Sau khi học xong ch-ơng này, sinh viên sẽ có khả năng:
• Trình bày một cách có hệ thống các chính sách có liên quan đến phát triển
LNXH.
• Mô tả đ-ợc tình hình thực thi các chính sách liên quan đến phát triển LNXH ở
Việt Nam.
• Giải thích đ-ợc mối quan hệ giữa các chính sách có liên quan đến phát triển
LNXH làm cơ sở cho việc phân tích vàvận dụng tổng hợp các chính sách.
31 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lâm nghiệp - Chương 2: Hệ thống Chính sách có liên quan đến phát triển Lâm nghiệp xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30
Ch−ơng 2
Hệ thống Chính sách có liên quan đến
phát triển Lâm nghiệp xã hội
Mục tiêu:
Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên sẽ có khả năng:
• Trình bμy một cách có hệ thống các chính sách có liên quan đến phát triển
LNXH.
• Mô tả đ−ợc tình hình thực thi các chính sách liên quan đến phát triển LNXH ở
Việt Nam.
• Giải thích đ−ợc mối quan hệ giữa các chính sách có liên quan đến phát triển
LNXH lμm cơ sở cho việc phân tích vμ vận dụng tổng hợp các chính sách.
Nội dung:
Bμi 3: Giới thiệu hệ thống chính sách có liên quan đến phát triển LNXH
Bμi 4: Tình hình thực hiện các chính sách có liên quan đến phát triển LNXH
31
Bμi 3: Giới thiệu hệ thống chính sách có liên quan
đến phát triển Lâm nghiệp xã hội
Mục tiêu
Đến cuối bμi học, sinh viên sẽ có khả năng trình bμy đ−ợc một cách có hệ thống các
chính sách có liên quan đến phát triển LNXH nh−:
• Định h−ớng chính sách lâm nghiệp của Đảng vμ nhμ n−ớc
• Các chính sách có liên quan đến phát triển tμi nguyên thiên nhiên, chính sách
đầu t− vốn, chính sách phát triển nông thôn miền núi.
Kế hoạch bμi giảng
Nội dung Ph−ơng pháp Tμi liệu/
Vật liệu
Thời gian
1. Chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam
Trình bμy có
minh họa, vấn
đáp, thảo luận
nhóm, bμi tập
về nhμ
Tμi liệu
phát tay
2tiết
2. Giới thiêu hệ thống chính sách có liên
quan đến phát triển LNXH
Trình bμy có
minh họa, vấn
đáp, thảo luận
nhóm, bμi tập
về nhμ
Tμi liệu
phát tay
3tiết
32
1. Chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam
1.1. Giới thiệu chung về chính sách lâm nghiệp
Trong hơn hai thập kỷ qua Chính phủ Việt Nam đã −u tiên phát triển chính sách
lâm nghiệp quốc gia nhằm mục đích gìn giữ vμ phát triển tμi nguyên rừng gắn với phát
triển kinh tễ xã hội miền núi. Trong năm 1990, một nghiên cứu "Định h−ớng phát triển
ngμnh lâm nghiệp" đã đề xuất một hệ thống chính sách lâm nghiệp. Từ đó đã có khá
nhiều nghiên cứu để đề xuất chính sách vμ các mục tiêu của ngμnh lâm nghiệp Việt
Nam.
Năm 1985, Bộ Lâm nghiệp đã ban hμnh các chính sách lâm nghiệp thời kỳ 1996 -
2000. Mục tiêu chính của các chính sách nμy lμ:
• Sử dụng hợp lý các loại rừng phòng hộ, đặc dụng - bảo tồn tμi nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi tr−ờng vμ sản xuất để đáp ứng nhu cầu thông qua ch−ơng trình
sử dụng vμ phát triển, vμ ch−ơng trình nμy bảo đảm thực hiện đầy đủ hai chức
năng phòng hộ vμ sản xuất của rừng.
• Phối hợp giữa lâm nghiệp vμ nông nghiệp để cung cấp gỗ cho ngμnh công
nghiệp, năng l−ợng vμ sử dụng gia đình đồng thời tạo ra sự cân bằng giữa sinh
thái vμ kinh tế.
