IDLE-RQ –
stop and wait ARQ hiểu ngầm
Việc truyền lại hiểu ngầm
S: chỉ xác nhận khung truyền nào đúng
P: tự hiểu ngầm có khung truyền của nó bị sai
hoặc mất
S: khi phát hiện khung đúng nó sẽ truyền lại
khung xác nhận ACK (acknowledgement).
S: phát hiện khung sai hoặc bị mất thì nó không
làm gì cả và khi đó P tự hiểu ngầm và truyền lại.
IDLE-RQ –
stop and wait ARQ hiểu ngầm
Nguyên lý chính của Stop and wait ARQ
hiểu ngầm
P: gởi một I-frame đến S
P đợi phản hồi từ đích
ACK-frame: P sẽ gởi một I-frame mới cho P
//NAK-frame: P sẽ gởi lại I-frame cũ
Không nhận được trả lời: P gởi lại I-frame cũ
sau thời gian time out.
56 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 4: Nghi thức liên kết dữ liệu - Lê Nam Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Data Communication Technology 348
Chƣơng 4
Nghi thức liên kết dữ liệu
Kiểm soát lỗi
IRQ/ ARQ
Go back n
Selective repeat
HDLC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 349
Kiểm soát lỗi – IDLE RQ
Hoạt động ở chế độ bán song công
Khi P gởi cho S một Frame thì P phải chờ S báo
khung trước đó đã nhận đúng hay sai. Và P sẽ
truyền khung mới hay khung cũ tùy thuộc vào việc
nhận đúng hay sai của S.
Có hai loại IDLE –RQ:
Truyền hiểu ngầm
Truyền tường minh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 350
IDLE-RQ –
stop and wait ARQ hiểu ngầm
Việc truyền lại hiểu ngầm
S: chỉ xác nhận khung truyền nào đúng
P: tự hiểu ngầm có khung truyền của nó bị sai
hoặc mất
S: khi phát hiện khung đúng nó sẽ truyền lại
khung xác nhận ACK (acknowledgement).
S: phát hiện khung sai hoặc bị mất thì nó không
làm gì cả và khi đó P tự hiểu ngầm và truyền lại.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 351
IDLE-RQ –
stop and wait ARQ hiểu ngầm
Nguyên lý chính của Stop and wait ARQ
hiểu ngầm
P: gởi một I-frame đến S
P đợi phản hồi từ đích
ACK-frame: P sẽ gởi một I-frame mới cho P
//NAK-frame: P sẽ gởi lại I-frame cũ
Không nhận được trả lời: P gởi lại I-frame cũ
sau thời gian time out.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 358
Cấu trúc khung Idle -RQ
Số chứa trong mỗi I-frame gọi là N(S)- send
sequence number
Số chứa trong mỗi ACK/ NAK frame gọi là
N(R) – receive sequence number
Các ký tự điều khiển vẫn được sử dụng
SOH, STX, ETX
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 359
Cấu trúc khung Idle -RQ
Mỗi I-frame phải chứa một N(S) sau SOH
(start of header), kế tiếp là cấu trúc thông
thường trong truyền bất đồng bộ. Trong đó
ký tự cuối cùng là BCC (kiểm tra tổng khối)
để phía thu biết nhận đúng hay sai.
Ba khung cơ bản I-frame, ACK-frame, NAK-
frame là các đơn vị dữ liệu PDU (protocol
data units) của nghi thức idle –RQ.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 360
Cấu trúc khung Idle -RQ
SOH
N(S)
ST
X
ETX
BCC
CÁC
KÝ
TỰ
ACK
N(R)
BCC
NAK
N(R)
BCC
Dạng thức
Khung ACK
Dạng thức
Khung NAK
Dạng thức khung I (information)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 361
S
p
I(N) ACK(N)
time
Time stopped
Tp Tix Tip
Tp Tax
Hệ số sử dụng đƣờng truyền của nghi
thức idle RQ
trường hợp truyền không có lỗi
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 362
Hiệu suất truyền Idle RQ- không lỗi
Xét khung truyền thứ N từ P sang S không bị
sai. Phía S sau khi xử lý sẽ truyền ACK
frame từ S sang P.
