Bài giảng Kỹ thuật và tổ chức xây dựng

Chương 1. Dẫn dòng thi công và công tác hố móng 1.1 Dẫn dòng 1.2 Ngăn dòng 1.3 Tiêu nước hố móng 1 4 X .4 Xử lý nền

pdf555 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật và tổ chức xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG Technology and Organization of Construction Mã ố CECT417 s : GV: Võ Công Hoang Email: chvo@ntu.edu.sg or vhoangcs2@wru edu vn. . Tp.HCM 2011-2012 KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG ổ 3 tín chỉ: t ng : 45; LT: 45; BT: 0; ĐA: 0  Phương pháp giảng dạy: Nghe giảng kết hợp tự đọc tài liệu  Đánh giá: - Điểm quá trình: 20% (nội dung đánh giá: chuyên cần, thảo luận kiểm tra) , . - Điểm thi kết thúc:80% (thi cuối kỳ - Viết hoặc vấn đáp)  Môn học trước: Vật liệu xây dựng Địa kỹ thuật Địa , , chất công trình, Thủy văn công trình, kinh tế xây dựng ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KT&TCXD Chương 1: Dẫn dòng thi công và công tác hố móng, 12T Chương 2: Thi công công trình bê tông, 15T Ch ơng 3 Nổ mìn à công tác đá 3Tư : v , Chương 4: Thi công công trình đất, 7T Chương 5: Tổ chức và quản lý xây dựng, 8T 3 Chương 1. Dẫn dòng thi công và công tác hố móng 1.1 Dẫn dòng 1.2 Ngăn dòng 1.3 Tiêu nước hố móng 1 4 Xử lý nền. 4 1.1 Dẫn dòng 1 1 1 Đặc điểm & nhiệm vụ. . 1.1.2 Các phương pháp dẫn dòng thi công 1.1.3 Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công 1 1 4 Các nguyên tắc chọn phương án dẫn dòng thi công. . 5 1.1.1 Khái niệm dẫn dòng thi công 1.1.1.1 Đặc điểm  Xây dựng trên các sông suối, kênh rạch hoặc bãi bồi nên khi thi công thường chịu ảnh hưởng bất lợi của nước mặt, nước ngầm, nước mưa. Khối lượng công trình lớn điều kiện thi công địa , , hình, địa chất không thuận lợi ỗ Dùng vật liệu địa phương, vật liệu tại ch  Quá trình thi công đòi hỏi hố móng khô ráo và phải đảm bảo yêu cầu lợi dụng tổng hợp 6 1.1.1 Khái niệm dẫn dòng thi công ắ ố 1.1.1.2 Nhiệm vụ  Đ p đê quây bao quanh h móng, bơm cạn nước, nạo vét, xử lý nền và xây móng công trình ẫ ề ẫ D n nước sông từ TL v HL qua các công trình d n dòng đã XD xong trước khi ngăn dòng  Biện pháp dẫn dòng ảnh hưởng trực tiếp đến - Kế hoạch tiến độ thi công - Hình thức kết cấu Chọn và bố trí công trình thủy lợi đầu mối- - Biện pháp thi công và bố trí công trường Ả ở ế- nh hư ng đ n giá thành công trình 7 1.1.2 Các phương pháp dẫn dòng thi công  Đắp đê quai ngăn dòng một đợt - Dẫn dòng thi công qua máng - Dẫn dòng thi công qua kênh - Tháo nước thi công qua đường hầm - Tháo nước thi công qua cống ngầm  Đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt - Giai đoạn đầu: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp hoặc không thu hẹp - Giai đoạn sau: Dẫn dòng qua công trình lâu dài h â d 8 c ưa x y ựng xong 1.1.2.1 Đắp đê quai ngăn dòng một đợt - Nội dung: Đắp đê quai ă t à bộ dò 24 ng n o n ng chảy trong một đợt, dòng chảy được dẫn qua các công trình tháo nước tạm thời 1 hoặc lâu dài. Cá ô t ì h à- c c ng r n n y thường là máng, kênh đường hầm 3 , , cống ngầm. H×nh 1.2 Th¸o nuíc thi c«ng qua kªnh 9 1- TuyÕn ®Ëp; 2- §ª quai TL; 3- §ª quai HL; 4- Kªnh dÉn dßng 1.1.2.2 Đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt Phương pháp này chia ra nhiều giai đoạn dẫn dòng khác Gi i đ đầ nhau, thông thường chia làm hai giai đoạn  a oạn u: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp hoặc không thu hẹp  Giai đoạn sau: Dẫ dò ô t ì h lâ dài h â dn ng qua c ng r n u c ưa x y ựng xong 10 2 6 3 4 1 5 7 8 1 4 2 H×nh 1.6 §¾p ®ª quai ng¨n dßng hai ®ît 1- ®ª quai däc giai ®o¹n ®Çu; 2- ®ª quai ngang giai ®o¹n ®Çu; 3,4- tuyÕn ®ª quai däc 11 vμ ngang giai ®o¹n sau; 5- cèng ®¸y; 6- ®uêng hÇm; 7- ®Ëp trμn; 8- tr¹m thuû ®iÖn. 1.1.2.2 Đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt 12 1.1.2.2.1 Giai đoạn đầu 1. Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp  Đắp đê quai ngăn một phần dòng sông (thường đắp ở phía có công trình trọng điểm hoặc CT tháo nước trước), trong ả ẫthời gian này dòng ch y d n qua lòng sông thu hẹp  Ở giai đoạn đầu tiến hành thi công bộ phận công trình chính ồở trong phạm vi đê quai. Đ ng thời phải làm xong công trình dẫn nước cho giai đoạn sau (chừa lại các khe răng lược, chỗ lõm cống xả ), .. 13 Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp – TĐ Sơn La 14 1. Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp  Các trường hợp sử dụng Thường dùng với công trình bê tông bê tông cốt thép và các- , công trình này có thể chia thành từng đoạn thi công Lò ô ộ Q à ớ biế đổi hiề t ă- ng s ng r ng, v mực nư c n n u rong n m - Công trình cần đảm bảo lợi dụng tổng hợp dòng chảy trong ủquá trình thi công (phục vụ tưới, giao thông th y). - Phương pháp này áp dụng rộng rãi với công trình lớn ể ề ể Chú ý Ta có có th chia công trình ra thành hai hay nhi u đợt đ thi công, nhưng số đoạn công trình không nhất thiết phải bằng số giai đoạn dẫn dòng 15 2. Dẫn dòng thi công qua lòng sông không thu hẹp  Nội dung - Thi công phần CT trên bãi bồi vào mùa khô năm đầu Dòng chảy dẫn qua sông tự nhiên- - Ở giai đoạn này công trình trên bãi bồi phải thi công xong để dẫ dò h i i đ n ng c o g a oạn sau - Mùa khô năm sau ngăn sông dẫn dòng qua CT trên bãi bồi về HL và thi công phần công trình còn lại  Ưu điểm - Công trình thi công trong điều kiện khô ráo ầ ắ- Giai đoạn đ u không phải đ p đê quai nên giá thành hạ 16 1.1.2.2.2 Giai đoạn sau Nội dung: Đắp đê quai ngăn phần lòng sông còn lại, dòng chảy được dẫn qua các công trình đã hoàn thành hoặc chừa lại trong giai đoạn đầu như: 1. Dẫn dòng thi công qua cống đáy 2. Tháo nước thi công qua khe răng lược 3 á ớ ô ỗ ừ. Th o nư c thi c ng qua ch lõm ch a lại ở thân đập 17 1.1.2.3 Phương pháp dẫn dòng thi công đặc biệt 1.1.2.3.1 Không dẫn dòng (Tháo nước TC bằng máy bơm hoặc trữ lại ở trong hồ) Nội dung Sau khi ngăn dòng tính toán được lưu lượng nước đến  để dùng máy bơm bơm đi.  