Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ có khả năng:
• Nhận thức đ-ợc khái niệm về kiến thức bản địa vàvai trò của kiến thức bản địa trong
việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
• Phân tích vàvận dụng kiến thức bản địa trong nghiên cứu khoa học.
37 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lâm nghiệp - Bài 7: Kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
87
Bμi 7: Kiến thức bản địa trong
quản lý tμi nguyên thiên nhiên
Mục tiêu:
Sau khi học xong bμi nμy, sinh viên sẽ có khả năng:
• Nhận thức đ−ợc khái niệm về kiến thức bản địa vμ vai trò của kiến thức bản địa trong
việc bảo vệ tμi nguyên thiên nhiên.
• Phân tích vμ vận dụng kiến thức bản địa trong nghiên cứu khoa học.
Kế hoạch bμi giảng:
Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian
1 Một số khái niệm kiến thức bản
địa trong quản lý tμi nguyên thiên
nhiên
Diễn giảng OHP 1 tiết
2 Các loại hình kiến thức bản địa Thuyết trình,
thảo luận nhóm
OHP, tμi liệu
phát tay,
vidéo
1 tiết
3 Các đặc tr−ng của kiến thức bản
địa
Thuyết trình,
thảo luận nhóm
Tμi liệu phát
tay, OHP
1 tiết
4 Vai trò kiến thức bản địa trong
quản lý tμi nguyên thiên nhiên
Thuyết trình,
Seminar
Slide 1 tiết
88
1. Một số khái niệm vμ ý nghĩa về kiến thức bản địa
1.1. Các khái niệm về kiến thức bản địa
Trong những thập kỷ gần đây, khái niệm của sự phát triển đã tiến triển qua nhiều
giai đoạn, từ việc chú trọng vμo tăng tr−ởng kinh tế, đến tăng tr−ởng với sự công bằng,
thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, sự tham gia đến phát triển bền vững (Bates, 1998;
Black, 1993; Hobart, 1993; Watts, 1993).
Một thời kỳ dμi, khái niệm phát triển gần nh− chú trọng đến các tiêu chí về công
nghiệp, khoa học công nghệ, kinh tế .v.v. khoa học hiện đại, phát triển trên cơ sở khoa
học hμn lâm đ−ợc phân tích trên cơ sở hệ sinh thái tự nhiên. Trong khi đó, nh− đã trình
bμy ở mục trên, hệ sinh thái nhân văn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển xã
hội. Hệ xã hội trong hệ sinh thái nhân văn đ−ợc coi nh− một phần quan trọng trong phép
phân tích hệ thống. Kiến thức bản địa lμ hệ thống thông tin lμm cơ sở của một hệ thống
xã hội, đ−ợc lμm thuận tiện trong sự truyền đạt thông tin vμ ra quyết định. Hệ thống
thông tin bản địa lμ động lực vμ sự tác động liên tục bởi sự sáng tạo từ nội lực, sự thực
nghiệm, cũng nh− sự giao diện với hệ thống bên ngoμi (Flavier vμ ctv. 1995).
Kiến thức bản địa (Hoμng Xuân Tý, 1998), nói một cách rộng rãi, lμ tri thức đ−ợc
sử dụng bởi những ng−ời dân địa ph−ơng trong cuộc sống của một môi tr−ờng nhất định
(Langil vμ Landon, 1998). Nh− vậy, kiến thức bản địa có thể bao gồm môi tr−ờng
truyền thống, kiến thức sinh thái, kiến thức nông thôn vμ kiến thức lâm nghiệp, kiến thức
thực vật,...
Theo Johnson (1992), kiến thức bản địa lμ nhóm kiến thức đ−ợc tạo ra bởi một
nhóm ng−ời qua nhiều thế hệ sống vμ quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong một vùng
nhất định. Nói một cách khái quát, kiến thức bản địa lμ những kiến thức đ−ợc rút ra từ
môi tr−ờng địa ph−ơng, vì vậy nó gắn liền với nhu cầu của con ng−ời vμ điều kiện địa
ph−ơng (Langil vμ Landon, 1998).