Tp thời gian truyền sóng từ P S
Tix thời gian phát một khung
Tip thời gian xử lý của S cho I-frame
Tax thời gian xử lý của P cho ACK frame
Tt thời gian kể từ khi P phát một khung đến khi xử
lý xong ACK frame
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 363
Hiệu suất truyền Idle RQ- không lỗi
ix
ix ax
ix ax
ix
ix
ix
2
: 2
: ;
2
set up =
1
1 2
t
t p ip
p ip
p
p
T
T
T T T T T
so T T T T
T
hence
T T
T
T
•Thời gian truyền sóng từ khoảng cách s
vận tốc v:
p
s
T
v
• Thời gian phát một khung:
• N: tổng số bit trong khung
• R: tốc độ bit của kênh truyền
ix
N
T
R
•Nếu cự ly đường truyền là lớn, hệ số
a lớn hiệu suất đường trường thấp
•Khoảng cách đường truyền ngắn: hiệu
suất đạt gần 100%
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 364
Hiệu suất truyền Idle RQ- không lỗi
Ví dụ 4.1: các khung truyền liên tiếp, có chiều dài
1000bits được truyền dùng nghi thức idle RQ. Xác
định hệ số sử dụng đường truyền cho các loại
đường truyền khác nhau sau đây (giả sử xét các tốc
bit 1kbps, và 1Mbps, vận tốc truyền sóng là
2.10^8m/s, đường truyền không bị lỗi)
A. cáp xoắn có chiều dài 1km
B. đường dây thuê bao riêng 2000km
C. đường truyền vệ tinh 50000km
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 365
Ví dụ 4.1
Thời gian truyền một khung:
R= 1kbps
R= 1Mbps
ix
1000
1( )
1000
T s
3
ix 6
1000
10 ( )
10
T s
a.
6
8
1000
5.10 ( )
2.10
p
s
T s
v
R= 1kbps
R= 1Mbps
6
6
ix
5.10 1
5.10 100%
1 1 2
pT
T
6
3
3
ix
5.10 1
5.10 100%
10 1 2
pT
T
b,c hướng dẫn sinh viên giải, sau đó đưa ra kết luận về hiệu suất của
bài toán sự tương đồng với lý thuyết đã trình bày.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 366
Hiệu suất truyền Idle RQ- có lỗi
Trong cơ chế Idle RQ, nếu truyền sai thì truyền lại.
Giả sử truyền được một khung thì có trung bình Nr khung
được thực hiện truyền
Vậy:
Giả sử P là xác suất sai lỗi 1 bit xác xuất đúng 1 bit là 1-
P.
xác xuất đúng 1 khung là:
Ni: số bit trong một khung
1 1
1 2rN
(1 ) i
N
P
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 367
Hiệu suất truyền Idle RQ- có lỗi
Xác suất sai một khung:
Xác xuất đúng một khung
Ví dụ 4.2. Làm lại ví dụ 4.1 trong trường hợp
xác xuất lỗi 1 bit là P=10^-4
1 (1 ) , because: P<<1i
N
f iP P PN
1 11
1
1 2 1 2
f i
f
r
P N P
P
N
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 368
Ví dụ 4.2
Hướng dẫn câu a – b&c sv tự làm
Hiệu suất đường truyền:
R= 1kbps
R= 1Mbps
4
6
1 1 1000.10
90%
1 2 1 2.5.10
iN P
4
3
1 1 1000.10
89%
1 2 1 2.5.10
iN P
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 369
RQ liên tục
P gửi liên tục các I-frame liên tục không cần chờ
ACK-frame
P sẽ duy trì một bản sao của mỗi I-frame trong bộ
nhớ FIFO (first in first out) –vì có nhiều hơn một I-
frame đang chờ xác nhận ACK.
S trả về P một ACK khi nhận được một khung
không sai.
Mỗi I-frame chứa một định danh duy nhất sẽ được
trả về trong các ACK tương ứng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 370
RQ liên tục
S duy trì một danh mục có theo thứ tự, tức
danh sách thu gồm n khung thu tốt sau cùng.
P tự động loại bỏ các I-frame tương ứng với
các ACK tương ứng mà nó nhận được.
Có hai loại RQ liên tục là:
Selective repeat
Go back N
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 371
RQ –liên tục – Selective repeat
S phát hiện và chỉ yêu cầu truyền lại đối với
những khung nào bị sai.