Điều kiện sử dụng - Chỉ sử dụng với CT nhỏ và lưu lượng nước đến thấp L l ù kiệt hỏ ới ù lũ khả ă - ưu ượng m a n so v m a , n ng chứa nước của hồ lớn. 18 1.1.2.3 Phương pháp dẫn dòng thi công đặc biệt 1.1.2.3.2 Cho nước tràn qua đê quai, hố móng và công trình đang thi công  Nội dung Ngăn dòng nhưng khi có lũ thì cho lũ tràn qua đê quai và hố móng, sau khi hết lũ thì lại bơm nước ra khỏi hố móng để thi công.  Điều kiện sử dụng: ấ ắ ốDùng với nơi có lũ xu t hiện ng n, dòng sông ch ng xói tốt Qlũ >>Qkiệt, đặc điểm của công trình có thể cho ớ hả Vídụ: Ở Thủy điện Tuyên Quang, Hồ chứa nước Cửa Đạt... nư c c y qua 19 1.1.3 Chọn lưu lương thiết kế dẫn dòng  Khi thiết kế công trình dẫn dòng ta chọn một hoặc một số trị số lưu lượng làm tiêu chuẩn để tính toán ế ế ẫgọi là lưu lượng thi t k d n dòng thi công  Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn dẫn dòng ứng với tần suất dẫn dòng 20 1.1.3 Chọn lưu lương thiết kế dẫn dòng Các bước chọn QTK: 1.1.3.1 Chọn tần suất thiết kế  Tần suất thiết kế phụ thuộc vào cấp công trình theo TCXDVN 285-2002  Riêng công trình tạm lấy P=10% Khi ó l ậ hứ hắ hắ P% ó thể â lê c u n c ng c c c n c n ng n hoặc hạ xuống nhưng phải được cấp trên phê duyệt 21 ẫ1.1.3 Chọn lưu lương thiết kế dẫn dòng 1.1.3.2 Chọn thời đoạn d n dòng  Phụ thuộc nhiều yếu tố như khí tượng - Thuỷ văn, kết cấu công trình - Khả năng thi công phương pháp dẫn dòng ẫ ể , - Thời hạn hoàn thành công trình  Thời đoạn d n dòng có th là 1 năm, 1 mùa khô hoặc vài tháng của mùa khô. Nó thực chất là thời gian phục ẫ ốvụ của công trình d n dòng và bảo vệ h móng. 1.1.3.3 Chọn lưu lượng dẫn dòng thiết kế  Lưu lượng thiết kế dẫn dòng là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn thiết kế ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng 22 . 1.1.4 Chọn phương án dẫn dòng thi công 1.1.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng 1.1.4.1.1 Điều kiện thuỷ văn Lưu lượng, biến đổi mực nước, thời gian và thời điểm diễn biến dòng chảy trong năm. Căn cứ vào địa hình lòng sông và hai bờ khu vực xây dựng công 1.1.4.1.2 Điều kiện địa hình trình xem xét cùng với điều kiện ứng dụng của các phương pháp dẫn dòng để vận dụng cho phù hợp. 1.1.4.1.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn  Mức độ thu hẹp lòng sông: Phụ thuộc khả năng chống xói của lòng sông  Kết cấu công trình dẫn nước: Phụ thuộc vào tính chất cơ lý của 23 đất đá ề ổ 1.1.4.1 Nhân tố ảnh hưởng chọn PA dẫn dòng TC Các yêu cầu như giao thông thuỷ, cung cấp nước cho hạ lưu, nuôi ề 1.1.4.1.3 Đi u kiện lợi dụng t ng hợp dòng chảy cá, rửa mặn v mùa khô... 1.1.4.1.4 Kết cấu và bố trí tổng thể công trình đầu mối  Khi thiết kế công trình đầu mối thuỷ lợi cần xem xét đồng thời với phương án dẫn