Bài giảng Kỹ thuật thông tin quang (tiếp)
Lịch sửpháttriển Lịch sử phát triển • Mô hình chung của hệthống TTQ • Mộtsốvấnđềvềquang vậtlý trong TTQ • Một số vấn đề về quang vật lý trong TTQ
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật thông tin quang (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG
Fundamental of Optical Fiber Communications
Giảng viên: Th.S Đỗ Văn Việt Em – Th.S Phạm Quốc Hợp
Bộ môn: Thông Tin Quang – Khoa Viễn thông 2
Email: emdvv@ptit.edu.vn, pqhop@ptithcm.edu.vn
KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
KỸ THUẬT THÔNG TIN QUANG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 2
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
• Lịch sử phát triển
• Mô hình chung của hệ thống TTQ
• Một số vấn đề về quang vật lý trong TTQ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 3
Lịch Sử Phát Triển
• 1790: Claude Chappe (Pháp)
Điện báo quang
200km trong vòng 15 phút
• 1870: John Tyndall (Anh)
ể ẫ Chứng minh ánh sáng có th d n theo vòi nước bị uốn
cong
ÆĐịnh luật phản xạ toàn phần
• 1880: Alexander Graham Bell (Mỹ)
Photophone: không thành công
Æ Cần phải có một môi trường dẫn ánh sáng thích hợp
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 4
Lịch Sử Phát Triển
• 1934: Norman R.French (Mỹ)
Nhận bằng sáng chế về hệ thống thông tin quang
Dùng thanh thủy tinh để truyền ánh sáng
Æ Môi trường truyền ánh sáng thích hợp
1958 A S h l à Ch l H T (Mỹ)• : . c aw ow v ar es . ownes
Xây dựng và phát triển laser
Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: y học quân sự ,
ÆNguồn quang dùng trong thông tin quang
• 1966: Charles H Kao và George A Hockham (Mỹ) . .
Dùng sợi thủy tinh để truyền dẫn ánh sáng
Suy hao lớn ( > 1000dB/km)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 5
Lịch Sử Phát Triển
• 1970: Hãng Corning Glass Work (Mỹ)
Chế tạo sợi SI có suy hao < 20dB/km, tại λ=633nm
Æ Thông tin quang ra đời
• 1972: Sợi GI được chế tạo có suy hao 4 dB/km
• 1983: Sợi đơn mode (SM) được chế tạo
Æ Sợi quang SM được sử dụng phổ biến ngày nay có suy
hao 0 2 dB/km tại λ=1550nm ~ .
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 6
Mô Hình Chung Của Hê Thống TTQ
• Sơ đô ̀ khối cơ bản, gồm có:
Bộ phát quang (E/O)
Bộ thu quang (O/E)
Môi trường truyền dẫn là cáp sợi quang.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 7
Mô Hình Chung Của Hê Thống TTQ
• Chức năng chính các khối
Khối E/O: điều chê ́ tín hiệu điện thành tín hiệu quang
Khối O/E: tách tín hiệu quang thành tín hiệu điện.
Cáp sợi quang: môi trường truyền dẫn tín hiệu quang từ
đầu phát đến đầu thu.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 8
Mô Hình Chung Của Hê Thống TTQ
• Trạm lặp (repeater)
Khuếch đại tín hiệu bị suy yếu do suy hao trên sợi quang
Trạm lặp làm việc theo nguyên ly ́: quang – điện – quang
(O – E – O)
N ài để kh ế h đ i tí hiệ ò ó thể ử go ra, u c ạ n u quang c n c s
dụng các bô ̣ khuếch đại quang (Optical Amplifier). Bộ
khuếch đại quang làm việc trong miền quang.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 9
Mô Hình Chung Của Hê Thống TTQ
• Nguyên tắc truyền tin:
Tín hiệu truyền có tần số trong miền quang.
Có thể truyền hai hướng trên một sợi quang. Thông
thường sử dụng 2 sợi quang cho một tuyến va ̀ chỉ
truyền một hướng trên 1 sợi quang.