Theo Warren (1991b), kiến thức bản địa lμ một phần của kiến thức địa ph−ơng -
dạng kiến thức duy nhất cho một nền văn hóa hay một xã hội nhất định. Đây lμ kiến thức
cơ bản cho việc ra quyết định ở mức địa ph−ơng về nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, chế
biến thức ăn, giáo dục, quản lý tμi nguyên thiên nhiên, vμ các hoạt động chủ yếu của
cộng đồng nông thôn. Khác với kiến thức bản địa hệ thống kiến thức hμn lâm th−ờng
đ−ợc xây dựng từ các tr−ờng đại học, viện nghiên cứu.
Ngμy nay, kiến thức bản địa đ−ợc xem nh− lμ một trong những vấn đề then chốt
trong việc sử dụng tμi nguyên thiên nhiên bền vững vμ sự cân bằng trong phát triển
(Brokensha vμ ctv., 1980; Compton, 1989; Gupta, 1992; Niamir, 1990; Warren, 1991a).
Kiến thức bản địa lμ kiến thức của cộng đồng c− dân trong một cộng đồng nhất định
phát triển v−ợt thời gian vμ liên tục phát triển (IIRR, 1999). Kiến thức bản địa đ−ợc hình
thμnh dựa vμo kinh nghiệm, th−ờng xuyên kiểm nghiệm trong quá trình sử dụng, thích
hợp với văn hóa vμ môi tr−ờng địa ph−ơng, năng động vμ biến đổi. Các khái niệm về
kiến thức bản địa (local indigenous knowledge) hμm ý không chỉ lμ phần cứng hay ảnh
h−ởng vμ ứng dụng của kỹ thuật nh− chăm sóc sức khỏe gia súc, mμ còn có phần mềm,
đó lμ các hệ thống quản lý gia súc vμ cấu trúc xã hội, cấu trúc nhóm đã tạo nên chúng
(Mathias-Mundy vμ McCorkle, 1992).
89
Tóm lại, kiến thức bản địa lμ những nhận thức, những hiểu biết về môi tr−ờng sinh
sống đ−ợc hình thμnh từ cộng đồng dân c− ở một nơi c− trú nhất định trong lịch sử tồn
tại vμ phát triển của cộng đồng (Nguyễn Thanh Thự, Hồ Đắc Thái Hoμng, 2000). Theo
Dewalt (1994), hệ thống kiến thức hiện hμnh có thể đ−ợc chia lμm 2 hệ thống phụ: thứ
nhất, hệ thống kiến thức hμn lâm truyền thống vμ, thứ hai, hệ thống kiến thức bản địa
truyền thống.
Đặc điểm của hai hệ thống kiến thức hiện hμnh đ−ợc mô tả vμ thảo luận trong
Bảng7.1. Về mặt ngữ nghĩa trong nghiên cứu hiện t−ợng, kiến thức hμn lâm đ−ợc nghiên
cứu chính thống về mặt thời gian có thể ngắn hoặc dμi nh−ng dựa trên hệ thống kiến thức mang
tính kế thừa, đ−ợc kết luận thông qua quá trình thí nghiệm hoμn chỉnh. Hệ thống kiến thức
bản địa mang tính tổng quát, đ−ợc rút ra từ sự quan sát ghi nhận, phân tích theo tính tự phát.
Thí nghiệm phi chính quy th−ờng đ−ợc thực hiện với thời gian dμi. Theo tính chất sử dụng
tμi nguyên vμ đầu ra của hệ thống, kiến thức bản địa th−ờng chú trọng vμo tiềm năng địa
ph−ơng vμ sản xuất theo công thức “đầu t− thấp-năng suất thấp”.
