo thành một thiết bị Camcorder ( thiết bị kết hợp Came ghi hình).+Hệ BETACAM ra đời vào năm 1982, đây là máy ghi hình chất lượng cao được phát triển trên cơ sở của hệ máy BETAMAX. Hệ máy này được sử dụng trong các trung tâm truyền hình, nó có thể dùng như một máy ghi hình độc lập hoặc có thể ghép nối với Camera để tạo thành thiết bị Camcorder. Đối với hệ máy này kích thước hộp băng nhỏ hơn so với hệ VHS. Trong việc xử lý tín hiệu chói và tín hiệu màu thì tín hiệu chói được điều chế tần số FM từ 3,6 đến 4,8 MHz, còn tín hiệu màu được chuyển xuống tần số thấp là 688 KHz.5-10-20098Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.2.BĂNG TỪ1.2.1.Cấu tạo băng từ.H1. B¨ng tõ 2lípLíp bét tõLíp b¨ng nhùaLíp bét tõLíp keoLíp b¨ng nhùaLíp ®ÕHØnh.2.B¨ng tõ 4líp5-10-20099Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.2.BANG TỪ1.2.2.phân bố tín hiệu trên băng từ.+phía trên cùng 1mm là vùng ghi/đọc audio.+phía dưới cùng của băng 0,6mm là vùng ghi/đọc tín hiệu ctl.+vùng giữa có bề rộng nhất 11,1mm là vùng ghi/đọc tín hệu video.bố trí các vùng ghi/đọc tín hiệu tương tự trên băng từ như sau:.Vïng ghi video11,1mmC¸c vÖt ghi VIDEO.Vïng ghiAudio 1mmVïng ghiCTL0,6mm5-10-200910Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.2.BANG TỪ1.2.3.Kích thước các hộp bang từ.1582596BETAMAXVHS180251045-10-200911Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.3.CAC LOẠI ĐẦU TỪ .+đầu từ ghi đọc VIDEO.+đầu từ ghi đọc AUDIO.+đầu từ ghi đọc CTL.+đầu từ xoá toàn phần . +đầu từ ghi đọc VIDEO.+đầu từ ghi đọc AUDIO.+đầu từ ghi đọc CTL.+đầu từ xoá toàn phần .5-10-200912Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn ThanhCÁC LOẠI ĐẦU TỪ-VCR.5-10-200913Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.3.1.ĐẦU TỪ VIDEO. NhiÖm vô lµ ghi vµ ®äc tÝn hiÖu trªn b¨ng tõ.Nã cã 2 ®Çu tõ (gäi lµ 2 mÐp tõ) ®îc g¾n trªn trèng tõ vÒ 2 phÝa ®èi diÖn nhau.Mçi mét ®Çu tõ sÏ ghi hoÆc ®äc mét vÖt ghi/®äc riªng.Trong mét gi©y mçi ®Çu tõ ghi/®äc ®îc 25/30 vÖt ghi. Mçi vÖt ghi /®äc ®îc gäi lµ mét mµnh tÝn hiÖu video.25 vÖt lµ øng víi hÖ PAL, cßn 30 vÖt lµ øng víi hÖ NTSC. Trãng tõMÐp tõ BMÐp tõ A5-10-200914Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn ThanhĐẦU TỪ VIDEO.CẤU TẠO CỦA MÉP TỪ. 5-10-200915Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.3.2.ĐẦU TỪ GHI ĐỌC AUDIO& ĐẦU TỪ ĐIỀU KHIỂN CTL. +đầu từ ghi/đọc AUDIO nhiệm vụ là ghi/đọc âm thanh tại vùng trên của băng từ . Nó là loại đầu từ hỗn hợp, để ghi âm thanh được tốt , máy còn bố chí một đầu từ xoá âm thanh trước khi ghi. Khi ghi đầu từ xoá cũng được cấp dòng siêu âm có tần số vài chục khz.+đầu từ điều khiểnCTLNhiệm vụ ghi/đọc tín hiệu đièu khiển 25/30hz trên băng từ tại vùng phía dưới của băng. +Thường đầu từ điều khiển và đầu từ ghi/đọc AUDIO được bố trí trên một khối chung và được gọi là đầu từ AUDIO/CTL.+ Tương tự như đầu từ trong máy ghi âm có đầu từ đặt cố định .Cấu tạo và nguyên lý ghi ,đọc tương tự như đầu từ video.chỉ khác khe hở đầu từ được tính theo vận tốc kéo băng và tần số max của âm thanh cần ghi .Với vận tốc đầu từ và băng từ là 23,35mm/s, tần số max là 16khz thì độ rộng của khe từ sẽ là : =0,14àm.5-10-200916Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.3.3.