dòng  Khi thiết kế TCTC cũng phải nắm chắc kết cấu và bố trí công trình chính, lợi dụng triệt để công trình chính để chọn phương án dẫn dòng tối ưu 1.1.4.1.5 Điều kiện và khả năng thi công Căn cứ vào thời hạn thi công, khả năng về nhân lực, cung ứng vật tư thiết bị, tổ chức và quản lý thi công để tính toán chọn phương án dẫn dò hù h 24 ng p ợp ẫ1.1.4 Chọn phương án dẫn dòng thi công  Phân tích các yếu tố chính có liên quan 1.1.4.2 Nêu phương án d n dòng  Nêu phương án dẫn dòng sơ bộ (tối thiểu 3 ) trên cơ sở những yếu tố trọng yếu  Xét đến những yếu tố phụ để quyết định chọn phương án hợp lý thông qua đánh giá về kinh tế và kỹ thuật 1.1.4.3 Những nguyên tắc chọn phương án dẫn dòng  Thời gian thi công ngắn nhất  Chi phí dẫn dòng và giá thành công trình tạm rẻ nhất  Thi công thuận lợi, an toàn, chất lượng cao 25  Bảo đảm tối đa yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy 1.1.4 Chọn phương án dẫn dòng thi công 1.1.4.4 Những nguyên tắc chọn phương án dẫn dòng Để đáp ứng các nguyên tắc trên cần lưu ý  Triệt để lợi dụng điều kiện tự nhiên, đặc điểm kết cấu công trình để giảm khối lượng công trình tạm  Áp dụng tiến bộ về kỹ thuật, về tổ chức sản xuất, thiết bị hiệ đ i tậ d thời i thi ô ù khô n ạ , n ụng g an c ng m a  Nên chọn công trình tạm đơn giản thi công nhanh, dễ tháo dỡ  Sớm phát huy tác dụng của công trình chính 26 1.2.2 Ngăn dòng 1.2.2.1 Vị trí và tác dụng 1.2.2.2 Các phương pháp ngăn dòng 1 2 2 3 Tí h t á th ỷ l ă dò. . . n o n u ực ng n ng 1.2.2.4 Xác định các thông số của đập ngăn dòng 27 24 1 3 H×nh 1.2 Th¸o nuíc thi c«ng qua kªnh 28 1- TuyÕn ®Ëp; 2- §ª quai TL; 3- §ª quai HL; 4- Kªnh dÉn dßng Ngăn dòng thủy điện Sơn La 29 Ngăn dòng thủy điện Nahang-Tuyên Quang 30 CT Cửa Đạt 31 1.2.2.1 Vị trí và tác dụng của ngăn dòng  Là khâu quan trọng hàng đầu khống chế toàn bộ tiến độ thi công công trình đầu mối. Nếu thất bại thì tổng tiến độ ít nhất sẽ chậm 1 năm và thiệt hại kinh tế rất lớn  Kỹ thuật và tổ chức thi công phức tạp: Hiện trường hẹp, cường độ cao mà đòi hỏi ngăn dòng với chi phí ít nhất nên cần phải xác định thời điểm và lưu lượng ngăn dòng thích hợp 32 1.2.2.2 Các phương pháp ngăn dòng Có nhiều cách ngăn dòng: + Đổ vật liệu vào dòng chảy (đất, đá, khối bê tông...) + Nổ mìn định hướng bồi lắng bằng thuỷ lực , ổ ế ấ ổ ả ủNhưng ph bi n nh t là đ vật liệu vào dòng ch y, ch yếu là đổ đất đá  Tuỳ theo điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, năng l thi ô à ồ ật liệ à ử d áực c ng v ngu n v u m s ụng c c phương pháp ngăn dòng khác nhau. 33 1.2.2.2.1 Phương pháp lấp đứng Nội dung Đổ vật liệu lấn dòng từ một bờ hoặc từ hai bờ cho tới khi dòng chảy cơ bản được ngăn lại và dòng chảy cơ bản được dẫn về hạ lưu qua công trình dẫn dòng. huíng lÊn dßng H×nh 3.1 BiÓu thÞ phu¬ng ph¸p lÊp ®øng 34 1.2.2.2.1 Phương pháp lấp đứng Ưu điểm Không phải dùng cầu công tác nên chuẩn