Có hai cách:
Selective repeat hiểu ngầm
Selective repeat tường minh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 372
Selective repeat hiểu ngầm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 373
Selective repeat hiểu ngầm
Trong mô hình truyền gói I(N+1) bị lỗi
S trả về ACK cho mỗi I-frame nhận tốt ở trước đó
(ACK N, N+2, N+3)
Khi P nhận ACK(N+2) thì nó tự hiểu ngầm rằng S
đã không xác nhận I-frame I(N+1).
P tự động loại bỏ những I-frame được lưu trữ
trong FIFO mà nó có xác nhận ACK tương ứng
P tự động truyền lại I-frame I(N+1) trước khi nó
phát I-frame I(N+5).
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 374
Selective repeat hiểu ngầm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 375
Selective repeat hiểu ngầm
Mô hình selective repeat trong trường hợp
gói ACK(N) bị lỗi
Khi nhận được ACK(N+1) thì P phát hiện chưa có
sự xác nhận của I(N) tức là ACK(N) nên nó sẽ
truyền lại I(N).
S nhận lại I(N) thấy hai bản I-frame giống nhau về
chỉ số tự động loại bỏ 1.
S loại bỏ khung I(N) nhưng cũng phải trả về ACK
để cho P biết và P tự động loại bỏ I(N) trong danh
sách truyền lại.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 376
Selective repeat tƣờng minh
S dùng NAK-frame để yêu cầu P truyền lại
khung cụ thể, NAK xem như việc loại bỏ có
lựa chọn
Một khung ACK xác nhận tốt tất cả các
khung trong danh sách truyền lại từ thấp đến
số thứ tự của khung ACK hiện hành – tức là
P sẽ loại bỏ tất cả các khung trong danh sách
truyền lại tương ứng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 377
Selective repeat tƣờng minh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 378
Selective repeat tƣờng minh
Trường hợp gói I(N+1) bị lỗi
S trả về khung ACK cho I(N)
Khi S nhận được khung I(N+2), nó phát hiện I(N+1) nên nó
trả về P khung NAK(N+1)
Khi P nhận NAK(N+1) thì hiểu rằng S đang chờ khung
I(N+1) nên P sẽ truyền lại khung này
Khi S trả về P khung NAK, nó rời vào trạng thái truyền lại
có nghĩa là nó phải đợi cho được khung dữ liệu ứng với
NAK mà nó đã gởi đi. Sau khi nhận được khung này rồi nó
sẽ gởi ACK tương ứng khung mà nó nhận lại được (theo
mong muốn do mất).
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 379
Selective repeat tƣờng minh
Trường hợp gói I(N+1) bị lỗi
Trong suốt quá trình trạng lại S không truyền ACK hay
NAK nào cho P.(Trạng thái treo).
Khi S bắt đầu nhận lại được I(N+1) thì nó sẽ bắt đầu gởi lại
các khung ACK tương ứng.
ACK(N+1) sẽ xác nhận tốt cho tất cả các khung đánh số
đến N+1
Một bộ định thì được sử dụng với mỗi khung NAK để đảm
bảo nếu khung này bị mất thì nó phải được truyền lại cho
đến khi chính xác
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 380
Go back n
Khi S phát hiện một khung không đúng thứ
tự, nó yêu cầu P truyền lại tất cả các khung
bắt đầu từ một vị trí cụ thể. S thực hiện điều
này bằng cách trả về P một khung NAK đặc
biệt được xem như loại bỏ.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 381
Go back n
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 382
Go back n
I-frame I(N+1) bị lỗi
S nhận I(N+2) không đúng thứ tự
Khi S nhận I(N+2), S trả về NAK(N+1) để thông báo
P truyền lại I(N+1)
S rơi vào trạng thái truyền lại và đợi I(N+1)
Khi S nhận được I(N+1) thì rời khỏi trạng thái truyền
lại và tiếp tục nhận như trước đó.
Để ngăn ngừa NAK frame bị lỗi, S bắt đầu định thì
để nhận khung I(N+1) trong khoảng thời gian đặt
trước
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 383
Go back n
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 384
Go back n
Xét trường hợp ACK(N) và ACK(N+1) sai, P
không nhận được
S nhận đúng thứ tự các khung I-frame, nó
không yêu cầu truyền lại.