• Nâng cao phát triển kinh tế vùng núi vμ tái định c− các dân tộc thiểu số trên cơ
sở giao đất cũng nh− phân bổ lại dân số lao động trong các vùng khác nhau.
• Những mục tiêu nμy lμ mở rộng một phần dự án UNDP/FAO (1993) với chiến
l−ợc lâu dμi nhằm vμo các mục đích:
• Nâng cao hiệu quả của các hoạt động quản lý rừng đồng thời bảo đảm mở rộng
việc chia sẻ lợi ích vμ sự tham gia của tất cả các thμnh phần dân c−;
• ổn định môi tr−ờng, rừng để bảo vệ đất, n−ớc phục vụ cho các hoạt động nông
thôn;
• Tối −u hóa việc đóng góp của sản phẩm rừng cho nền kinh tế thông qua phát
triển một cách thích hợp các ch−ơng trình công nghiệp vμ trồng lại rừng bao gồm
cả củi; vμ
• Phát triển các cơ quan vμ chính sách ở cấp quốc gia.
Hệ thống chính sách lâm nghiệp đã đ−ợc đề xuất vμo năm 1989 với sự hợp tác của
UNDP/FAO trong một phần của Kế hoạch hμnh động lâm nghiệp nhiệt đới, vμ Bộ Lâm
nghiệp tr−ớc đây đã định dạng một "Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp" đến năm 2005.
Hiện nay Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn đang tiếp tục phát triển hệ thống
chính sách lâm nghiệp ở Việt Nam.
Trong chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Bộ NN & PTNT đã đề
ra các giải pháp về cơ chế chính sách; trong đó có một số điểm liên quan đến phát triển
LNXH nh− sau:
33
• Xác định rõ quyền sử dụng đất đai vμ tμi nguyên rừng cho các Tổng công ty,
Công ty lâm nghiệp, các lâm tr−ờng quốc doanh, các thμnh phần kinh tế khác vμ
các hộ gia đình.. để ổn định sản xuất lâu dμi.
• Từng b−ớc tiến hμnh giao đất vμ phát triển rừng cộng đồng trên cơ sở nghiên cứu
cơ chế vμ ban hμnh các quy định cụ thể trong việc bảo vệ, phát triển, sử dụng vμ
kinh doanh các loại hình rừng nμy.
• Trong phần đất lâm nghiệp giao cho từng gia đình, thúc đẩy phát triển nông lâm
kết hợp, góp phần xoá đói giảm nghèo.
• Mở rộng vμ củng cố quyền của ng−ời đ−ợc giao đất, thuê đất cũng nh− lμm rõ vμ
đơn giản hoá thủ tục để có thể thực hiện các quyền của ng−ời sử dụng.
1.2. Định h−ớng của chính sách lâm nghiệp
Định h−ớng của chính sách lâm nghiệp lμ cung cấp các h−ớng dẫn cho ngμnh lâm
nghiệp trong một thời gian dμi về quản lý vμ sử dụng tμi nguyên rừng quốc gia vμ các
h−ớng dẫn luật pháp về phát triển kinh tế, xã hội vμ bảo vệ môi tr−ờng.
Trong những thập kỷ qua ở Việt Nam, đa số các khu rừng giμu vμ đất rừng bị suy
giảm nghiêm trọng. Trong số 19 triệu ha rừng, thì có hơn 13 triệu ha đã bị bị tμn phá,
đang bị bỏ hóa, đất đai bị xói mòn vμ không sản xuất đ−ợc. Khai thác gỗ bất hợp pháp,
canh tác n−ơng rẫy, khai thác gỗ củi...đã góp phần cho việc suy giảm diện tích rừng với
tốc độ bình quân khoảng 200.000 ha trong một năm vμ phá hoại các khu rừng trồng do
nhμ n−ớc đầu t−. Đồng thời sự gia tăng dân số đã gây nên áp lực lớn đến tμi nguyên
rừng.
Mặc khác công nghiệp chế biến gỗ ch−a đ−ợc phát triển mạnh, sản phẩm chế biến
giá trị thấp ch−a chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu. Sản xuất giấy ở một vμi nơi đã
đ−ợc phát triển hơn nh−ng vẫn còn những trở ngại về cung cấp nguyên liệu, công nghệ
chế biến.