đầu từ xoá toàn phần.Nhiệm vụ là xoá sạch băng từ trước khi ghi.Để xoá được băng từ , đầu từ xoá được cấp một dòng siêu âm có tần số 40-80khz.Tần số siêu âm này được một bộ tạo siêu âm tạo ra nó còn cung cấp cho đầu từ xoá và ghi AUDIO.Độ dài của khe từ đầu từ xoá toàn phần đúng bằng độ rộng của băng từ 12,mm.Đầu từ xoá toàn phần được bố trí bên tráI của trống từ,băng từ sẽ được làm sạch trước khi được ghi tín hiệu lên.5-10-200917Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.4.NGUYÊN LÝ GHI TIN HIỆU TREN BANG TỪ.1.4.1.VậT LIệU TỪ.Vật liệu từ cứng, có giá trị từ thương phẩm tương đối nhỏ (một vài Oersted) và giá trị lực kháng từ nhỏ (vài Oersted).Vật liệu từ mềm thường dùng để chế tào đầu từ, còn vật liêuụ từ cứng thường được chế tạo băng từ, đĩa từ.5-10-200918Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.4.NGUYEN LÝ GHI TIN HIỆU TREN BANG TỪ.1.4.2.quá trình ghiTín hiệu đưa tới đầu từ, tạo từ trưòng mạnh tại khe từ.Băng từ trượt qua khe từ, các hạt sắt từ bị nhiễm từ.Lượng từ dư bị nhiễm trên bang từ là tín hiệu đã được ghi.đầu từ nào thì ghi tín hiệu tương ứng với đầu từ đó trên bang từ.S N N S TÝn hiÖu vµoD =λ/25-10-200919Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.4.NGUYEN LÝ GHI TIN HIỆU TREN BANG TỪ.1.4.2.quá trình đọc.đầu từ trượt trên băng từ, đường sức của các hạt sắt từ sẽ móc vào đầu từ làm xuất hiện suất điện động.Suất điện động này là do các hạt sắt từ có lượng từ dư khi ghi ,vì vậy khi đọc lại từ dư đã biến thành suất điện động, tạo ra dòng tín hiệu tại đầu từ đọc.Tuỳ theo từng laọi tín hiệu mà kích thước và vị trí của các đầu từ được bố trí thích hợp để dọc ra tín hiệu .đầu từ video đọc ra tín hiệu video., đầu từ audio đọc ra tín hiệu âm thanh.5-10-200920Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.4.NGUYÊN LÝ GHI TÍN HIỆU TRÊN BANG TỪ.1.4.2.Quá trình xoá băng từ.Thực hiện trong khi ghi hoặc làm sạch băng(băng trắng).Băng có thể xoá được bằng cách đưa cả cassette vào một từ trường ac đủ mạnh. trường này thực thi quá trình xoá theo hai giai đoạn. giai đoạn thứ nhất, khi băng từ biến vào vùng làm việc của từ trường ac hay dấu xoá làm băng bị từ hoá đến bão hoà. giai đoạn thứ 2, khi băng rời khỏi vùng tác động của từ trường mạnh ac hay đầu xoá. lúc này biên độ từ trường tác động lên băng giảm dần từ trị số bão hoà đến không. kết quả là từ dư trên băng trở về trạng thái đồng nhất với mức hoàn toàn hay gần bằng không.Để đảm bảo cho khoảng thời gian tác động của từ trường đầu xoá có hàng ngàn chu kỳ tín hiệu siêu âm, tần số dòng điện đưa vào đầu xoá trong máy ghi hình thường khoảng 40-80khz. độ rộng khe từ thường 0,1- 0,2mm.Trong các hệ thống ghi hình số thường không có đầu xoá riêng biệt mà chỉ đơn giản là thực thi phương pháp ghi đè lên tín hiệu đã ghi trước đó.5-10-200921Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.5.MẠCH ĐIỆN SỬ LÝ GHI VIDEO.1.5.1.Mạch tổng quát.Video in.Tin hiÖu video ®Çu vµo§iÒu tÇn chãi.FM- YLäc chÆn mÇuLäc lÊy chãiBPF-YM¹ch ghÐpPhæ Y&CmLäc lÊy mÇu.HpF-CmDêi mÇu xuèng.