Khi P nhận ACK(N+2) mà trước đó không hề
nhận được NAK từ S thì tự biết rằng tất cả
các I-frame cho đến I(N+2) đều đã đúng và
tự động xóa các I-frame có chỉ số <= N+2.
Trong bộ đệm phát lại chỉ còn những I-frame
có chỉ số >N+2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 385
Các nghi thức định hƣớng bit
SDLC: Synchronous Data Link Control
IBM phát triển năm 1975
HDLC: High Level Data Link Control
Phát triển dựa trên SDLC
Dựa vào HDLC ITU-T phát triển thêm một số nghi
thức:
LAPB, LAPD, LAPM, LAPF, Frame relay, PPP
Các nghi thức thiên hướng bit ngày nay đều có nguồn
gốc từ HDLC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 386
HDLC
Cung cấp cấu hình song công hoặc bán song công
trên mô hình p2p, hoặc multi-point.
Được đặc trưng bằng các loại trạm, cấu hình, kiểu
đáp ứng của chúng.
Có ba loại trạm:
Primary: kiểm soát hoàn toàn liên kết, gửi các lệnh đến các
trạm Secondary.
Secondary: Phát các đáp ứng đến Primary.
Combine (kết hợp): gồm các thiết bị đồng cấp kết nối với
nhau hoặc là P hoặc là S.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 387
HDLC
Các cấu hình
Bất cân bằng: cấu hình dạng Master/Slave.
Thông thường là cấu hình trong mạng multi-point.
Đối xứng: mỗi trạm vật lý chứa cả hai P và S
Cân bằng: hai trạm kết nối theo dạng p2p
Cả ba loại cấu hình đều được truyền cả hai dạng
song công và bán song công
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 388
HDLC – các cấu hình
P
S S S
Command
Response Response Response
Cấu hình không cân bằng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 389
HDLC – các cấu hình
Cấu hình đối xứng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 390
HDLC: Các cấu hình
Cấu hình cân bằng
Command/response
Command/response
combined combined
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 391
HDLC – cách thức đáp ứng
Hổ trợ ba cách thức thông tin giữa các
tram:
NRM – Nomal Response Mode : cách thức
đáp ứng thông thường.
ARM – Aschynchronous Response Mode :
cách thức đáp ứng bất đồng bộ.
ABM – Aschynchronous Response Mode:
cách thức đáp ứng cân bằng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 392
HDLC: NRM
Thiết bị secondary phải được phép từ thiết bị
primary trước khi truyền.
Khi có phép truyền, secondary có thể bắt
khởi động một đáp ứng truyền bằng một
hoặc nhiều khung chứa dữ liệu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 393
HDLC: ARM
Secondary khởi động truyền không cần phép
của Primary mỗi khi kênh rảnh.
Không thay đổi quan hệ của Secondary và
Primary.
Việc chuyển dữ liệu từ secondary đến trạm
khác kể cả đến Primary phải được thực hiện
bởi Primary nhằm chuyển đến đích cuối
cùng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 394
HDLC: ABM
Tất cả các trạm bằng nhau và
được nối p2p.
Bất cứ trạm kết hợp (combined)
nào cũng có thể khởi động truyền
với trạm kết hợp khác mà không
cần xin phép.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 395
Các khung của HDLC
HDLC có ba loại khung
I-frames: khung thông tin
S-frames: khung giám sát
U-frames: khung không đánh số
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 396
Các khung của HDLC
Flag Address Control Information FCS Flag
I - frames
Flag Address Control FCS Flag
S - frames
Flag Address Control Information FCS Flag
U - frames
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 397
HDLC – Các khung
I-frames: Là thông tin của người sử dụng và
thông tin điều khiển có liên quan đến dữ liệu.
S-frames: là thông tin điều khiển kiểm soát
luồng và kiểm soát lớp liên kết dữ liệu.
U-frames: là thông tin dùng để quản lý liên
kết và được dùng trong hệ thống quản lý.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 398
HDLC: Trƣờng của khung
Mỗi khung trong HDLC chứa sáu trường:
Trường Flag bắt đầu (cờ mở đầu – opened flag)
Trường Address (địa chỉ)
Trường Control (điều khiển)
Trường Information (thông tin dữ liệu)
Trường FCS (Frame Check Sequence – thông tin
kiểm tra tuần tự)
Trường Flag cuối (cờ đóng – closed flag)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 399
Flag
Gồm một chuổi 8 bit “01111110” có vai trò
bắt đầu và kết thúc một khung.
