Tiềnlãi (lãi)là sốtiền màngườiđivayphảitrả
đểđượcsửdụngvốnhaylà sốtiền tăng thêm so
vớivốngốcbanđầumàngườicho vay nhận
được.
o Lãisuấtlà tỷ sốgiữatiền lãi phảitrả sovớitổng
số tiền vaytrong 1khoảngthời giannhấtđịnh.
Haylãisuấtlàsuấtthulợicủavốntrong1đơnvị
thờigian.
o Lãisuấtđượctínhbằngtỷlệphầntrămhoặcsốlẻ
thậpphân.
30 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lãi suất (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÃI SUẤT
o Tiền lãi (lãi) là số tiền mà người đi vay phải trả
để được sử dụng vốn hay là số tiền tăng thêm so
với vốn gốc ban đầu mà người cho vay nhận
được.
o Lãi suất là tỷ số giữa tiền lãi phải trả so với tổng
số tiền vay trong 1 khoảng thời gian nhất định.
Hay lãi suất là suất thu lợi của vốn trong 1 đơn vị
thời gian.
o Lãi suất được tính bằng tỷ lệ phần trăm hoặc số lẻ
thập phân.
1. Khái niệm về lãi suất
o Lãi suất là giá của quyền được sử
dụng vốn vay trong 1 khoảng thời gian
nhất định mà người sử dụng phải trả
cho người cho vay. Hay nói ngắn gọn,
lãi suất là giá của việc sử dụng tiền.
o Lãi suất được xác định bởi quan hệ
cung – cầu.
1. Khái niệm về lãi suất
o Lãi suất là một trong những đòn bẩy kinh tế
quan trọng:
Ở góc độ vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết
vĩ mô nền kinh tế (quy mô đầu tư, thất
nghiệp và lạm phát; điều tiết luồng di
chuyển vốn và tỷ giá).
Ở tầm vi mô, lãi suất là cơ sở quan trọng để
đưa ra quyết định kinh tế của cá nhân và
doanh nghiệp.
2. Tại sao lại quan tâm đến lãi suất
Lãi suất danh nghĩa (nominal interest
rate) là lãi suất không tính đến sự biến
động của giá trị tiền tệ.
Là lãi suất mà các tổ chức tài chính công
bố.
3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Lãi suất thực (real interest rate) là
lãi suất có tính đến sự biến động của
giá trị tiền tệ, là lãi suất danh nghĩa
đã được điều chỉnh với tỷ lệ lạm phát
dự tính.
3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Mối quan hệ giữa lãi suất danh
nghĩa, lãi suất thực và lạm phát dự tính
được thể hiện qua phương trình Fisher:
e
rii π+=
3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Nhận xét:
Lãi suất thực thường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa.
Khi lãi suất thực thấp, người đi vay sẽ có động lực
vay nhiều hơn và người cho vay sẽ có động lực cho
vay ít đi.
Khi lạm phát dự tính tăng thì cần phải tăng lãi suất
danh nghĩa để đảm bảo cho lãi suất thực là dương.
e
r ii π−=⇒
Nhìn từ thực tế
Real and Nominal Interest Rates (Three-Month Treasury Bill), 1953–2004
4.1 Vay đơn (Simple loan):
o Trong quá trình vay người đi vay không
trả bất kỳ khoản nào. Đến thời điểm đáo
hạn người đi vay sẽ trả cả vốn gốc và lãi.
Ví dụ: Hôm nay chị A vay 50 triệu đồng.
Sau 1 năm chị A sẽ trả 60 triệu đồng
(trong đó vốn gốc là 50 triệu đồng và lãi là
10 triệu đồng).
4. Các dạng cơ bản của công cụ tín
dụng
4.2 Vay hoàn trả cố định (Fixed payment loan):
o Người đi vay hoàn trả nợ vay bằng cách trả
các khoản tiền bằng nhau sau mỗi khoảng
thời gian bằng nhau trong suốt thời gian vay.
o Sau lần trả cuối cùng thì người đi vay không
còn nợ.
Ví dụ: Chị B vay 50 triệu đồng và cuối mỗi
năm chị B trả góp 13,19 triệu đồng trong 5 năm.