-C(4.43)m—-C(0,625)m.video ®· sö lý,tíi ®Çu tõ ghiYfm&C(),625)m5-10-200922Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.5.MẠCH ĐIỆN SỬ LÝ GHI VIDEO.1.5.2.Mạch sử lí tÍn hiệu choi khi ghi.LPFClampGhimPRE EmphasisClipFrequency ModulationC(),625)mHPFAdd5-10-200923Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.5.MẠCH ĐIỆN SỬ LÝ GHI VIDEO.1.5.3.Mạch sử lý tín hiệu mầu khi ghi.C0,629)m LPF.C(0,629)m Main Converter.(MiX)-1 BPF 1C(4,43)m BPF 25,059Mhz Sub Converter.(MiX)-2 APC.0,629Mhz AFC.4,43MhzC(4,43)m5-10-200924Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.6.MẠCH ĐIỆN SỬ LÝ ĐỌC VIDEO.1.6.1.Mạch tông quát sử lý tín hiệu video khi đọc.Gi¶i §iÒu tÇn chãi.DEMODFM- YLäc chÆn mÇuLäc lÊy chãiHPF-YM¹ch ghÐpPhæ Y&CmLäc lÊy mÇu.LPF -CmDêi mÇulªn.—-C(0,625)m-C(4.43)mVideo in.video tõ ®Çu tõ tíi.video ®· sö lý,Yf&C(4,43)m5-10-200925Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.6.MẠCH ĐIỆN SỬ LÝ ĐỌC VIDEO.1.6.2.Mạch sử lý tín hiệu chói khi đọc.AMP DOCLimiterFM DemodBPF De EmphSW.HEADNoise CancellerY + CAmpC(4,43)mOUT.VIDEOC(0,629)m.HPF5-10-200926Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.6.MẠCH ĐIỆN SỬ LÝ ĐỌC VIDEO.1.6.3.Mạch sử lý tín hiệu mầu khi đọc.AMP LPF 1C(0,629)m HPF.C(4,43)m Sub Converter.(MiX)-2 AFC.4,43Mhz APC.0,629Mhz HPF 25,059Mhz Main Converter.(MiX)-1SW.HEADHPF.Yfm DLAY-2HC(4,43)m AddC(4,43)m5-10-200927Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.6.MẠCH ĐIỆN SỬ LÝ ĐỌC VIDEO.mạch cộng sử lý tín hiệu mầu khi đọc.Kªnh A- xoay pha,kh«g nhiÔu nhiÔuKªnh B-xoay pha kh«g nhiÔuKªnh A- cã nhiÔuKªnh B- cã nhiÔuKªnh A- cã nhiÔu, trÔ 2dßng.Kªnh B- cã nhiÔu, trÔ 2dßng.Kªnh A- Sau khi sö lý ®äcKªnh b- Sau khi sö lý ®äc5-10-200928Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.7.MẠCH SỬ LÝ TÍN HIỆU AUDIOTHƯỜNG.AmpPre.emphasisSW-AR/POsc.(40-80).KhzAddA in1.7.2.Mạch sử lý đọc tín hiệu audio. Amp-Haed Pre.emphasisSW-AR/POut.AAmp1.7.1.mạch sử lý ghi tín hiệu audio. 1-bm3-Đs2-dt1-đt3-đs2-bm5-10-200929Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.8.MẠCH SỬ LÝ GHI TÍN HIỆU AUDIO-CHẤT LƯỢNG CAO..1.8.1.Nguyên lý chung của mạch sử lý audio chất lượng cao.đối với các máy ghi hình có phần đâù từ ghi âm thanh được gắn trên trống từ cho chất lượng ghi/đọc âm thanh tốt.với tốc độ 5,58m/s của tróng từ đã cho phép việc ghi đọc âm thanh cả dải phổ rộng 0-20khz.sau khi ghi tín hiệu audio băng từ sẽ được ghi tín hiệu video đè lên .để tín hiệu audio không gây nhiẽu sang tín hiệu hình , đặc biệt là có thể dễ ràng đọc lại ; tín hiệu audio được sử lý trước khi ghi. để chống hiện tượng xuyên nhiễu tín hiệu hình và tín hiệu âm thanh, nguời ta thiết kế hệ thống đầu từ âm thanh có góc lệch phương vị so với phương thẳng đứng là ±30 độ.