bị đơn giản, ít tốn kém Nhược điểm  Hiện trường hẹp thi công khó khăn, lưu tốc ngăn dòng về cuối tăng lớn dễ gây xói lòng sông thường , ứng dụng cho lòng sông có nền chống xói tốt  Việc ngăn từ một bờ hay từ hai bờ tuỳ thuộc vào điều kiện chống xói và cung cấp vật liệu. 35 1.2.2.2.2 Phương pháp lấp bằng Nội dung Là đổ đá ngăn dòng trên toàn tuyến của cửa ngăn dòng nhờ cầu công tác (cầu cứng cầu phao), . H×nh 3.2 BiÓu thÞ phu¬ng ph¸p lÊp b»ng dïng cÇu c«ng t¸c 36 1.2.2.2.2 Phương pháp lấp bằng Ưu điểm  Hiện trường thi công thuận lợi nâng cao được cường độ thi công  Lưu tốc ở cửa ngăn dòng giai đoạn cuối tăng không ấ ốlớn như l p đứng, đòi hỏi khả năng ch ng xói của lòng sông không cao Chi phí cầu công tác lớn chuẩn bị phức tạp Nhược điểm , 37 1.2.2.2.3 Phương pháp hỗn hợp  Là phương pháp lấp đứng ở giai đoạn đầu khi lưu tốc chưa lớn sau đó lấp bằng khi lưu tốc lớn hoặc vừa lấp bằng vừa lấp đứng ở giai đoạn cuối  Phương pháp này lợi dụng ưu điểm, hạn chế được khuyết điểm của hai phương pháp trên  Thứ tự ngăn dòng có 3 trường hợp - Đê quai TL trước: Đất đá trôi vào hố móng nhiều - Đê quai HL trước: Bùn cát lắng đọng ở hố móng do “nước vật” - Đồng thời cả 2 đê quai TL và HL: Giảm được khó khăn khi ngăn dòng vì chia nhỏ cột nước thành 2 bậc, nhưng 38 thi công phức tạp 1.2.2.3 Xác định các thông số tính toán thiết kế ngăn dòng 1.2.2.3.1 Chọn ngày tháng ngăn dòng 1 2 2 3 2 Tần suất ngăn dòng. . . . 1.2.2.3.3 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng 1.2.2.3.4 Xác định vị trí cửa ngăn dòng 1 2 2 3 5 Xác định chiều rộng cửa ngăn dòng. . . . 1.2.2.3.6 Đập ngăn dòng 39 1.2.2.3.1 Chọn ngày tháng ngăn dòng Nguyên tắc  Lúc nước kiệt nhất  Đảm bảo đủ thời gian thi công công trình chính hoặc một bộ phận công trình chính đến cao trình chống lũ trước khi lũ về  Đảm bảo đủ thời gian chuẩn bị cho công tác ngăn dòng  Ảnh hưởng ít nhất đến lợi dụng tổng hợp dòng chảy 40 1.2.2.3.2 Tần suất ngăn dòng ầ ấ ấ T n su t ngăn dòng phụ thuộc vào c p công trình, theo TCXDVN 285-2002  Nếu cần phải tăng tần suất thì cơ quan thiết kế đề nghị và phải có luận chứng cụ thể được cơ quan cơ quan cấp trên phê duyệt 41 1.2.2.3.3 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng L l thiết kế ă dò là l l lớ hất tưu ượng ng n ng ưu ượng n n rong thời đoạn ngăn dòng ứng với tần suất thiết kế ngăn dòng 42 1.2.2.3.4 Xác định vị trí cửa ngăn dòng Nguyên tắc  Nên bố trí giữa dòng chính, dòng chảy thuận, khả năng tháo n ớc lớn ư  Nơi lòng sông có khả năng chống xói tốt (hoặc phải ốgia c ít)  Nơi bố trí hiện trường ngăn dòng thuận lợi 43 1.2.2.3.5 Xác định chiều rộng cửa ngăn dòng Các yếu tố quyết định L l thiết kế- ưu ượng - Khả năng chống xói của lòng sông Cường độ và khả năng thi công- - Lợi dụng tổng hợp dòng chảy Đối với lòng sông chống xói kém thì có thể gia cố chống ói ở kh ử ă dòx u vực c a ng n ng - Khi lưu tốc (1,52,0)m/s có thể dùng bao tải đất, đá hộc, phên cỏ - Khi lưu tốc (2 53)m/s có thể dùng rọ đá 44 , . 