Từ những lý do trên, việc bảo vệ các diện tích rừng hiện có thông qua trồng rừng,
sản xuất nông lâm kết hợp vμ các ch−ơng trình trồng các cây khác lμ nhiệm vụ chính của
quốc gia để tiếp tục phát triển kinh tế vμ bảo vệ môi tr−ờng.
Ch−ơng trình hỗ trợ ngμnh lâm nghiệp năm 2001 (FSSP) đã xây dựng một khung
logic để hỗ trợ phát triển lâm nghiệp trong những năm đến, có 9 kết quả chính đã đ−ợc
dự kiến; trong đó có kết quả mong đợi thứ hai liên quan đến phát triển cơ chế chính sách
liên quan đến lâm nghiệp lμ “Có khuôn khổ chính sách, pháp luật vμ thể chế để lμm hμi
hoμ các chính sách của quốc gia-tỉnh về đất rừng vμ sử dụng tμi nguyên”. Một số chỉ thị
quan trọng trong phát triển chính sách đã đ−ợc cam kết nh− lμ:
• Khái niệm “lâm nghiệp nhân dân” đ−ợc lμm rõ vμ đ−a vμo tất cả các văn bản chính
sách liên quan.
• Chính sách lâm nghiệp cộng đồng đ−ợc ban hμnh năm 2003.
• Đến năm 2004 các chính sách h−ỡng lợi đ−ợc cải cách.
Định h−ớng về chính sách phát triển “lâm nghiệp nhân dân”, “lâm nghiệp xã hội”,
“lâm nghiệp cộng đồng” đã đ−ợc đề cập. Việc phát triển các chính sách nμy đòi hỏi có
những nghiên cứu thực tiễn đầy đủ, phản ảnh đ−ợc các khía cạnh đa dạng trong quản lý
34
tμi nguyên rừng. Đồng thời với nó lμ việc tiếp tục sửa đổi hoặc bổ sung luật đất đai, luật
bảo vệ vμ phát triển rừng.
1.3. Mục đích của chính sách lâm nghiệp quốc gia
Chính sách lâm nghiệp quốc gia nhằm mục đích:
• Bảo vệ vμ quản lý nguồn tμi nguyên rừng vμ đất rừng hiện tại vμ t−ơng lai một
cách bền vững trên cơ sở đáp ứng các nhu cầu của quốc gia về sản phẩm vμ bảo
vệ môi tr−ờng.
• Nâng cao sản l−ợng vμ cải tiến khai thác, vận xuất, vận chuyển, chế biến, hệ
thống thị tr−ờng các sản phẩm từ rừng để giảm lãng phí, nâng cao lợi ích kinh
tế, xã hội vμ xuất khẩu.
• Nâng cao sự tham gia của ng−ời dân vμ có sự cam kết của tất cả các thμnh phần
kinh tế (nhμ n−ớc, hợp tác xã, hộ gia đình, công ty t− nhân, vμ cá nhân) trong
bảo vệ, sản xuất vμ sử dụng hợp lý các sản phẩm rừng vμ các lợi ích về môi
tr−ờng.
• Góp phần cải tiến điều kiện sống vμ thu nhập của ng−ời dân nông thôn vμ đặc
biệt lμ ng−ời dân vμ các cộng đồng dân tộc miền núi.
Mục đích cuối cùng lμ các chính sách lâm nghiệp đ−ợc chấp nhận bởi ng−ời dân vμ
các cơ quan nhμ n−ớc sẽ chia sẻ quyền vμ trách nhiệm đối với các khu rừng sản xuất vμ
phòng hộ. Với mỗi vùng kinh tế cần tạo ra cơ hội để có đ−ợc sự tham gia một cách đầy
đủ trong phân chia lợi ích của các sản phẩm vμ môi tr−ờng từ tμi sản rừng quốc gia.
1.4. Các mục tiêu vμ chiến l−ợc của chính sách lâm nghiệp quốc gia
Để thực hiện đ−ợc mục đích của chính sách lâm nghiệp, cần thiết phải xác định các
mục tiêu cụ thể, chiến l−ợc vμ kế hoạch hμnh động. Mỗi một mục tiêu cụ thể có tầm
quan trong nh− nhau nếu ngμnh lâm nghiệp lμm cho nó góp phần một cách đầy đủ trong
việc giải quyết các nhu cầu quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng vμ phát triển kinh tế xã hội.
