Bài giảng Lâm nghiệp - Chương 3: Sinh thái nhân văn trong Lâm nghiệp xã hội

Sau khi học xong ch-ơng này, sinh viên có thể: • Mô tả sự liên hệ giữa môi tr-ờng thiên nhiên vàmôi tr-ờng văn hoá xã hội • Vận dụng những kiến thức sinh thái nhân văn đã học vào quá trính tiếp cận cộng đồng đặc biệt lànông thôn miền núi. • Phân tích vai trò của giới trong quá trình quản lý tài nguyên rừng.

pdf26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lâm nghiệp - Chương 3: Sinh thái nhân văn trong Lâm nghiệp xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
61 Ch−ơng 3 sinh thái nhân văn trong Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong ch−ơng nμy, sinh viên có thể: • Mô tả sự liên hệ giữa môi tr−ờng thiên nhiên vμ môi tr−ờng văn hoá xã hội • Vận dụng những kiến thức sinh thái nhân văn đã học vμo quá trính tiếp cận cộng đồng đặc biệt lμ nông thôn miền núi. • Phân tích vai trò của giới trong quá trình quản lý tμi nguyên rừng. 62 Bμi5: Khái niệm hệ sinh thái nhân văn Mục tiêu: Sau khi học xong bμi nμy sinh viên có thể: • Mô tả sự liên hệ giữa môi tr−ờng tự nhiên vμ môi tr−ờng văn hoá xã hội; • áp dụng cách tiếp cận hệ thống trong sinh thái nhân văn để phân tích mối quan hệ giữa con ng−ời với hệ sinh thái tự nhiên; • Mô tả vμ phân tích các cấu phần vμ sự t−ơng tác của hệ sinh thái nhân văn trong hệ thống quản lý tμi nguyên rừng vμ đất rừng theo những bối cảnh cụ thể. Kế hoạch bμi giảng: Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Tiếp cận hệ thống trong LNXH Động não OHP 20 phút 2 Khái niệm hệ sinh thái nhân văn Nêu vấn đề Phillip 4.8.3 OHP 25 phút 3 T−ơng tác giữa hệ sinh thái vμ hệ xã hội Trình bμy OHP, Tμi liệu phát tay 45 phút 63 1. Tiếp cận hệ thống trong LNXH 1.1. Khái niệm về hệ thống Cho đến nay ng−ời ta còn quan niệm rằng “xã hội” vμ “tự nhiên” nh− hai thực thể riêng biệt có thể đ−ợc nghiên cứu vμ nhận thức một cách độc lập. Lovelace (1984) nhận xét rằng nhiều nhμ khoa học xã hội ít sẵn sμng hoặc không thể dμnh một phần cố gắng của mình cho việc thu thập vμ phân tích thông tin cụ thể, ví dụ nh− xã hội nông thôn đang phụ thuộc vμo tμi nguyên đang sử dụng nh− thế nμo, hoặc xã hội nông thôn nhận thức vμ quản lý rừng nh− thế nμo,... đó lμ những thông tin mμ các nhμ quy hoạch rất cần. Có một thời các nhμ lâm nghiệp hoạt động trong giới hạn những liên hệ trong xã hội nông thôn vì họ cho rằng lâm nghiệp đ−ợc xem nh− khoa học ứng dụng liên quan đến những hiện t−ợng tự nhiên ở rừng nhằm duy trì vμ cải thiện sản xuất gỗ. Từ những sự thật đó rõ rμng khó liên kết những dữ liệu văn hóa xã hội với những dữ liệu tự nhiên. Trong nhiều tr−ờng hợp vẫn còn nguyên khoảng trống lớn vμ có ý nghĩa trong toμn bộ kiến thức cần thiết để xây dựng ch−ơng trình phát triển nông thôn vừa hiệu quả vừa có cơ sở vững chắc không chỉ về xã hội mμ còn về tự nhiên. Để khắc phục những điểm yếu đó cần phải định h−ớng lại cách tiếp cận phát triển nông thôn sao cho hiểu biết tốt hơn môi tr−ờng tự nhiên vμ môi tr−ờng văn hoá xã hội liên hệ với nhau nh− thế nμo. Trong LNXH, rất cần có những quan điểm mới vμ rộng rãi cho phép hợp nhất những tiếp cận mới vμ kiến thức mới về quan hệ của xã hội với các hệ sinh thái tự nhiên. Tiếp cận sinh thái nhân văn ra đời trên cơ sở đó. Tiếp cận nμy phải dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống. Hệ thống bao gồm nhiều bộ phận cấu thμnh, các bộ phận nμy lμm việc không rời rạc mμ có những mối quan hệ phụ thuộc vμ t−ơng tác lẫn nhau, ví dụ: Hệ mặt trời, Hệ cơ học, Hệ hô hấp, Phả hệ .... Với những ý t−ởng đó, ng−ời ta có rất nhiều định nghĩa về hệ thống chẳng hạn nh−: Một thể hoμn chỉnh có tổ chức, hình thμnh từ các yếu tố có những mối liên hệ lẫn nhau tùy thuộc vμo vị trí của chúng trong thể hoμn chỉnh; Một tập hợp các đơn vị có t−ơng tác lẫn nhau; Một tập hợp các yếu tố liên kết nhau bằng một tập hợp các mối quan hệ; Một tập hợp các yếu tố t−ơng tác, có tổ chức để thực hiện một chức năng nhất định; Một thể hoμn chỉnh phức hợp, gồm các cấu phần khác nhau, liên kết nhau bởi một số mối quan hệ .... Các định nghĩa nμy cho thấy một số khía cạnh khác nhau của khái niệm hệ thống: • Một hệ thống hoμn chỉnh có nhiều bộ phận cấu thμnh, một số các cấu phần nμy có thể quan niệm lμ các hệ thống phụ, bản thân chúng gồm các cấu phần vμ vận hμnh trong khuôn khổ hệ thống lớn hơn. • Hệ thống phức tạp hơn tổng các thμnh phần của nó, do đó không thể chia cắt một cách cơ giới. • Tính tổng thể của hệ thống đ−ợc duy trì thông qua các quan hệ t−ơng tác, do đó tiếp cận hệ thống không phải mô tả cấu trúc mμ lμ các mối quan hệ t−ơng tác. • Toμn bộ hệ thống có động thái biến đổi vμ tiến hoá, các tiến trình nμy bị chi phối bởi các động lực bên trong nó. 64 1.2. Tiếp cận hệ thống trong lâm nghiệp xã hội Việc xem xét các điều kiện kinh tế xã hội trong bối cảnh một hệ sinh thái nhân văn giúp hiểu rõ hơn môi tr−ờng nhân văn, giải thích bằng cách nμo các t−ơng tác giữa các điều kiện sinh thái vμ xã hội có thể xảy ra, sự t−ơng tác nμy có đặc tr−ng lμ sự tồn tại của một hệ thống quản lý tμi nguyên. Mục đích của chúng ta lμm cho sự vận động vμ biến đổi của hệ thống nμy theo h−ớng phát triển bền vững, góp phần xoá đói giảm nghèo vμ xác lập công bằng xã hội trong quản lý vμ sử dụng tμi nguyên rừng vμ đất rừng: hệ thống lâm nghiệp xã hội. Tiếp cận hệ thống có thể cho phép phân tích bản chất vμ đề xuất giải quyết các yêu cầu trên. Theo quan điểm sinh thái nhân văn, sự tồn tại hai hệ thống phụ hay tiểu hệ thống: hệ sinh thái vμ hệ nhân văn bằng mối quan hệ t−ơng tác giữa các thμnh phần hay yếu tố trong mỗi hệ thống phụ vμ giữa hai hệ thống phụ. Sự tồn tại nμy luôn có quá trình đấu tranh, trao đổi vật chất năng l−ợng, thông tin vμ khả năng thích nghi. Các hoạt động LNXH đ−ợc coi lμ sự can thiệp của con ng−ời vμo hai hệ thống phụ vμ luôn bị chi phối bởi các yếu tố tác động nh−: yếu tố vật lý sinh học, kinh tế xã hội, văn hoá vμ cơ chế chính sách. Sự tác động nμy d−ờng nh− mạnh hơn vμ nhạy cảm hơn trong các hoạt động tại cộng đồng. Tiếp cận hệ thống đ−ợc vận dụng trong phát triển LNXH theo các b−ớc sau: B−ớc 1: Xác định 5 bộ phận bao gồm các yếu tố sinh thái nhân văn nh−: • Các yếu tố vật lý sinh học, kinh tế-xã hội, văn hoá vμ cơ chế chính sách có tác động đến quá trình ra quyết định của cộng đồng trong các hoạt động LNXH. • Mỗi tác động t−ơng hỗ giữa các yếu tố đ−ợc xem nh− lμ trạng thái động để đảm bảo tính th−ờng xuyên, liên tục vμ bền vững. • Giới hạn, phạm vi vμ mức độ tác động của các yếu tố đối với quá trình thực hiện các hoạt động LNXH. • Luồng thông tin đầu vμo, đầu ra cho quá trình các hoạt động LNXH. B−ớc 2: xác định cơ cấu vμ mức độ của hệ sinh thái vμ hệ nhân văn đ−ợc xem nh− lμ nhân tố đầu vμo của các hoạt động LNXH bằng việc định tính vμ định