1.2.2.3.6 Đập ngăn dòng Tại cửa ngăn dòng, tiến hành đổ đá cho đến khi dòng chảy cơ bản bị chặn lại và cơ bản được dẫn qua công trình dẫn dòng. Đống đá đó gọi là đập ngăn dòng. 2 1 H×nh 3.6 VÞ trÝ ®Ëp ng¨n dßng trong ®ª quai 45 1- tuyÕn ®Ëp ng¨n dßng; 2- tuyÕn ®ª quai. CT Cửa Đạt 46 1.2.2.4 Tính toán thuỷ lực ngăn dòng Mục đích - Xác định cỡ đá thích hợp với lưu tốc dòng chảy trong từng khoảng thời gian ngăn dòng để hòn đá ổn định không bị trôi - Xác định khối lượng vật liệu, thời gian, và cường độ thi công ngăn dòng Ở đây ta xem xét bài toán xác định dường kính viên đá ngăn dòng để đảm bảo không bị trôi 47 1.2.2.4 Tính toán thuỷ lực ngăn dòng Theo kết quả thực nghiệm của Izbas thì lưu tốc ổn định của hòn đá tính theo công thức Ơle (Euler) như sau: DgKV   1i 2 V L tố ổ đị h hố t t ủ hò đá ( / ) maxm n + min- ưu c n n c ng rượ c a n m s + Hệ số ổn định theo thực nghiệm (trượt K=0 86; lật K=1 2) , , + 1- Khối lượng riêng của đá (Tấn/m3) + - Khối lượng riêng của nước (Tấn/m3) + D- Đường kính của hòn đá (m) + g- Gia tốc trọng trường 48 Thi công chặn dòng TĐ Sông Ba Hạ 50 Thi công chặn dòng TĐ Sông Ba Hạ 51 Những khố bê tông để chặn dòng Hạp long 52 Sau khi chặn dòng 53 1.3 Tiêu nước hố móng 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Các phương pháp tiêu nước hố móng 1 3 2 1 Phương pháp tiêu nước mặt. . . . 1.3.2.2. Phương pháp tiêu nước ngầm 1.3.2.3. Phương pháp hỗn hợp 1 3 3 Thiết kế tiê ớ hố ó. . . u nư c m ng 54 1.3.3 Mở đầu  Chọn phương án tiêu nước hố móng phù hợp với từng thời kỳ thi công á Q à á ù X c định , H v chọn m y bơm ph hợp  Bố trí hệ thống và thiết bị tiêu nước phù hợp với phương án tiêu nước đã chọn Có hai phương pháp tiêu nước hố móng cơ bản là tiêu nước trên mặt và hạ thấp mực nước ngầm 55 1.3.2 Phương pháp tiêu nước trên mặt 1.3.2.1. Nội dung Sử dụng độ dốc bề mặt hoặc hệ thống rãnh thoát nước bề mặt để tập trung nước vào một vị trí rồi bơm ra khỏi hố móng hoặc thoát nước tự nhiên xuống chỗ trũng hơn. 1.3.2.2 Điều kiện áp dụng Phương pháp này đơn giản, rẻ tiền, thường ứng dụng cho các trường hợp sau:  Hố móng nằm ở tầng đất hạt thô, hệ số thấm lớn  Dưới đáy hố móng không có tầng nước ngầm áp lực hoặc cách tầng nước ngầm áp lực với chiều dày đủ lớn để không sinh hiện tượng nước đùn ngược Thích hợp với phương án đào móng theo từng lớp 56  1.3.2 Phương pháp tiêu nước trên mặt 1.3.2.3. Bố trí hệ thống tiêu nước trên mặt  Bố trí hệ thống tiêu nước hố móng phải đảm bảo gây ấ ếảnh hưởng ít nh t đ n quá trình thi công  Hệ thống tiêu nước thường thay đổi theo từng thời kỳ thi công ở HM 1 3 2 4 1 Bố trí tiêu nước thời kỳ đầu. . . . 