(FAO, 1993):
Mục tiêu 1: Xây dựng lâm phận quốc gia gồm có rừng vμ đất rừng, nuôi d−ỡng vμ
quản lý chúng phù hợp với mục đích xã hội vμ môi tr−ờng của quốc gia, tuân theo các
chính sách lâm nghiệp vμ Luật bảo vệ vμ phát triển rừng
Mục tiêu nμy sẽ đ−ợc thực hiện bởi một nghiên cứu sử dụng đất để xác định những
vùng thích hợp cho lâm nghiệp vμ nông lâm kết hợp, trên cơ sở đất đai, độ dốc, các điều
kiện kinh tế xã hội, các giá trị phòng hộ môi tr−ờng vμ hoμn cảnh của từng địa ph−ơng.
Đất lâm nghiệp đ−ợc xác định thuộc quyền sở hữu nhμ n−ớc vμ đ−ợc phân loại cho theo
các mục đích lâm nghiệp.
Độ che phủ của rừng cần đ−ợc nâng lên 10% ở vùng ven biển, 5-10% ở các vùng
đồng bằng, ven sông, 20-30% ở vùng miền trung, 40-50% ở các vùng núi thấp vμ hơn
70% ở các cao nguyên.
Mục tiêu 2: Xây dựng kế hoạch bảo vệ vμ quản lý rừng cho các nguồn tμi nguyên
rừng quốc gia, vμ đáp ứng đ−ợc nhu cầu lập kế hoạch vμ quản lý cho từng địa ph−ơng.
35
Để đạt đ−ợc mục tiêu nμy, các diện tích rừng phòng hộ sẽ đ−ợc quản lý để tối −u
hóa chức năng phòng hộ trong khi đó cho phép ở những nơi thích hợp sử dụng lμm nông
lâm kết hợp vμ sản xuất gỗ củi, các sản phẩm ngoμi gỗ để đáp ứng nhu cầu về thực
phẩm, sản phẩm rừng, cây gỗ vμ có thu nhập..
Mục tiêu tổng quát của quản lý rừng sản xuất lμ ổn định lâu dμi các sản phẩm đa
dạng của rừng. Các khu rừng sản xuất sẽ đ−ợc quản lý để sản xuất gỗ có giá trị cao trong
khi vẫn cung cấp tối đa các giá trị về phòng hộ vμ môi tr−ờng, bao gồm động vật hoang
dã, vμ các sản phẩm ngoμi gỗ. Các sản phẩm từ rừng sản xuất sẽ đáp ứng nhu cầu của
ng−ời dân địa ph−ơng, của công nghiệp vμ thị tr−ờng. Các ch−ơng trình trồng rừng sẽ
đ−ợc thực thi bao gồm việc lựa chọn lập địa, loμi cây, giống vμ chăm sóc. Các nghiên
cứu hỗ trợ cho nâng cao năng suất vμ sản l−ợng sẽ đ−ợc thực hiện.
Khai thác gỗ trong các khu rừng tự nhiên nghèo kiệt sẽ bị ngăn cấm để phục hồi
rừng nhờ tái sinh tự nhiên
Các khu rừng đặc dụng đ−ợc xây dựng vμ quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt trong các
vùng lõi.
Kế hoạch khai thác gỗ vμ quản lý rừng sẽ đ−ợc lập cho tất cả diện tích rừng theo
từng chủ thể quản lý nh−: lâm tr−ờng, cộng đồng, hộ gia đình, trang trại t− nhân....Đμo
tạo về quản lý vμ các nghiên cứu để hỗ trợ các hoạt động nμy lμ cần thiết.
Mục tiêu 3: Có sự cam kết tuân theo các chính sách lâm nghiệp, luật vμ các quy
chế của tất cả các thμnh phần xã hội trong các hoạt động quản lý tμi nguyên rừng
Để thực hiện mục tiêu nμy, các chính sách vμ luật lâm nghiệp mới phải đ−ợc xuất
bản vμ phổ biến trên toμn quốc. Cần đ−ợc chú trọng đến việc phân bổ một cách hợp lý vμ
bền vững đất rừng sản xuất đến hợp tác xã, cộng đồng, nông hộ, công ty t− nhân, cá
nhân....