Bảng 7.1. Đặc điểm của hệ thống kiến thức hiện hμnh
Hệ thống kiến thức hμn lâm Hệ thống kiến thức bản địa
Ngữ nghĩa trong nghiên cứu hiện t−ợng
Chuyên dụng, cục bộ Tổng quát, nhất thể luận
Dựa vμo thí nghiệm hoμn chỉnh Dựa vμo sự quan sát ( vμ những thực
nghiệm phi chính quy)
Tính chất sử dụng tμi nguyên
Phụ thuộc vμo tμi nguyên bên ngoμi Phụ thuộc vμo tμi nguyên địa ph−ơng
Đầu vμo cao Đầu vμo thấp
Chuyên sâu vμo đất đai Quảng canh đất đai
Tiết kiệm lao động Đòi hỏi lao động ( th−ờng lμ lao động
thủ công)
Đầu ra
Năng suất thấp cho tr−ờng hợp năng
l−ợng đầu vμo thấp
Năng suất thấp cho tr−ờng hợp năng
l−ợng đầu vμo lao động thấp
Có sự phân tách về văn hóa T−ơng thích văn hóa
Mục đích cho lợi nhuận Mục tiêu thỏa mãn kinh tế
Nguồn De Walt, 1994
90
1.2. ý nghĩa của kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa nhấn mạnh tính tự cung, tự quyết với nhiều lý do trong đó hai lý
do chính đ−ợc mô tả nh− sau:
Một lμ con ng−ời quen thuộc với thực tiễn vμ kỹ thuật địa ph−ơng. Họ có thể
hiểu, nắm vững nó, duy trì chúng dễ hơn việc học tập vμ thực hμnh các kiến thức mới
đ−ợc cung cấp bởi những ng−ời ngoμi xa lạ vμ xa xôi, không phù hợp với điều kiện tự
nhiên địa ph−ơng.
Hai lμ kiến thức bản địa đ−ợc hình thμnh trên nguồn tμi nguyên địa ph−ơng,
ng−ời dân có thể ít phụ thuộc vμo nguồn cung cấp từ bên ngoμi - có thế đắt tiền vμ không
phải lúc nμo cũng phù hợp với họ. Theo Mundy vμ Compton, (1992), kiến thức bản địa
th−ờng có thể đ−ợc cung cấp rẻ tiền, giải quyết đ−ợc các vấn đề mang tính địa ph−ơng
nhằm nâng cao sức sản xuất vμ mức sống.
Kiến thức bản địa có giá trị vμ ảnh h−ởng lớn đến hệ thống quản lý tμi nguyên thiên
nhiên đặc biệt lμ tμi nguyên rừng với các cộng đồng dân tộc miền núi, vì vậy có thể coi
nh− lμ cơ sở vμ lμ nguồn tiềm năng chính của việc quản lý bền vững tμi nguyên thiên
nhiên địa ph−ơng (Boonto, 1992). Vì vậy, kiến thức bản địa phải đ−ợc coi lμ một nguồn
tμi nguyên quý giá vμ quan trọng của từng địa ph−ơng vμ của đất n−ớc (Hoμng Xuân Tý,
1998).
2. Các loại hình kiến thức bản địa
Theo IIRR(1999), kiến thức bản địa có thể phân ra các loại hình nh− sau (hình 7.1):
Thông tin
Hệ thống thông tin về cây cỏ, thực vật có thể đ−ợc trồng trọt hay canh tác tốt
cùng tồn tại với nhau trên cùng một diện tích canh tác nhất định hay những chỉ số về
thực vật. Các câu chuyện, thông điệp đ−ợc truyền lại bằng các vết đục, chạm khắc hay
viết trên các thẻ trúc (Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan...), các dạng l−u truyền dân gian,
hệ thống trao đổi thông tin truyền thống.
Thực tiễn vμ kỹ thuật
Kiến thức bản địa bao gồm kỹ thuật về trồng trọt vμ chăn nuôi, vμ ph−ơng pháp l−u
trữ giống, chế biến thức ăn, kỹ năng chữa bệnh cho ng−ời vμ gia súc, gia cầm.
Tín ng−ỡng
Tín ng−ỡng có thể đóng vai trò cơ bản trong sinh kế, chăm sóc sức khỏe vμ quản lý
môi tr−ờng của con ng−ời. Những cánh rừng thiêng (rừng ma) đ−ợc bảo vệ với những lý
do tôn giáo. Những lý do nμy có thể duy trì những l−u vực rộng lớn đầy sức sống. Những
lễ hội tôn giáo có thể lμ cơ hội bổ sung thực phẩm, dinh d−ỡng cho những c− dân địa
ph−ơng khi mμ khẩu phần hμng ngμycủa họ lμ rất ít ỏi.