4. Các dạng cơ bản của công cụ tín
dụng
4.3 Trái phiếu trả lãi định kỳ (Coupon bond):
o Tiền lãi được trả theo 1 lịch trình cố định
cho đến khi đáo hạn.
o Tiền gốc sẽ được trả vào ngày đáo hạn.
Ví dụ: Một trái phiếu trả lãi định kỳ có thời
gian đáo hạn là 5 năm, mệnh giá 50 triệu đồng,
lãi suất danh nghĩa là 10%. Trái phiếu được bán
với giá là 50 triệu đồng.
4. Các dạng cơ bản của công cụ tín
dụng
4.4 Trái phiếu chiết khấu (Discount bond):
o Vào ngày đáo hạn người giữ trái phiếu
sẽ được hoàn trả số tiền bằng với mệnh
giá.
o Không trả lãi vào thời điểm đáo hạn.
o Trái phiếu được bán thấp hơn mệnh
giá.
4. Các dạng cơ bản của công cụ tín
dụng
Khái niệm giá trị thời gian của tiền tệ dựa
trên 2 nguyên lý cơ bản sau:
1. Chúng ta ưa thích tiêu dùng ở hiện tại hơn
là tiêu dùng ở tương lai.
2. Chúng ta có thể đem gửi tiền vào ngân
hàng và nhận được một khoản tiền lãi trên số
tiền gửi đó.
⇒ 1 đồng hôm nay có giá hơn 1 đồng
tương lai!
5. Giá trị thời gian của tiền tệ
(Time Value of Money - TVM)
Giá trị thời gian của tiền tệ
Nếu bạn có $100 vào ngày hôm nay, bạn
có thể gửi vào ngân hàng với lãi suất là
10%/năm.
Năm: 0 1 2 3 n
$100 $110 $121 $133.1 100×(1+i)n
Giá trị tương lai: FV = PV x (1+i)n
(1+i)n được gọi là thừa số tích lũy.
Cách tính giá trị tương lai như trên gọi là
cách tính lãi kép hay lãi gộp (lãi đẻ lãi).
Giá trị hiện tại: PV = FV/ (1+i)n
1/(1+i)n hay (1+i)-n là thừa số chiết khấu.
Cách tính giá trị hiện tại là phép tính ngược
của cách tính lãi kép ⇒ quá trình tìm giá trị
hiện tại được gọi là quá trình chiết khấu.
Giá trị thời gian của tiền tệ
Giá trị hiện tại (PV) của tiền tệ là
giá trị của số tiền thu được trong tương
lai (FV) được quy về thời điểm hiện tại
(bằng cách nhân cho thừa số chiết
khấu).
PV = FV * (1 + i)-n
Giá trị hiện tại
?
Hôm nay Tương lai
Đo lường lãi suất:
o Tại sao lại phải “đo lường” ?
o Có bao nhiêu loại lãi suất danh nghĩa?
o Làm sao để so sánh?
o Đâu là thước đo tốt nhất?
6. Lợi suất đáo hạn (YTM)
Lợi suất đáo hạn của 1 trái
phiếu là lãi suất trung bình
hàng năm mà nhà đầu tư có thể
nhận được nếu nắm giữ trái
phiếu cho đến ngày đáo hạn.
6. Lợi suất đáo hạn
Lợi suất đáo hạn (Yield To Maturity -
YTM) của trái phiếu là lãi suất mà làm
cho tổng giá trị hiện tại của các khoản thu
nhập trong tương lai của trái phiếu bằng
với giá mua của trái phiếu.
Công thức tính:
6. Lợi suất đáo hạn (YTM)
Bước 1. Xác định các khoản tiền tương lai.
Bước 2. Tính giá trị hiện tại của các khoản
tiền tương lai.
Bước 3. Tính tổng của các giá trị hiện tại và
cho bằng với số tiền ở thời điểm gốc. Khi đó
ta sẽ có phương trình tính lợi suất đáo hạn.
Bước 4. Giải phương trình để tính lợi suất
đáo hạn.
Phương pháp tính lợi suất đáo hạn
o Cách tính trên bảng tính MS Excel:
=IRR(values, [guess])
=Rate(Nper, pmt, PV, FV, type, [guess])
o Lợi suất đáo hạn là thước đo tốt nhất
của lãi suất.