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần đ−ợc lμm rõ rμng vμ đơn giản, trong đó −u
tiên cho các diện tích đang canh tác n−ơng rẫy.
Cải cách các lâm tr−ờng theo h−ớng lμ đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuật cho các ng−ời
trồng rừng, cho hộ gia đình trong lμm v−ờn vμ nông lâm kết hợp. Cần tăng c−ờng công
tác đμo tạo vμ t− vấn về quản lý, khai thác vμ thị tr−ờng cho các thμnh phần ngoμi quốc
doanh.
Xác định một cách rõ rμng các khu rừng đ−ợc quản lý tập trung hoặc địa ph−ơng
đảm nhiệm. Phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến quy mô nhỏ, đặc biệt lμ sản xuất
giấy tại địa ph−ơng để khuyến khích trang trại cá nhân, hợp tác xã trồng cây, các thμnh
phần kinh tế ngoμi quốc doanh tham gia vμo trồng rừng nguyên liệu củi, giấy... Ưu tiên
cho các sản xuất sản phẩm ngoμi gỗ để tăng thu nhập cho hộ gia đình.
Mục tiêu 4: Cải tiến việc khai thác sản, vận chuyển, chế biến vμ thị tr−ờng các sản
phẩm từ rừng để giảm sự lãng phí vμ nâng cao hiệu quả sử dụng trong n−ớc, nhập vμ
xuất khẩu.
Cải tiến kỹ thuật khai thác gỗ vμ xây dựng đ−ờng xá lμ cần thiết để giảm thiểu sự
lãng phí vμ tổn hại đến môi tr−ờng. Trang bị ph−ơng tiện chế biến mới để sản xuất các
sản phẩm từ gỗ có giá trị cao. Thiết lập các ch−ơng trình chế biến, tiếp thị cho các sản
phẩm ngoμi gỗ.
36
Mục tiêu 5: Xây dựng các cơ chế hμnh chính, tổ chức để thực hiện bảo vệ môi
tr−ờng vμ phát triển ngμnh lâm nghiệp bền vững
Để thực hiện mục tiêu nμy cần tiến hμnh:
• Đμo tạo cán bộ nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật trong quản lý rừng, nghiên
cứu, khuyến lâm vμ thông tin.
• Sử dụng các luật tục, quy −ớc truyền thống để xây dựng luật bảo vệ vμ phát triển
rừng
• Đμo tạo lâm nghiệp nên tăng c−ờng vμo lĩnh vực lâm nghiệp cộng đồng, lập kế
hoạch quản lý rừng tự nhiên vμ rừng trồng, nông lâm kết hợp, lập kế hoạch về
kinh tế, thị tr−ờng vμ khuyến lâm
• Đẩy mạnh ch−ơng trình nghiên cứu lâm sinh, trồng rừng, bảo vệ môi tr−ờng,
sản xuất sản phẩm ngoμi gỗ để cải tiến quản lý sử dụng rừng vμ đất bạc mμu.
• Cải cách lâm tr−ờng quốc doanh theo h−ớng quản lý rừng, hỗ trợ kỹ thuật cho
các thμnh phầntham gia quản lý tμi nguyên rừng.
Mục tiêu 6: Thực hiện vμ duy trì một mức tμi chính vμ đầu t− thích đáng cho ngμnh
lâm nghiệp từ nguồn nhμ n−ớc vμ t− nhân để hoμn thμnh mục đích vμ các mục tiêu của
chính sách lâm nghiệp quốc gia
Các hoạt động chính sau đây cần thực hiện:
• Tạo một nguồn tμi chính thích đáng lμ cần thiết để có thể nuôi d−ỡng rừng sản
xuất cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng.
• Các nguồn từ thuế thu từ rừng, chế biến, xuất khẩu gỗ cần đ−ợc tái đầu t− cho
phục hồi vμ trồng rừng.
