Bài giảng Lãi suất (tiếp)

1. Một số KN 2. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của LS 3. Đường cong LS chuẩn 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến LS TT 5. Vai trò của LS 6. Cơchế điều hành lãi suất của NHTW

pdf81 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lãi suất (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LÃI SUẤT PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA NỘI DUNG 1. Một số KN 2. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của LS 3. Đường cong LS chuẩn 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến LS TT 5. Vai trò của LS 6. Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA YÊU CẦU ĐỌC - Chương 4 Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện Ngân hàng - Chương 4,5,6,7 Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, F.Miskin - Chapter 4,5,6 The Economics of Money, Banking and Financial Markets - PhÇn 2, ĐiÒu hµnh ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ ë ViÖt Nam - Lê Thị Tuấn Nghĩa, Hoạt động của thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam thời gian qua, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 80 + 81, tháng 1+2/2009, PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA 1. Một số khái niệm LS là giá của quyền sử dụng vốn mà người đi vay phải trả cho người cho vay trong một thời gian nhất định PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Lãi suất và tỷ suất lợi tức LS (interest rate) LS = Lợi tức/ vốn vay Tỷ suất lợi tức (return) TSLT = Thu nhập đầu tư/vốn đầu tư V LT LS  GM GMGBLT TSLT )(   PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS danh nghĩa và LS thực  LS danh nghĩa  LS thực Đẳng thức Fisher: LS thực = LS danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát LS danh nghĩa = LS thực + Tỷ lệ lạm phát PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Ls cố định và LS thả nổi Lãi suất cố định được giữ cố định trong suốt thời hạncho vay Lãi suất thả nổi có thể thay đổi trong thời hạn cho vay PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA TDTM LS TÍN DỤNG TM TDNH LS TÍN DỤNG NH TDNN LS TÍN DỤNG NN (TPCP) TDDN LS TD DN (TRÁI PHIẾU DN) LS TRONG CÁC QUAN HỆ TD PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS trúng thầu TPKB, LS cho vay ngắn hạn của các NH 2000-2009 0 2 4 6 8 10 12 14 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Lãi suất ĐTTPKB LS cho vay ngắn hạn PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS TD NGÂN HÀNG NHTW NHTM, TCTD NHTM, TCTD DN CN DN CN LS TG NHTM LS c.vay NHTM LS liên NH LS Tái CV LS TG tại NHTW PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Diễn biến của lãi suất liên ngân hàng qua đêm (từ 22/06/2005 tới 8/3/2010) PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng VN (2005-2010) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 3 /2 00 5 6 /2 00 5 9 /2 00 5 De c- 05 M ar -0 6 Ju n- 06 9 /2 00 6 De c- 06 M ar -0 7 6 /2 00 7 Se p- 07 De c- 07 3 /2 00 8 Ju n- 08 9 /2 00 8 De c- 08 3 /2 00 9 Ju n- 09 Se p- 09 De c- 09 M ar -1 0 Qua đêm 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS qua đêm liên ngân hàng, LS huy động và cho vay ngắn hạn của các NH (2008-2010) 0 5 10 15 20 25 Th án g 1/ 08 Th án g 3/ 08 Th án g 5/ 08 Th án g 7/ 08 Th án g 9/ 08 Th án g 11 /0 8 Th án g 1/ 09 Th án g 3/ 09 Th án g 5/ 09 Th án g 7/ 0 9 Th án g 9/ 0 9 Th án g 11 /0 9 Th án g 1/ 10 Th án g 3/ 10 