Công cụ
Kiến thức bản địa đ−ợc thể hiện ở những công cụ lao động trang bị cho canh tác
vμ thu hoạch mùa mμng. Công cụ nấu n−ớng cũng nh− sự thực hiện các hoạt động đi
kèm.
91
Hình 7.1 : Những loại hình kiến thức bản địa
92
Vật liệu
Kiến thức bản địa đ−ợc thể hiện với vật liệu xây dựng, vật liệu lμm đồ gia dụng
cũng nh− tiểu thủ công nghiệp truyền thống.
Kinh nghiệm
Kinh nghiệm canh tác, sử dụng tμi nguyên thiên nhiên lμ một hệ thống kiến thức bất
thμnh văn đ−ợc truyền thụ từ đời nμy sang đời khác bao gồm cả việc thử nghiệm phi
chính thức, học hỏi kinh nghiệm của từng nhóm ng−ời dân địa ph−ơng, đối với từng lĩnh
vực cụ thể liên quan đến truyền thống, vμ mục đích sử dụng tμi nguyên (Hoμng, 1999).
Ng−ời nông dân th−ờng tích lũy kinh nghiệm trong quá trình canh tác, thuần hóa các
loại cây trồng vật nuôi, giới thiệu các nguyên liệu giống mới cho hệ thống canh tác đặc
hữu. Nhiều kết quả chữa bệnh đặc biệt đ−ợc tích lũy qua kinh nghiệm sử dụng nguồn
sinh vật (động thực vật, khoáng sản) địa ph−ơng.
Tμi nguyên sinh học
Kiến thức bản địa đ−ợc thể hiện thông qua quá trình chọn giống vật nuôi cây trồng.
Tμi nguyên nhân lực
Nhiều chuyên gia có chuyên môn cao nh− thầy lang, thợ rèn ... có thể coi nh− đại
diện của dạng kiến thức bản địa. Trong dạng nμy có thể thấy ở các tổ chức địa ph−ơng
nh− nhóm họ tộc, hội đồng giμ lμng tr−ởng tộc, các nhóm tổ chia sẻ hoặc đổi công.
Giáo dục
Ph−ơng pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề cho các thợ
học việc, học hỏi thông qua sự quan sát vμ những thực nghiệm, thực hμnh tại chỗ.
Không phải tất cả mọi ng−ời trong cộng đồng có cùng chung vμ giống nhau về kiến
thức kỹ thuật bản địa (Swift, 1979). Thông th−ờng những ng−ời giμ cả có kiến thức
phong phú hơn ng−ời trẻ tuổi (IIRR, 1999). Tuy nhiên trong thực tế các thμnh phần khác
nhau của xã hội có thể biết những tri thức khác nhau vμ đ−ợc phân biệt với các dạng,
giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, trình độ văn hóa... Tri thức thông th−ờng, phổ biến thì
đ−ợc mọi giới mọi ng−ời biết đ−ợc ví dụ cách nấu cơm, hay lμm thức ăn thông th−ờng
đơn giản. Tuy nhiên đối với những tri thức đặc hữu, sự chia sẻ kiến thức không đ−ợc phổ
cập mμ chỉ cho một vμi giới hay ng−ời trong cộng đồng. Ví dụ: những trẻ chăn thả gia
súc th−ờng có nhiều kinh nghiệm về chăm sóc gia súc hơn những trẻ khác. Một số bμi
thuốc chữa bệnh đ−ợc truyền lại cho tr−ởng nam (ng−ời Kinh vμ ng−ời các dân tộc thiểu
số Trung bộ) hoặc trong phạm vi những ng−ời con gái trong gia đình (Ng−ời Thái ở Sơn
La vμ Nghệ An). Vμi ngμnh nghề truyền thống đ−ợc truyền lại chặt chẽ hơn nữa chỉ
dμnh cho một số rất ít ng−ời nhằm duy trì nghề nghiệp vμ bí mật nghề nghiệp.
Các dạng tri thức có quan hệ đến tuổi tác, giới tính, trình độ văn hóa, phân bố lao
động trong gia đình hay trong cộng đồng, nghề nghiệp, môi tr−ờng, địa vị xã hội, kinh
nghiệm, lịch sử... (IIRR, 1999; Swift, 1979). Phân bố tri thức bản địa theo các kiểu trên
đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công việc với tối −u hóa trong kết quả vμ
hiệu suất công việc.