• Cần có sự chia sẻ chi phí cho lâm nghiệp từ các ngμnh liên quan, các địa
ph−ơng đang h−ởng các lợi ích từ phục hồi rừng nh− du lịch, nguồn n−ớc, thủy
lợi, năng l−ợng thủy sản, môi tr−ờng.
• Có những hỗ trợ về đầu t− cho v−ờn hộ, hoạt động nông lâm kết hợp bởi hộ gia
đình, cá nhân hoặc hợp tác xã.
• Cần co một hệ thống tín dụng để cung cấp vốn vay cho các công ty, nông dân
để xây dựng nông trại, sản xuất nông lâm kết hợp..
• Khuyến khích đầu t− n−ớc ngoμi cho trồng rừng công nghiệp, phục hồi rừng vμ
chế biến lâm sản.
Mục tiêu 7: Ưu tiên cao về bảo vệ môi tr−ờng trong quản lý tất cả các loại rừng vμ
đất rừng
Các hoạt động sau lμ cần thiết:
• Phát triển một kế hoạch quốc gia để xác định, bảo vệ vμ phục hồi rừng trong các
vùng đầu nguồn.
• Thực hiện các ch−ơng trình để thống nhất quản lý hệ sinh thái rừng ngập n−ớc,
rừng ven biển để bảo vệ vμ phát triển các nguồn tμi nguyên vùng đất −ớt các giá
37
trị của rừng ngập n−ớc, duy trì vμ tăng c−ờng các chức năng phòng hộ trong các
khu vực nμy.
• Tất cả hoạt động khai thác gỗ cần đ−ợc tổ chức lại để giảm thiểu tác hại đến đất,
n−ớc, động vật rừng vμ các nguồn sinh học khác đễ bảo tồn đa dạng sinh học.
• Động thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng phải đ−ợc bảo vệ vμ nghiên
cứu. Lập các khu săn bắn vμ có các quy chế điều khiển các hoạt động săn bắn.
• Hỗ trợ kỹ thuật vμ nghiên cứu trong quản lý các hệ sinh thái rừng.
Mục tiêu 8: Hợp tác giữa các ngμnh để cải tiến điều kiện sống của ng−ời dân sống
trong vμ gần rừng nhμ n−ớc, đặc biệt lμ ở các vùng miền núi
Với mục tiêu nμy, một số hoạt động cần đ−ợc tiến hμnh:
• Thực hiện quản lý các diện tích rừng cung cấp sản phẩm gỗ vμ ngoμi gỗ để cung
nguyên liệu cho hộ gia đình. Thúc đẩy sự tham gia của ng−ời dân trong lập kế
hoạch quản lýrừng.
• ở các nơi đang duy trì canh tác n−ơng rẫy, cần có những hỗ trợ kỹ thuật để
canh tác ổn định nh− v−ờn hộ.
• Khuyến nông lâm cần hỗ trợ cho ng−ời dân tăng c−ờng năng lực quản lý rừng,
cung cấp thông tin thị tr−ờng về sản phẩm từ rừng vμ cây gỗ, hỗ trợ về kỹ thuật
nông lâm kết hợp, bảo vệ vμ quản lý đất.
• Rừng phòng hộ vμ đặc dụng cần đ−ợc quản lý nh− lμ một con đ−ờng để cung
cấp sản phẩm đến ng−ời dân địa ph−ơng trong khuôn khổ quy chế vμ luật bảo vệ
rừng. Ng−ời dân địa ph−ơng cũng cần đ−ợc khuyến khích tham gia quản lý các
loại rừng nầy.
• Tiến hμnh nông lâm kết hợp ở vùng núi cần đ−ợc thiết lập với sự đa dạng về
nhóm loμi cây trồng. Cải tiến giao thông, thông tin liên lạc trong các vùng nông
thôn miền núi.
2. Giới thiệu hệ thống luật pháp vμ chính sách có liên quan đến
phát triển LNXH
2.1. Các luật vμ chính sách liên quan đến quản lý vμ phát triển tμi
nguyên rừng
2.1.1. Luật Đất đai
Luật đất đai đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1988, sửa đổi vμ bổ sung vμo các năm
1993 vμ 1998. Nội dung cơ bản liên quan đến luật đất đai trong tiến trình thực hiện
LNXH nh− sau:
• Đất đai thuộc sở hữu toμn dân do Nhμ n−ớc thống nhất quản lý. Nhμ n−ớc giao
đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhμ n−ớc, tổ chức
chính trị, xã hội, hộ gia đình vμ các nhân sử dụng ổn định lâu dμi (điều 1).