LS cho vay LS huy động LS liên ngân hàng qua đêm PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Diễn biến các mức lãi suất chủ đạo của NHNN, lãi suất TD ngân hàng (2007-2009) 0 5 10 15 20 25 De c- 07 Ja n- 08 Fe b- 08 Ma r-0 8 Ap r-0 8 M ay -0 8 Ju n- 08 Ju l-0 8 Au g- 08 Se p- 08 Oc t-0 8 No v- 08 De c- 08 Ja n- 09 Fe b- 09 LS cơ bản LS tái cấp vốn LS chiết khấu LS huy động ngắn hạn LS cho vay ngắn hạn LS cho vay tối đa PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS đơn và LS kép L·i suÊt ®¬n L·i suÊt tÝnh 1 lÇn trªn sè vãn gèc cho suèt kú h¹n vay. Lãi suất kép Lãi suất có tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tức thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS hoàn vốn LS làm cân bằng giá trị hôm nay với giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được trong tương lai của một công cụ nợ -> LSHV phản ỏnh LS đầu tư hiện hành (LS thị trường) PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS hoàn vốn (yield to maturity) 4 trường hợp:  Vay đơn  Vay hoàn trả cố định  TrP coupon  TrP chiết khấu => LSHV và Giá thị trường của TrP tương quan nghịch P PF i       n t ti FP TV 1 )1( n n t t i F i C P )1()1(1      Pd PdF i   PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Kết quả giao dịch trỏi phiếu tại HNX 12/3/2010 (Nguồn: hnx.vn) Khối lượng giao dịch thỏa thuận : 200,000 Giá trị giao dịch thỏa thuận : 19,812,800,000 S T T Mã CK Kỳ Hạn Lãi suất Coupo n Lợi suất Giá Giao dịch KL giao dịch Giá trị Giao dịch Tổng KL thực hiện Tổng GT Thực hiện 1 VE061101 5 9.50 10.04 99,064 200,00 0 19,8 tỷ 200,00 0 19,8 tỷ 2 VE061102 5 9.60 0.00 -- -- -- -- -- PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA 2. Cấu trúc rủi ro và cấu trỳc kỳ hạn của LS  Cấu trúc rủi ro của LS  Cấu trỳc kỳ hạn của LS PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Cấu trúc rủi ro của LS  Tính tương quan giữa những loại LS của những công cụ nợ có cùng kỳ hạn thanh toán  Các công cụ nợ có có cùng kỳ hạn thanh toán nhưng mức rủi ro, tính lỏng và thuế khác nhau -> Ls khác nhau PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Chênh lệch lãi suất giữa TPCP và TPCT thị trường Mỹ (điểm) ngày 10/04/2004 Thời hạn TPCT 1 năm 2 năm 5 năm 7 năm 10 năm 30 năm AAA 11 22 27 44 56 76 AA+ 26 27 38 54 67 88 AA 32 34 42 57 69 91 AA- 35 36 47 61 73 98 A+ 48 52 59 74 88 111 A 51 54 61 76 90 115 A- 54 57 65 79 93 118 BBB+ 68 76 85 115 137 163 BBB 76 84 90 122 145 170 BBB- 81 86 95 127 152 175 BB+ 240 250 260 280 300 320 BB 250 260 270 290 310 330 PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Cấu trúc kỳ hạn của LS Tính tương quan giữa những loại LS của những cụng cụ nợ có cùng độ rủi ro, tính lỏng và thuế nhưng có kỳ hạn khác nhau PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Đường cong lãi suất hoàn vốn (yield curve). Đường cong lãi suất hoàn vốn là đường biểu diễn các mức lãi suất hoàn vốn của những công cụ nợ có cùng đặc tính về rủi ro, tính lỏng và thuế nhưng có thời hạn thanh toán khác nhau tại một thời điểm xác định nào đó. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Cỏc dạng đường cong lói suất hoàn vốn KÌ HẠN DẠNG NẰM NGANG PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Giải thích CTKH đường cong lãi suất Lý thuyết dự tính. giả thiết: + người đầu tư quan tâm đến lợi nhuận mà không quan tâm đến rủi ro kỳ hạn + sự thay thế giữa các công cụ đầu tư thời hạn khác nhau là hoàn hảo. + chi phí giao dịch = 0 ( bao gồm chi phí môi giới và chênh lệch giá). PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Nội dung: lãi suất dài hạn bằng bình quân các mức lãi suất ngắn hạn dự tính. Công thức: Trong đó: yn: lãi suất n thời hạn i1-n: lãi suất ngắn hạn từng kỳ hạn trong phạm vi n thời hạn. Hình dạng đường cong lãi suất: Dốc lên khi: in>in-1 => yn> yn-1 Dốc xuống khi: inYn<Yn-1 Nằm ngang khi in=in-1 => yn=yn-1 n iii y e n e n   ...21 PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Nhận xét + lãi suất dài hạn biến đổi theo mức lãi suất ngắn hạn dự tính. + những ảnh hưởng của lãi suất 1 kỳ hạn nào đó sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ đường cong l/s + lý thuyết không tính đến những biến đổi của đường cong lãi suất khi bị ảnh hưởng bởi rủi ro kỳ hạn. + đường cong lãi suất có thể thay đổi khi tính tới chi phí giao dịch PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Lý thuyết thị trường phân cách Giả thiết. + người đầu tư tham gia thị trường nhằm mục đích bảo hiểm rủi ro + các công cụ đầu tư với các thời hạn khác nhau không thể thay thế cho nhau PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Lý thuyết thị trường phân cách Nội dung: + Mỗi công cụ nợ với thời hạn khác nhau sẽ có thị trường riêng. + Lãi suất hình thành độc lập giữa các thị trường do quan hệ cung cầu quyết định. + Thị trường có sự phân cách bởi cung cầu không di chuyển giửa các thị trường. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Nhận xét: + Không đề cập tới vai trò của người kinh doanh chênh lệch giá. + mỗi thay đổi của lãi suất 1 kỳ hạn sẽ không thể chuyển tải ảnh hưởng tới toàn bộ đường cong lãi suất. 3 t 15n l/s t PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Lý thuyết môi trường ưu tiên giả thiết: + người đầu tư quan tâm cả đến lợi nhuận và rủi ro kỳ hạn. + các công cụ nợ có thể thay thế cho nhau nhưng không hoàn hảo. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Nội dung: LS dài hạn = bình quân các mức LS ngắn hạn dự tính + mức bù kỳ hạn. Công thức: nt n n k n iii y    ....21 Lý thuyết môi trường ưu tiên PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Nhận xét: + hình dạng đường cong l/s phụ thuộc vào 2 yếu tố: - LS ngắn hạn dự tính - mức bù kỳ hạn. Knt>0 Knt<o Knt=0 l/s t PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Lý thuyết phần thưởng tính lỏng. Là dạng phổ biến của thuyết môi trường ưu tiên khi kỳ hạn ngắn được ưa thích hơn kỳ hạn dài Công thức: Knt là phần thưởng tính lỏng. nt n n k n iii y    ...21 PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Hình dạng đường cong l/s: l/s ngắn hạn dự tính tăng l/s ngắn hạn dự tinh giảm mạnh hơn mức bù tính lỏng knt l/s ngắn hạn dự tính giảm được bù đắp bởi knt l/s ngắn hạn dự tính giảm thấp hơn phần bù tính lỏng l/s l/s l/s l/s t t t PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Nhận xét: + Đường cong lãi suất phụ thuộc 2 yếu tố: lãi suất ngắn hạn: in ( tăng, giảm, không đổi) knt>0 + giải thích được hình dạng dốc lên phổ biến của đường cong l/s. + giải thích được sự diễn biến theo nhau của các mức LS. + phù hợp với hành vi của các chủ thể tham gia thị trường. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA 3. Đường cong LS chuẩn Đường cong LS chuẩn là đường biểu diễn các mức LSHV của những CK nợ không có RRTD, có thời hạn thanh toán khác nhau tại 1 thời điểm xác định. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Trái phiếu lựa chọn cho đường cong lãi suất chuẩn. Các chứng khoán chính phủ thường được chọn cho việc xây dựng đường cong lãi suất chuẩn. Lý do: + chất lượng tín dụng cao nhất +việc phát hành TPCP thực hiện theo định kỳ và thường xuyên + kỳ hạn đa dạng, có thể biến động từ 1 tháng- 30 năm. + lãi suất TPCP phát hành mới luôn phản ánh lãi suất thị trường. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Ý nghĩa của việc xây dựng đường cong lãi suất chuẩn  Là mức lãi suất tham chiếu giúp định giá các chứng khoán nợ khác cùng kỳ hạn  Dự đoán chiều hướng biến động lãi suất trên thị trường  Phản ánh khả năng và mức độ ảnh hưởng của CSTT đối với thị trường tài chính  Cung cấp thông tin cho các chủ thể trong nền kinh tế trong việc phân bổ giữa tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Điều kiện hình thành đường cong lãi suất chuẩn  Xây dựng một thị trường trái phiếu đa dạng về kỳ hạn  Khối lượng trái phiếu chính phủ phát hành phải đủ lớn  Xây dựng lịch trình phát hành trái phiếu chính phủ thường xuyên  Thị trường thứ cấp trái phiếu chính phủ phát triển mạnh, tính thanh khoản cao  Lãi suất trái phiếu chính phủ phải được tự do hóa PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Đường cong lãi suất chuẩn của Mỹ (tháng 12/2009) PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Đường cong lãi suất chuẩn của Malaysia Nguồn: PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Giá trị trái phiếu Chính phủ phát hành 2006 – 2009 (Đơn vị 1000 tỷ VNĐ) 0 10 20 30 40 50 60 2006 2007 2008 2009 49.4 50.3 20.35 16.8 PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Những hạn chế của TT TPCP  Kỳ hạn trái phiếu Chính phủ chưa đa dạng  Qui mô thị trường TPCP chưa đủ lớn  Lãi suất phát hành TPCP chưa được tự do hoá  Tính thanh khoản của thị trường còn yếu PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Theo những văn bản hiện hành của Việt Nam, Tín phiếu kho bạc có các loại kỳ hạn: 91 ngày, 182 ngày, 273 ngày và 364 ngày. Kỳ hạn của TPCP trải dài từ thời hạn 2 năm, 3 năm, 5 năm, 7 năm đến 10 năm và 15 năm. Song trên thực tế đến nay tín phiếu kho bạc chỉ có kỳ hạn 364 ngày. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA  Đến cuối năm 2007, tính chung cho tất cả các thị trường trái phiếu Đông Á đang nổi, lượng trái phiếu nội tệ lưu hành chiếm trên 63% GDP. Ở Hàn Quốc, tỷ lệ này là cao nhất, đạt mức 136,5%, ở Nhật Bản, tỷ lệ này là 165,4%. Ở Việt Nam, tỷ lệ này ở mức khoảng 13,7%. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA  Lượng giao dịch của trái phiếu Chính phủ Việt Nam năm 2007 chỉ khoảng 37% so với lượng trái phiếu Chính phủ lưu hành bình quân của năm. Trong khi đó, ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 1,46 lần, ở Indonesia là 1,44 lần, ở Malaysia là 1,47 lần, ở Singapore là 2,99 lần, ở Thái Lan là 3,53 lần. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Đường cong lãi suất TPCP theo kỳ hạn còn lại thực tế Ngày 19/8/2008 LS hoàn vốn 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 14 n gà y 5t 18 t 21 t 2n 30 t 42 t 5n 10 n 11 15 LS hoàn vốn PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS trái TPCP mới phát hành, LS hoàn vốn TPCP và LS tiền gửi NHCT Việt Nam (t8/08) 0 5 10 15 20 3t 6t 9t 12t 18t 2n 3n 4n 5n 10n 15n LS tiền gửi NH LS TPCP mới phát hành LS hoàn vốn TPCP PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Cung - cầu tiền tệ Cung – cầu