Có thể thấy 5 dạng ng−ời đóng vai trò truyền thông vμ l−u trữ tri thức trong cộng
đồng (Mundy vμ Compton, 1992), đ−ợc thống kê sau:
• Các chuyên gia địa ph−ơng (Indigenous experts)
93
Các chuyên gia địa ph−ơng hay theo cách gọi của McCorkle vμ ctv (1988) lμ những
nhμ thông thái địa ph−ơng có tầm hiểu biết rộng rãi, th−ờng đ−ợc thỉnh cầu ý kiến bởi
cộng đồng c− dân địa ph−ơng, cả 2 giới đều có thể có những đại diện nμy trong kết quả
điều tra của Norem vμ ctv (1988).
• Các nhμ chuyên nghiệp địa ph−ơng (Indigenous professionals)
Lμ một dạng đặc biệt của các chuyên gia địa ph−ơng, những ng−ời nμy có kiến thức
không rộng rãi vμ thông thái trong cộng đồng nh−ng những gì họ biết lμ nhóm kiến thức
đ−ợc giữ bí mật với những ng−ời khác trong cộng đồng nh− lμ thầy lang, thầy phù thủy,
thợ rèn, thợ sơn trμng.
• Nhμ cải cách (Innovator)
Lμ ng−ời hiểu biết thuộc nhóm nμy có thể phát triển ý t−ởng bởi chính họ, hoặc giới
thiệu ý t−ởng đã đ−ợc quan sát sâu sắc cho cộng đồng thử nghiệm, họ cũng có thể lμ
ng−ời giới thiệu ý t−ởng ngoại lai vμo cộng đồng.
• Ng−ời trung gian (Intermediary)
Lμ nhóm ng−ời chuyển giao thông tin từ nơi nμy đến nơi khác vμ giới thiệu ý t−ởng
thử nghiệm cho cộng đồng c− dân địa ph−ơng, nhóm thông tin nμy có thể trở thμnh tri
thức bản địa theo sự thử nghiệm vμ điều chỉnh theo điều kiện địa ph−ơng.
• Ng−ời dễ tiếp nhận (Recipient-disseminator)
Lμ những ng−ời dễ tiếp nhận nhóm tri thức ngoại lai hoặc tự nghiên cứu thử nghiệm
nhằm tạo nhóm tri thức bản địa theo thời gian.
3. Các đặc tr−ng của kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa có những đặc tr−ng sau:
• Kiến thức bản địa đ−ợc hình thμnh vμ biến đổi liên tục qua các thế hệ trong một cộng
đồng địa ph−ơng nhất định
• Kiến thức bản địa có khả năng thích ứng cao với môi tr−ờng riêng của từng địa
ph−ơng, nơi đã hình thμnh vμ phát triển tri thức đó.
• Kiến thức bản địa rất đơn giản, chi phí thấp vμ bền vững đối với điều kiện tự nhiên
địa ph−ơng (Wongsamun, 1992; Hoμng Xuân Tý, 1998b)
• Kiến thức bản địa do toμn thể cộng đồng trực tiếp sáng tạo ra qua lao động trực tiếp
• Kiến thức bản địa không đ−ợc ghi chép bằng văn bản cụ thể (Mundy vμ Compton,
1992) mμ đ−ợc l−u giữ bằng trí nhớ vμ l−u truyền từ thế hệ nμy sang thế hệ khác
bằng truyền miệng, thơ ca, hò vè, tế lễ vμ nhiều tập tục khác nhau (thông qua các
hình thức văn hóa đặc tr−ng mang tính địa ph−ơng).
• Kiến thức bản địa luôn gắn liền vμ hòa hợp với nền văn hóa, tập tục địa ph−ơng
• Kiến thức bản địa có giá trị cao trong việc xây dựng các mô hình phát triển nông
thôn bền vững.
• Tính đa dạng của kiến thức bản địa rất cao
• Các kiến thức bản địa không đồng nhất vμ rất đa dạng
94
Theo Boonto (1992), tri thức bản địa của ng−ời dân tộc Karen vùng Tam giác vμng
trong bảo vệ tμi nguyên thiên nhiên có 3 đặc tr−ng lμ ảnh h−ởng của các tổ chức xã hội
quản lý cộng đồng; luật tục vμ các quy −ớc sử dụng đất; kỹ thuật sử dụng vμ bảo vệ tμi
nguyên của địa ph−ơng.