• Nhμ n−ớc có chính sách bảo đảm cho ng−ời lμm nông nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, lâm nghiệp có đất sản xuất (điều 2).
38
• Ng−ời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi bổ vμ sử dụng đất hợp lý,
có hiệu quả....(điều 4).
Căn cứ vμo mục đích sử dụng chủ yếu, đất đ−ợc phân thμnh các loại sau đây(điều 11):
• Đất nông nghiệp
• Đất lâm nghiệp
• Đất khu dân c− nông thôn
• Đất đô thị
• Đất chuyên dùng
• Đất ch−a sử dụng
Nhμ n−ớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dμi (điều
20). Thời hạn giao đất sử dụng ổn định lâu dμi để trồng cây hμng năm, nuôi trồng thủy
sản lμ 20 năm, để trồng cây lâu năm lμ 50 năm.
Đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng vμ đất ch−a có rừng đ−ợc quy hoạch vμo mục
đích lâm nghiệp. Đất có rừng bao gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng để
sử dụng vμo mục đích lâm nghiệp khoanh nuôi, bảo vệ để phục hồi tự nhiên, nuôi d−ỡng
lμm giμu rừng, nghiên cứu, thí nghiệm về lâm nghiệp (điều 43). Ng−ời sử dụng đất có
những quyền sau đây(điều 73):
• Đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
• H−ởng thμnh quả lao động, kết quả đầu t− trên đất đ−ợc giao.
• Đ−ợc chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật (thừa kế, thế chấp,
cho thuê, chuyễn nh−ợng, chuyển đổi)
• H−ởng các lợi ích do công trình công cộng về bảo vệ, cải tạo đất mang lại.
• Đ−ợc Nhμ n−ớc h−ớng dẫn vμ giúp đỡ trong việc cải tạo vμ bồi bổ đất.
• Đ−ợc Nhμ n−ớc bảo vệ khi bị ng−ời khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp
pháp của mình; đ−ợc bồi th−ờng thiệt hại về đất đai khi bị thu hồi.
Ng−ời sử dụng đất có những nghĩa vụ sau đây (điều 79):
• Sử dụng đất đúng mục đích đúng ranh giới vμ các yêu cầu khác đã đ−ợc quy
định khi giao đất.
• Thực hiện các biện pháp để bảo vệ vμ lμm tăng khả năng sinh lợi của đất.
• Tuân theo những quy định về bảo vệ môi tr−ờng, không lμm tổn hại đến lợi ích
chính đáng của ng−ời sử dụng đất xung quanh.
• Giao lại đất khi Nhμ n−ớc có quyết định thu hồi.
2.1.2. Luật Bảo vệ vμ Phát triển rừng
Luật bảo vệ vμ phát triển rừng đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1991. Một số nội
dung liên quan đến các hoạt động LNXH nh− sau:
39
• Nhμ n−ớc thống nhất quản lý rừng vμ đất trồng rừng. Nhμ n−ớc giao rừng, đất
trồng rừng cho tổ chức, cá nhân (chủ rừng) để bảo vệ, phát triển vμ sử dụng ổn
định lâu dμi theo quy hoạch, kế hoạch của nhμ n−ớc (điều 2).
• Căn cứ vμo mục đích sử dụng chủ yếu, rừng đ−ợc phân lμm các loại sau đây
(điều 6):
- Rừng phòng hộ
- Rừng đặc dụng
- Rừng sản xuất
• Việc quyết định giao rừng, đất trồng rừng phải căn cứ vμo điều 10
- Quy hoạch vμ kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng vμ sử dụng rừng, đất trồng
rừng đã đ−ợc cơ quan Nhμ n−ớc có thẩm quyền phê duyệt.
- Quỹ rừng, quỹ đất trồng rừng.
- Yêu cầu khả năng của tổ chức, cá nhân trong việc quản lý, sử dụng rừng, đất
trồng rừng.
• Chủ rừng có những quyền lợi sau đâ