(đầu từ video là ± 6 độ.5-10-200930Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.8.MẠCH SỬ LÝ GHI TÍN HIỆU AUDIO.1.8.2.Mạch sử lý ghi chất lượng cao.ModFM -LIn.A-LPre.emphasis.LAmp.Chan-LSW-AR/PPre.emphasisRAmp.Chan-RIn.A-RModFM -RMux5-10-200931Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.8.MẠCH SỬ LÝ GHI TÍN HIỆU AUDIO.1.8.3.Mạch sử lý đọc chất lượng cao.DeModFM -LOUT.A-LDe.emphasis.LAmp.Chan-LSW-AR/PDe.emphasisRAmp.Chan-R¤UT.A-RDeModFM -Rdemux5-10-200932Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.8.MẠCH SỬ LÝ GHI TÍN HIỆU AUDIO.1.8.4.Phổ tín hiệu khi ghi audio chất lượng cao.20KHz 0,629 1,3(1,4) 1,7(1,8) 3,4 4,4Nomal (0,627) (3,8) (4,8)AudioYfm(C) AL ARHIFI Audio5-10-200933Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.8.MẠCH SỬ LÝ GHI TÍN HIỆU AUDIO.1.8.5. PhÂn bố tÍn hiệu khi ghi audio chất lượng cao.FM Audio SingnalAudio HeadVideo HeadVideo FM singnal12,65mm4umLíp nÒn b¨ngLíp bét tõ ho¸5-10-200934Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.9.SƠ ĐỒ KHỐI MÁY GHI HÌNH VCR.gồm có các khối chính sau:khối sử lý tín hiệu v-akhối cơ khí.khối vận hành.VIDEO RECVIDEO PLAYAUDIO RECAUDIO PLAYDMCMFGPGSERVO DRUMSERVO CASTNinPRoutinPoutRSW-A.SW-V.REF loading tapeREMOTE CONTROL A-R/p-head.ctl-r/p- head.v-R/p-head.KEYBOARD5-10-200935Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.10.MẠCH MÔTƠ DRUM & SERVO DRUM.mạch tạo tín hiệu giám sát fg drum.mạch tạo xung giám sát đầu từ video pg drum.mạch tự động ổn tốc .mạch tự động đồng bộ pha.5-10-200936Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.10.MẠCH MÔTƠ DRUM & SERVO DRUM.1.10.1.Mạch tạo tín hiệu giám sát fg drum.một đĩa kim loại có gắn 72 viên nam châm xung quang.một cảm biến gắn gần đĩa để giám sát vận tốc của môtơ.khi môtơ drum quay, đĩa gắn nan châm quay theo, bộ cảm biến phát ra các xung, xung naỳ gọi là xung fg.5-10-200937Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.10.MẠCH MÔTƠ DRUM & SERVO DRUM.1.10.2.Mạch tạo xung giám sát đầu từ pg.phía dưới trống từ gắn 2 miếng nam châm, ở phía trong và thẳng hàng với đầu từ.phía dưới nam châm gắn một bộ cảm biến giám sát đầu từ.khi đầu từ quay. tiếp xúc với băng từ là lúc bộ cảm biến xuất hiện một xung, xung này gọi là xung giám sts đầu từ...B¨ng tõCuén d©y PGNam ch©m PG5-10-200938Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.10.MẠCH MÔTƠ DRUM & SERVO DRUM.1.10.3. Mạch ổn tốc cho mô tơ drum.DMAmpDCFGDisscrSpeedDmFFAdd+ A+C+ BDC -ERR SPEED DC -ERR PHASE FG AFGFFDisscrPhaseDmCTL.25/30HzPG A5-10-200939Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.10.MẠCH MÔTƠ DRUM & SERVO DRUM..1.10.4.Mạch ổn tốc cho mô tơ drum.mạch tạo xung giám sát vận tốc drum motermạch sửa dạng xung ff.mạch sửa lỗi vận tốc disscr speed drum motermạch cộng áp sửa lỗi add dc erring.mạch khuyếch đại một chiều amp dc.5-10-200940Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.10.MẠCH MÔTƠ DRUM & SERVO DRUM.1.10.5.ạch ổn pha cho mô tơ drum.DMAmpDCFGDisscrSpeedDmFFAdd+ A+C+ BDC -ERR SPEED DC -ERR PHASE FG AFGFFDisscrPhaseDmCTL.25/30HzPG A5-10-200941Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.10.MẠCH MÔTƠ DRUM & SERVO DRUM. 1.10.6.Mạch ổn pha cho mô tơ drum.-mạch tạo xung giám sát pha trống từ.pg.-mạch sửa dạng xung giám sát ff.-mạch sửa pha môtơ tróng từ.disscr phase dm.-mạch cộng áp sửa lỗi add erring dc.