4. Vai trò kiến thức bản địa trong quản lý tμi nguyên thiên nhiên
Dân số thế giới ngμy cμng tăng nhanh, nhu cầu của con ng−ời cũng tăng lên mạnh
mẽ theo tốc độ tăng nhanh của khoa học kỹ thuật. Ng−ời ta ở khắp nơi đã vμ đang khai
thác tμi nguyên thiên nhiên một cách quá mức vμ nhiều vấn đề về môi tr−ờng đang đ−ợc
đặt ra ở cả các n−ớc phát triển, đang phát triển vμ các n−ớc nghèo. Nạn suy thoái môi
tr−ờng nghiêm trọng đã buộc con ng−ời nhìn nhận lại vấn đề phát triển bền vững, vμ bảo
vệ tμi nguyên thiên nhiên.
Theo Atteh (1992), kiến thức bản địa lμ chìa khóa cho sự phát triển ở cấp địa
ph−ơng (Hoμng Xuân Tý, 1998a). Hiện nay trên thế giới có khoảng 124 n−ớc hoạt động
trong lĩnh vực nghiên cứu kiến thức bản địa nhằm tăng tính hiệu quả trong phát triển
nông thôn vμ quản lý bền vững tμi nguyên thiên nhiên. Cá biệt, nhiều n−ớc trên thế giới
chú trọng khai thác dạng tμi nguyên nμy cho các mục đích th−ơng mại có giá trị cao ví
dụ trong lĩnh vực d−ợc học vμ mỹ phẩm. Ngoμi ra, ở rất nhiều nơi trên thế giới kể cả các
n−ớc phát triển vμ đang phát triển, kiến thức bản địa đang đ−ợc nghiên cứu hỗ trợ cho
các nghiên cứu khoa học, lμm tăng nguồn t− liệu cơ sở về môi tr−ờng, đ−ợc sử dụng để
đánh giá tác động của quy trình phát triển, đ−ợc sử dụng nh− một công cụ để lựa chọn,
quyết định. Vì vậy, nên phát triển nghiên cứu kiến thức bản địa nhằm thu thập, l−u trữ,
nâng cao sự hiểu biết các tiến trình phát triển, ứng dụng vμ điều chỉnh kỹ thuật của các
cộng đồng c− dân địa ph−ơng (Wongsamun, 1992)
ở các n−ớc đang phát triển, kiến thức bản địa đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên vμ
th−ờng gặp trong kỹ thuật bảo vệ tμi nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu của Boonto (1992)
cho thấy, hệ thống quản lý tμi nguyên thiên nhiên của ng−ời dân tộc Karen đã vμ đang
tác động rất lớn vμo môi tr−ờng thông qua canh tác n−ơng rẫy. Tuy nhiên kỹ thuật canh
tác n−ơng rẫy của dân tộc nμy cho phép họ bảo vệ vμ sử dụng tμi nguyên, môi tr−ờng
bền vững vμ ổn định theo thời gian. Hai lý do của kỹ thuật bảo vệ hệ thống canh tác
n−ơng rẫy: 1) ngăn chặn sự thoái hóa đất canh tác, bảo vệ rừng vμ 2) xúc tiến tái sinh tự
nhiên trong quá trình bỏ hóa đất canh tác. Bảo vệ sự tác động vμo diện tích rừng vμ tμi
nguyên rừng bằng cách i) bố trí các đ−ờng ranh cản lửa nhằm ngăn chặn cháy lan khi
đốt n−ơng rẫy; ii) tránh tác động vμo rừng vμ thảm thực vật ở đỉnh đồi, núi nơi có bố trí
đất canh tác ở s−ờn đồi; iii) canh tác với luần kỳ 1 năm trồng trọt vμ 7 năm bỏ hóa; iv)
không đμo vμ cắt bỏ hệ thống rễ cây khi vệ sinh n−ơng rẫy, các gốc cây đ−ợc giữ lại với
chiều cao khoảng 0,4m có lợi cho tái sinh chồi trong vòng 6 tháng tới.