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 10
Mô Hình Chung Của Hê Thống TTQ
• Ưu điểm của hệ thống TTQ:
Suy hao thấp
Dải thông rộng
Trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ
H à t à á h điệ o n o n c c n
Không bị can nhiễu của trường điện từ
Xuyên âm giữa các sợi quang không đáng kể
Tính bảo mật cao
Vật liệu chế tạo có nhiều trong tự nhiên
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 11
Mô Hình Chung Của Hê Thống TTQ
• Nhược điểm của hệ thống TTQ:
Vấn đề biến đổi quang điện.
Hàn nối, đo thử sợi quang đòi hỏi thiết bị chuyên dụng
đắt tiền.
An toàn lao động .
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 12
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Các khái niệm chung:
Tần số:
• Ký hiệu: f
• Đơn vị: Hz (Hertz), hay cps (cycle per second)
» Theo thời gian: T - chu kỳ (s), f = 1/T - tần số (Hz)
TA λA
t (s) z (m)
(a) (b)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 13
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Các khái niệm chung (tt):
Bước sóng:
• Ký hiệu: λ
• Đơn vị: m
» Theo không gian: λ - bước sóng (m)
f
C=λ
TA λA
t (s) z (m)
(a) (b)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 14
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Ánh sáng có hai tính chất:
Tính chất sóng: ánh sáng là sóng điện từ
Tính chất hạt: ánh sáng bao gồm nhiều hạt photon có
năng lượng E
» E = hf hay ( ) (eV)μmλ
1,24
E =
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 15
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Phổ sóng điện từ:
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 16
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Phổ sóng điện từ (tt):
Ánh sáng thấy được chiếm dải phổ từ 380nm (tím) đến
780 (đỏ)nm
Ánh sáng dùng trong thông tin quang nằm trong vùng
cận hồng ngoại (near-infrared) (800nm-1600nm) Æ
không thấy được
3 vùng bước sóng (cửa sổ bước sóng) được sử dụng
trong thông tin quang: 850 nm 1300 nm và 1550 nm ,
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 17
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Một số định luật quang cơ bản:
Chiết suất của môi trường: n = C/v
C: vận tốc ánh sáng trong chân không, C = 3.108 m/s
v: vận tốc ánh sáng trong môi trường đang xét
Chiết suất của một vài môi trường thông dụng:
• Không khí: n = 1,00029 ≈ 1,0
Nướ 4/3 1 33• c: n = ≈ ,
• Thủy tinh: n = 1,48
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 18
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Một số định luật quang cơ bản (tt):
Ðịnh luật phản xạ ánh sáng:
• Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
• Góc phản xạ bằng góc tới (θ1' = θ1)
Tia tới
Tia phản xạ
Môi trường 1
Môi trường 2
n1
n2
1
2
1
'
Tia khúc xạ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 19
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Một số định luật quang cơ bản (tt):
Ðịnh luật khúc xạ ánh sáng:
• Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
• Góc khúc xạ và góc tới liên hệ nhau theo công thức Snell:
» n1sinθ1 = n2sinθ2
Tia tới
Tia phản xạ
Môi trường 1n1
1 1
'
Môi trường 2n2
2
Tia khúc xạ
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 20
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Một số định luật quang cơ bản (tt):
Phản xạ toàn phần (total reflection):
• Toàn bộ tia tới quay trở lại môi trường tới.
• Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần:
» n1 > n2
là ó iới h i /» θ1 > θc θc g c g ạn; s nθc = n2 n1
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 21
Một Số Vấn Đề Về Quang Vật Lý
• Một số định luật quang cơ bản (tt):
Khi xảy ra hiện tượng pxtp, năng lượng ánh sáng được
bả à h h ớ ềo to n t eo ư ng truy n
» Ứng dụng trong chế tạo sợi quang và truyền ánh
sáng qua sợi quang
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM - PHẠM QUỐC HỢPBỘ MÔN: THÔNG TIN QUANG – KHOA VIỄN THÔNG 2 Trang 22