Có tác dụng như là mẫu đồng bộ của bộ thu.
Vấn đề đặt ra là: dữ liệu của “Control” và
“Information” có thể chứa cờ “Flag”. Khi đó
bộ thu “nhầm rằng đã kết thúc khung dẫn đến
nhận sai”, bộ phát phải làm thế nào?
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 400
Flag
HDLC (phía phát) tự động chèn thêm bit:
Khi bộ gửi muốn truyền một chuổi bit có từ 5 bit “1” liên tiếp
thì nó chèn bit “0” sau bit “1” thứ năm, bất chấp bit thứ sáu
là “1” hay “0”.
Cách làm trên nhằm báo bộ thu biết nó không phải là cờ
(flag).
HDLC có thêm một số chuẩn:
Số bit 1 liên tiếp sau một bit “0” là 7 hoặc 14 tương ứng với
tín hiệu loại bỏ.
Số bit “1” liên tiếp sau một bit “0” là 15 tương ứng tín hiệu
idle (đường truyền rảnh).
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 401
Trƣờng địa chỉ (Address Field-AF)
Chứa địa chỉ của trạm secondary.
Primary tạo AF đến.
Secondary tạo AF đi.
AF có thể chứa một byte hoặc nhiều byte phụ thuộc
vào nhu cầu của mạng.
Một byte chỉ đến 128 trạm.
Các mạng lớn hơn yêu cầu nhiều hơn một byte cho AF.
AF có một byte thì bit cuối cùng phải là “1”.
AF có hơn một byte thì byte cuối cùng kết thúc là “1” và
các byte còn lại kết thúc là “0”
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 402
Trƣờng điều khiển
(Control Field – CF)
Chứa một hoặc hai byte (dùng trong trường
hợp mở rộng) để quản lý luồng.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 403
Trƣờng điều khiển - CF
P/F: có một bit và chỉ có ý nghĩa khi bit
này là một nhưng có hai mục đích:
Poll: khung được gửi bởi một trạm Primary
đến một trạm Secondary (trường AF chứa
địa chỉ của bộ thu).
Final:khung được gửi bởi một trạm
Secondary đến một trạm Primary (trường
AF chứa địa chỉ của bộ nhận)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 404
Trƣờng thông tin – IF.
Chứa dữ liệu của người dùng trong I-frame
Chứa thông tin quản lý trong U-frame
Chiều dài IF trong những mạng khác nhau là
khác nhau, nhưng trong một mạng là cố định.
Đối với song công hoặc bán song công thì có
sự kết hợp dữ liệu được gửi chung với điều
khiển gọi là Piggybacking.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 405
Trƣờng FCS
trƣờng kiểm tra phát hiện sai.
Gồm 2 byte hoặc 4 byte.
Được tính dựa trên các bit của khung – trừ
Flag.
Là các mã:
CRC16 bit (CRC – CRCITT)
CRC32 bit.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 406
Hoạt động của HDLC
Là quá trình trao đổi I-frame, U-
frame, S-frame giữa hai bên P và
S.
Gồm 3 giai đoạn
Khởi tạo kết nối
Trao đổi dữ liệu
Ngắt kết nối
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 407
Khởi tạo trong hoạt động HDLC
Gởi U-frame khởi tạo một trong 6 chế độ:
SNRM/SNRME
SARM/SARME
SABM/SABME
Chế độ truyền và số bit đánh chỉ số frame
Nếu đồng ý kết gởi lại U-frame UA –
Unnumbered acknowdged
Nếu không đồng ý kết nối gởi lại U-frame DM
– Disconnected Mode.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Data Communication Technology 408
Trao đổi dữ liệu trong HDLC
Xãy ra sau khi đã có kết nối
Cả hai bên đều có thể gởi I-frame chỉ số tuần tự bắt
đầu từ 0.
Các S-frames có thể nhận được để điều khiển dòng
và điều khiển lỗi.
RR – ACK
RNR – bên nhận bận, sau đó phải phát RR để tiếp tục
nhận dữ liệu.