1.3.2.4.2 Bố trí hệ thống tiêu nước trong thời kỳ đào móng 1.3.2.4.3 Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên 57 1.3.2.4.1 Bố trí tiêu nước thời kỳ đầu Thời kỳ đầu cần tháo cạn nước đọng trong hố móng bằng các máy bơm. Các máy có thể đặt ở các vị trí thay đổi phụ thuộc vào mực nước đọng, có thể đặt trên hệ thống phao nổi MN ban ®Çu §ª qu©y däc vμ ngang PH¹M VI hè mãng MN s«ng k4 MN b¬m c¹n k3 58 1.3.2.4.2 Bố trí hệ thống tiêu nước trong thời kỳ đào móng Việc bố trí phụ thuộc vào phương pháp đào móng và đường vận chuyển để bố trí hệ thống mương chính. H×nh 4.2. Mét kiÓu bè trÝ r·nh tiªu trong qu¸ tr×nh ®μo mãng 59 1.3.2.4.3 Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên Sau khi đã đào xong hố móng, cần phải duy trì cho móng khô ráo bằng hệ thống mương rãnh và hố tập trung nước xung quanh hố móng để bơm ra. ®ª quai H×nh 4 3 Bè trÝ hÖ thèng tiªu nuíc thuêng xuyªn 60 . . 1.3.2.4.3 Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên  Thông thường mương rãnh có mặt cắt hình thang - Mương chính có h=11,5m, b0,3m, i0,002 M ơng nhánh h 0 3 0 5m b 0 3m i0 002- ư = ,  , , = , , ,  Giếng tập trung nước có đáy thấp hơn đáy mương chính 1m, diện tích 1,5x1,5m hoặc 2,5x2,5m  Mép của mương tiêu phải cách chân mái hố móng 0,5m Trường hợp mương rãnh và hố tập trung nước có mái thẳng đứng thì cần dùng gỗ ván và văng chống để giữ mái. Vị trí các văng chống căn cứ vào phân bố áp lực đất 61 1.3.2.4.3 Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên h 1E1 2d67,2  h 2 E2 3 2 c 1 ) 2 45(tg h   h h 3 E3 E4 h2=0,62h1; h3=0,52h1; H×nh 4 4c Chèng ®ì cho giÕng tËp trung nuíc h4=0,46h1; h5=0,42h1 . . + h1,h2...Cự ly các thanh chống (m) (hình4-4c) + - Ứng suất cho phép của gỗ (daN/cm2) + d- Chiều dày của ván gỗ (m) + c- Dung trọng tự nhiên của đất (Kg/m3) 62 + - Góc ma sát trong của đất 1.3.2.4.4 Xác định lượng nước cần tiêu PP tiêu nước mặt • Thời kỳ đầu W)32(QWQ t  tQhQ hoặcTT 24 - Q- Lưu lượng cần tiêu (m3/h) - W- Thể tích nước đọng trong hố móng (m3) - T- Thời gian dự định bơm cạn hố móng (h) - Qt- Lưu lượng thấm vào móng, lấy bằng (12)W/T - - Diện tích bình quân của mặt nước trong hố móng hạ thấp trong 1 ngày đêm (m2). h- Tốc độ hạ thấp mực nước trong hố móng (m/ngđ), thường 63 h=0,51m/ngđ. 1.3.2.4.4 Xác định lượng nước cần tiêu PP tiêu nước mặt Thời kỳ đào móng cần tiêu nước ở 3 loại sau: nước mưa • Thời kỳ đào móng Qm, nước thấm Qt và nước thoát ra từ khối đất đào móng Qđ QQQQ  dtm 24 hFQm  - Q- Lưu lượng cần tiêu (m3/h) - Qt- Tổng lưu lượng thấm (m3/h) - Qm- Lưu lượng mưa đổ vào hố móng (m3/h) - Qđ- Lượng nước thoát ra từ khối đất đào móng (m3/h) - F- Diện tích hứng nước mưa của hố móng (m2) 64 - h- Lượng mưa bình quân ngày (m) 1.3.2.4.4 Xác định lượng nước cần tiêu PP tiêu nước mặt • Thời kỳ đào móng 720 maWQd  + W- Thể tích khối đất đào ở dưới mực nước ngầm (m3) n + a- Hệ số róc nước, đất cát a=0,20,3; đất á cát a=0 10 15 , , + n- Thời gian đào móng (tháng) + m Hệ số bất thường m=1 31 5 - , , -
Tài liệu liên quan