Ng−ời K’tu th−ờng sử dụng các khái niệm đơn giản để phân loại đất vμ nhiều
kinh nghiệm canh tác đ−ợc phát triển theo các phân loại đất nμy đã mang lại hiệu quả rõ
rệt cho vùng có chế độ m−a muộn, c−ờng độ cao vμ tập trung (Hoμng Xuân Tý, 1998b).
Tuy nhiên, ng−ời Thái ở Sơn La phân loại đất theo mục đích sử dụng vμ hệ thống phân
loại đất canh tác theo địa hình chung, theo mμu, bằng dao, bằng vị giác vμ cây chỉ thị
nhằm xác định cơ cấu cây trồng thích hợp cho từng loại đất đai (Hoμng Hữu Bình,
Hoμng Xuân Tý, 1998). Việc phân loại đất canh tác góp phần quan trọng trong việc sử
dụng đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng tμi nguyên thiên nhiên.
95
Các dự án quản lý tμi nguyên thiên nhiên cần phát triển trên hệ thống kiến thức
bản địa có sẵn (Boonto, 1992), phân tích vμ phát triển trên cơ sở thực thi dự án có sự
tham gia của cộng đồng c− dân địa ph−ơng. Thông th−ờng, các dự án phát triển bắt đầu
với việc phát hiện vấn đề sau đó thảo luận tìm h−ớng giải quyết vấn đề. Ví dụ, nếu tình
trạng xói mòn đất lμ vấn đề cần quan tâm.
Kiến thức bản địa d−ới góc độ tri thức kỹ thuật bản địa đóng vai trò quan trọng
trong tiến trình phát triển nông thôn vμ bảo vệ tμi nguyên môi tr−ờng. Tại Thái Lan, chỉ
vμi nghiên cứu về kiến thức bản địa đ−ợc tổ chức vμo năm 1987 tại miền Đông Bắc
ng−ời ta đã tìm thấy 993 tri thức kỹ thuật bản địa đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên bởi ng−ời
dân địa ph−ơng (Wongsamun, 1992).
Kết quả điều tra đ−ợc tổ chức tại thôn Phú Mậu tỉnh Thừa Thiên Huế, gần 200 kiến
thức bản địa, kiến thức dân gian đ−ợc thu thập về các lĩnh vực kỹ thuật canh tác, sử dụng
bền vững tμi nguyên rừng. Các nhóm tri thức bản địa th−ờng khá đơn giản, dễ dμng sử
dụng đối với từng nhóm dân tộc, độ tuổi vμ ngμnh nghề nên th−ờng có hiệu quả cao.
Tuy nhiên, không phải tất cả kiến thức bản địa cũng có giá trị thực tiển, để áp dụng
đ−ợc hay phối hợp đ−ợc với kiến thức hμn lâm vμ các loại kiến thức địa ph−ơng khác
cũng cần phải đ−ợc các cộng đồng địa ph−ơng sμn lọc trực tiếp, các kiến thức bản địa có
giá trị vμ có liên quan đến các vấn đề đang tồn tại qua tiếp cận sμn lọc 4 b−ớc đễ khuyến
cáo áp dụng trong nghiên cứu vμ phát triển (hình 7..2)
96
Nhận định vấn đề
B−ớ
c 1
KTBD có liên quan đến
vấn đề đang tồn tại
không?
Không
Kiếm tra tính
thích hợp của kiến
thức ngoạI lai
Có
B−ớ
c 2
KTBD có ảnh h−ởng vμ có
bến vững hay không?
Có
Khuyến cáo
KTBD
Không
B−ớ
c 3
KTBD có thể cảI thiện
đ−ợc hay không?
Không
Kiểm tra tính
thích hợp của kiến
thức ngoạI lai
Có
B−ớ
c 4
áp dụng vμ khuyến khích
sử dụng KTBD
Hình 9.2: Các b−ớc sμn lọc, cải thiện kiến thức bản địa đễ khuyến khích áp dụng
Nguồn: IIRR, 1999.
97
Tμi liệu tham khảo
1. Bates, 1. 1988. (ed). Toward a Po