6. Lợi suất đáo hạn
7. Thước đo khác của lãi suất
7.1. Lợi suất hiện hành
(Current yield)
o Lợi suất hiện hành là thước đo xấp xỉ
của lợi suất đáo hạn.
o Người ta thường cho biết thông tin về lợi
suất hiện hành trong các báo cáo hay
thông báo trên thị trường trái phiếu.
1. ic là thước đo tương tự i khi giá của trái phiếu gần
bằng với mệnh giá FV và khi thời gian đáo hạn
của trái phiếu dài (thường là 20 năm trở lên).
2. In fact:
Nếu PV = FV, thì ic = i
Nếu PV > FV, thì ic > i
Nếu PV < FV, thì ic < i
3. ic và i luơn luơn thay đổi cùng hướng: ic tăng khi i
tăng, và ic giảm khi i giảm.
4. Giá trái phiếu PV và ic cĩ mối quan hệ nghịch
biến: khi PV tăng, ic giảm và khi PV giảm, ic tăng.
Bốn tính chất của lợi suất hiện hành
Tóm tắt:
o Lợi suất hiện hành là 1 ước lượng tốt cho lợi suất
đáo hạn khi giá của trái phiếu xấp xỉ bằng mệnh
giá và khi thời gian đáo hạn của trái phiếu đủ
lớn.
o Lợi suất hiện hành không còn là 1 ước lượng tốt
khi giá trái phiếu khác biệt nhiều so với mệnh
giá và thời gian đáo hạn còn ít.
o Lợi suất hiện hành cũng tỷ lệ nghịch với giá trái
phiếu.
7.1. Lợi suất hiện hành (current yield)
7.2. Lợi suất chiết khấu (Yield on
Discount Basis)
o Lợi suất chiết khấu thường được dùng cho việc yết giá
của tín phiếu kho bạc (T-Bills).
o YTM của trái phiếu đáo hạn 1 năm: i = (FV - PV) / PV
o Lợi suất chiết khấu:
( )
nFV
PVFVidb
360
×
−
=
idb – lợi suất chiết khấu
PV – giá của trái phiếu chiết
khấu
FV – mệnh giá của trái
phiếu chiết khấu
n – số ngày còn lại cho tới
ngày đáo hạn của trái phiếu
Có 2 sự khác biệt trong công thức tính này:
1. Tính trên % mệnh giá chứ không tính
trên giá mua.
2. Tính idb theo 360 ngày thay vì 365 ngày.
Do vậy mà lợi suất chiết khấu luôn nhỏ hơn
YTM nhưng nó cũng có tính chất như YTM
(tỷ lệ nghịch với giá của trái phiếu).
7.2. Lợi suất chiết khấu
o Tỷ suất lợi nhuận (Rate of return - RET) cho biết
số tiền thu về từ 1 đồng vốn bỏ ra sau một thời
gian nhất định:
với ic lợi suất hiện hành và icg lợi vốn (capital gain)
o Tỷ suất lợi nhuận cĩ thể bằng với lợi suất đáo
hạn nhưng cũng cĩ thể khác với lợi suất đáo hạn:
YTM là tỷ suất lợi nhuận trung bình hàng năm
nếu nắm giữ đến ngày đáo hạn.
Nếu trái phiếu được bán trước khi nĩ đáo hạn
và nếu YTM lúc bán tăng => giá giảm => lỗ.
8. Lợi suất đáo hạn (YTM)
và tỷ suất lợi nhuận (RET)
8. Lãi suất và tỷ suất lợi nhuận
Số năm
đến ngày
đáo hạn
Lợi suất
đáo hạn
vào lúc
mua
Giá mua
Lợi suất
đáo hạn
năm tới
Giá vào
năm tới
Lợi suất
hiện hành
(vào lúc
mua)
Lợi suất lãi
vốn
Tỷ suất
lợi nhuận
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) = (5–3)/3 (8)=6+7
1 9,00% 100,00 10% 100 9,00% 0,00% 9,00%
3 9,00% 100,00 10% 98,26 9,00% -1,74% 7,26%
5 9,00% 100,00 10% 96,83 9,00% -3,17% 5,83%
7 9,00% 100,00 10% 95,64 9,00% -4,36% 4,64%
10 9,00% 100,00 10% 94,24 9,00% -5,76% 3,24%
30 9,00% 100,00 10% 90,63 9,00% -9,37% -0,37%