quĩ cho vay 2 giác độ4. C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn LS thÞ tr­êng PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Trên giác độ cung – cầu QCV  Cầu quỹ cho vay (cung trái phiếu)  Cung quỹ cho vay (cầu trái phiếu)  Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung, đường cầu quỹ cho vay (QCV) PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA  Lợi tức dự tính của các cơ hội đầu tư (+)  Lạm phát dự tính (+)  Tỡnh trạng bội chi NSNN (+) Cầu QCV tăng -> LS tăng  Tài sản & thu nhập (+)  Tính hấp dẫn của công cụ nợ:  Tỷ suất lợi tức dự tính (+)  Rủi ro (-)  Tính lỏng (+) Cung QCV tăng -> LS giảm Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu QCV Các nhân tố ảnh hưởng đến cung QCV PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Trªn gãc ®é cung cầu tiền tệ LSTT M MS MD E i PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Trong ngắn hạn MS tăng -> i giảm Trong dài hạn: MS tăng ->i giảm -> thu nhập tăng -> i tăng (hiệu ứng thu nhập -> giá tăng -> i tăng (hiệu ứng giá) - > lạm phát kỳ vọng tăng -> i tăng (hiệu ứng lạm phát kỳ vọng) PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA 5.Vai trò của LS trong nền kinh tế  Công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút tiền gửi tiết kiệm  Là công cụ điều tiết nền kinh tế  Công cụ phân phối vốn và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả  Công cụ đo lường sức khỏe của nền kinh tế  Công cụ thực hiện CSTT PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA 6. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW Mỹ: Lãi suất vốn liên bang mục tiêu là lãi suất được FED đặt ra, với mục tiêu định hướng cho lãi suất Fed Funds Rate (FFR). Sau khi công bố lãi suất mục tiêu (FED Funds Target Rate” -FFTR) - FED sẽ sử dụng những công cụ của chính sách tiền tệ, đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất chiết khấu (Discount rate) để điều chỉnh thị trường vận hành theo đúng định hướng. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Thiết lập chỉ tiêu cho LS TTTT Giáo sư John Taylor đã đưa ra công thức lý giải ý nghĩa chỉ tiêu lãi suất thị trường tiền tệ ở Mỹ (lãi suất Fed). Chỉ tiêu lãi suất Fed = 2½ + mức lạm phát hiện tại + ½ ( chênh lệch lạm phát) + ½ (chênh lệch sản lượng) PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA  Áp dụng cho NHTW nào có nhiệm vụ kép, mức lạm phát và tăng trưởng kinh tế.  Giả thuyết mức lãi suất thực tế dài hạn là 2.5%. Khi lạm phát tăng cao hơn mức chỉ tiêu, NHTW sẽ tăng lãi suất; khi sản lượng thấp hơn mức chỉ tiêu, NHTW sẽ giảm lãi suất.  Nếu mức lạm phát đang ở mức chỉ tiêu và không có sự thiếu hụt nào về mặt sản lượng, GDP hiện thời sẽ ngang bằng GDP tiềm năng, thì chỉ tiêu lãi suất vốn liên bang sẽ bằng chỉ tiêu lạm phát cộng với 2½. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA  => Cần có một tỷ lệ lạm phát thực, chỉ tiêu lạm phát và chỉ tiêu sản lượng. Taylor sử dụng chỉ tiêu lạm phát là 2%. Chỉ tiêu sản lượng là xu hướng của GDP thực tế.  Công thức dự đoán lãi suất vốn liên bang sẽ là 4.5% nếu lạm phát và sản lượng luôn đạt chỉ tiêu.  ->Những điều kiện này rất hiếm khi xảy ra. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Tác động của Fed Funds Rate tới các loại lãi suất khác và tới nền kinh tế Mỹ PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Cặp lãi suất kiểm soát thường xuyên của ECB: bao gồm LSTG tại NHTW và LSCV qua đêm của NHTW với vai trò ngăn không cho LS liên NH biến động vượt quá giới hạn của cặp lãi suất này. LSCV qua đêm của NHTW LS tái cấp vốn LS liên NH LSTCK LSTG tại NHTW PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA NHTW Maylaysia (Bank Negara Malaysia –BNM) Sử dụng lãi suất chính sách cho vay qua đêm (Overnight Policy Rate – OPR) - OPR là dấu hiệu của chính sách tiền tệ - OPR là lãi suất mục tiêu cho lãi suất cho vay qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. => Nó sẽ đóng vai trò lài lãi suất tham khảo chính xác định các mức lãi suất khác trên thị trường PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Biên độ của LS cho vay qua đêm trên TTLNH xung quanh OPR PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Cơ chế lãi suất đối với các NHTM, TCTD LS ấn định của NHNN NHNN VIỆT NAM PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Tr-íc 1992 6/92 -1995 1996- 7/2000 LS ấn đinh Khung LS Trần LS Cơ chế lãi suất đối với các NHTM, TCTD PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA 8/2000- 5/2002 6/2002-18/5/2008 LS cơ bản + biên độ LS thỏa thuận Tõ 19/5/2008 LS cơ bản Cơ chế lãi suất đối với các NHTM, TCTD PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS ấn định của NHNN LS tái cấp vốn:  1990: LS tái cấp vốn theo % LS cho vay của NHTM  1997: Xác định mức LS tái cấp vốn cụ thể, gồm LS tái cấp vốn và LS chiết khấu (c/l: 0,5%/n)  2003: Xác định cặp LS chỉ đạo Trần: LS tái cấp vốn Sàn: LS tái chiết khấu c/l: khoảng 2%/n PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA LS ấn định của NHNN LS cho vay qua đêm: 2002 LS tiền gửi: - Tiền gửi thanh toán: 2002 - Tiền gửi DT bắt buộc: 2003 PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Cơ chế lãi suất cơ bản 2008 - NHNN Việt Nam qui định cặp lãi suất chỉ đạo (LS tái cấp vốn và LS tái chiết khấu), Lãi suất CV qua đêm, LS tiÒn göi DTBB - NHNN VN thông báo mức lãi suất cơ bản hàng tháng PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA - Các tổ chức tín dụng xác định LS kinh doanh căn cứ vào LSCB trong giới hạn theo luật dân sự (tối đa =150% LSCB) - Tõ 8/2008 LS liªn NH bÞ khèng chÕ b»ng 150% LS c¬ b¶n PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Từng bước khôi phục lại cơ chế lãi suất thỏa thuận từ đầu năm 2009  Cơ chế lãi suất thỏa thuận đối với cho vay phục vụ nhu cầu đời sống và thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Thông tư số 01/2009/TT- NHNN (Ngày 23/01/2009)  Cơ chế lãi suất thỏa thuận với khách hàng vay trung, dài hạn đáp ứng nhu cầu kinh doanh (Thông tư số 07/2010/TT- NHNN Ngày 26/2/2010)  Cơ chế cho vay thỏa thuận đối với các khoản vay ngắn hạn (Thông tư 12/2010/QĐ-NHNN ngày 14/4/2010) PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGIAHĩA Luật NHNN sửa đổi 2010 (đã được thông qua ngày 16/6/2010, trong kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XII: - Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố bao gồm lãi suất để thực hiện chính sách tiền tệ và lãi suất để áp dụng cho các giao dịch dân sự”.  Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn và các loại lãi suất điều hành khác.  Trong trường hợp thị trường có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với các khách hàng.  Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất làm cơ sở áp dụng cho các giao dịch theo Bộ luật Dân sự trừ hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.”
Tài liệu liên quan