-mạch khuyếch đại một chiều dc.5-10-200942Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.11.MẠCH MÔTƠ CAPSTAN & SERVO CAPSTAN.1.Mô tơ kéo băng (capstan). là loại môtơ dc.nó quay với vận tốc ổn định 23,39mm /s đối với hệ pal, 33,35mm/s- hệ ntsc.nhiệm vụ của nó là dải đều các vệt ghi trên băng từ khi ghi và giúp cho đầu từ bổ đúng vào vệt ghi để đọc chính xác tín hiệu .mô tơ làm việc với 3 chế độ :-chế độ kéo băng ghi/đọc chuẩn.- chế độ tua băng phải.-chế độ tua băng trái.để mô tơ làm viẹc nó được cấp nguồn bởi 3 mức nguồn tương ứng:+d : mức nguồn ghi /đọc chuẩn.+e : mức nguồn tua phải.- e: mức nguồn tua trái.5-10-200943Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.11.MẠCH MÔTƠ CAPSTAN & SERVO CAPSTAN.2.Sơ đồ khối servo capstan.CMB¨ng tõAMP-DCBé chia tÇnFGCMAd-dcErrso s¸nhphaFFT¹o d¹ngXug chuÈnLp-dcerr- sp So s¸nhXung CtlKho¸ K PRLp-dcerr-phCTLHead.25/30hz+E+F+FB5-10-200944Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.11.MẠCH MÔTƠ CAPSTAN & SERVO CAPSTAN.3.Sơ đồ khối mạch ổn tốc cho mô tơ capstan.CMB¨ng tõAMP-DCBé chia tÇnFGCMAd-dcErrso s¸nhphaFFT¹o d¹ngXug chuÈnLp-dcerr- sp So s¸nhXung CtlKho¸ K PRLp-dcerr-phCTLHead.25/30hz+E+F+FB5-10-200945Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.11.MẠCH MÔTƠ CAPSTAN & SERVO CAPSTAN.4.Sơ đồ khối machj ổn phacho capstan.CMB¨ng tõAMP-DCBé chia tÇnFGCMAd-dcErrso s¸nhphaFFT¹o d¹ngXug chuÈnLp-dcerr- sp So s¸nhXung CtlKho¸ K PRLp-dcerr-phCTLHead.25/30hz+E+F+FB5-10-200946Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.12.MẠCH VY SỬ LÝ.Sơ đồ khối.M¹ch ®Þnh thêi.PhÝm ®atÝn hiÖu vµo.C¶m biÕn vµo. §iÒu khiÓn M«t¬M¹ch chØ thÞ§iÒu khiÓn m¹ch ®iÖn§iÒu khiÓn nguånVI Sö Lý5-10-200947Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.12.MẠCH VY SỬ LÝ.các máy ghi hình vcr sản xuất từ năm 1980 hầu hết được lắp thêm ic vi sử lý để hỗ trợ việc thao tác máy cũng như tự động điều khiển các quá trình làm việc của toàn máy.các họ vi sử lý 4 bit được dùng , cấu hình của ic vi sử lý gồm có các khối :+ cổng nhận lênh thao tác máy trên mặt máy, trên remote.+ cảm biến tín hiệu vào.+mạch định thời.+mạch chỉ thị .+mạch điều khiển môtơ.+mạch điều khiển mạch sử lý ghi/đọc phần điên.a/v.+mạch điều khiển cấp nguồn.5-10-200948Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.13.HỆ THỐNG CƠ KHÍ:Hệ thống cơ khi gồm các bộ phận: dàn băng căng băng làm chạy băng hãm băng.đây là hệ thống cơ khí chính xác kết hợp với đièu khiển điện tử tự động bởi hệ thống đièu khiển. hệ thống cơ khí tương đối phức tạp, nó được trình bầy kỹ ở phần thực hành.5-10-200949Bài giảng máy ghi hình, biên soạn Ths Cù Văn Thanh1.13.HỆ THỐNG CƠ KHÍ:1.Bộ phận cơ khí dàn băng.nhiệm vụ của bộ phận là dàn băng chạy qua các vị trí của các đầu từ một cách chính xác và đảm bảo sự tiếp xúc giưa băng và đầu từ .hệ thống sử dụng một môtơ làm nhiệm vụ dàn băng.khi play môtơ quay , chuyền lực cho các bánh răng a,b,c làm cho chúng quay theo,bánh răng điều khiển quay dẫn tới làm dịch chuyển 2 càng chữ v.càng chữ v có chân có thể chạy trên 2 dãnh đường day đinh sẵn khi có lực của bánh cam điều khiên tới.hai cánh tay của càng chữ v sẽ đẩy băng từ lên ôm sát vào trống từ.như vậy băng từ