l−ợng các yếu tố vμ mối quan hệ qua lại giữa chúng. B−ớc 3: quyết định chức năng vμ mức độ của hệ sinh thái vμ hệ nhân văn bằng việc xác định vμ phân tích các luồng mμ ở đó các yếu tố đầu vμo đ−ợc xử lý để tạo thμnh các kết quả hữu ích của đầu ra. Thực tế chỉ ra rằng ph−ơng thức nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất hay bất cứ hoạt động LNXH ở mỗi cộng đồng, mỗi hộ gia đình rất đa dạng vμ phong phú, nó không những phản ánh các đặc điểm sinh thái, mối quan hệ kinh tế xã hội vμ chính sách hiện hμnh mμ còn phản ánh các giá trị văn hoá. Điều đó khẳng định rằng đầu ra của các hoạt động sản xuất trong cộng đồng bị chi phối bởi nhiều nhân tố. Thực tiễn cho thấy rằng một nhân tố nμo đó giữ vai trò quyết định chi phối ph−ơng thức sử dụng đất của cộng đồng vμo thời điểm nμy nh−ng có thể trở nên thứ yếu vμo thời điểm khác, hoặc rất quan trọng ở cộng đồng nμy nh−ng thứ yếu ở cộng đồng khác. 65 Theo Teherani-Kroenner (1992), Nguyễn Bá Ngãi (2002) mô hình sinh thái-nhân văn đ−ợc Park thiết kế theo hình tháp dựa trên các hoạt động xã hội của cộng đồng (xem hình 5.1.) chịu sự chi phối bởi 4 bậc (Orders) của các nhóm nhân tố theo trình tự: bậc sinh thái (Ecological Order), bậc kinh tế (Economic Order), bậc thể chế chính sách (Political Order) vμ bậc đạo đức (Moral Order). Mô hình nμy đề cập đến quan hệ giữa sắp xếp thứ bậc các nhóm nhân tố với các hoạt động cá nhân vμ sự bền vững. Dựa trên tháp sinh thái có thể giải thích nh− sau: Mọi hoạt động LNXH của các cộng đồng đều có cơ sở sinh thái vμ chịu sự chi phối bởi cơ cấu kỹ thuật, kinh tế, chính sách vμ thể chế trong cộng đồng. Mặt khác chúng còn chịu ảnh h−ởng về văn hoá. ảnh h−ởng Các nhân tố thích hợp Hạn Sản xuất lâm nông nghiệp bền Bậc đạo đức Các yếu tố văn hóa chế hoạt vững Bậc thể chế Các yếu tố thể chế vμ tổ chức động bất hợp pháp Bậc kinh tế Các yếu tố kinh tế vμ công nghệ của cá nhân Bậc sinh thái Các yếu tố sinh thái Hình 5.1: Tháp sinh thái nhân văn cho phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển LNXH (Glaser Teherani-Kroenner, 1992, Nguyễn Bá Ngãi, 2002 - Mô phỏng theo tháp sinh thái nhân văn của Park 1936) Cơ sở sinh thái có thể đ−ợc giải thích bằng các nhân tố vật lý sinh học. Những nhân tố nμy đ−ợc chia ra lμm 2 loại: các yếu tố không kiểm soát đ−ợc nh− khí hậu, địa lý thủy văn, địa hình . . .; những yếu tố có thể kiểm soát hoặc hạn chế đ−ợc nh− xói mòn, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, lửa rừng . . . Những yếu tố kiểm soát hoặc hạn chế đ−ợc cần đ−ợc nghiên cứu cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp địa ph−ơng. Các nhân tố kinh tế lμ những nhân tố đầu vμo nh− đất đai, vốn, lao động vμ quản lý. Các yếu tố kỹ thuật đ−ợc xem nh− lμ các ph−ơng thức sử dụng tμi nguyên, trong đó kiến thức vμ kỹ thuật bản địa giữ vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định các hoạt động sản xuất. Các nhân tố chính sách vμ thể chế đ−ợc coi lμ có tác động trực tiếp đến quy hoạch nh−: quyền sử dụng đất đai, chính sách giao đất giao rừng, tổ chức cộng đồng... Phạm trù về đạo đức đ−ợc hiểu lμ thái độ nhận thức của cộng đồng hay ở mức cao hơn lμ văn hoá. Mọi tác động của các nhân tố khác đều có thể ảnh h−ởng đến thay đổi về thái độ vμ nhận thức. 66 2. Khái niệm hệ sinh thái nhân văn Hệ sinh thái nhân văn lμ khoa học nghiên cứu về mối quan hệ hỗ t−ơng giữa con ng−ời vμ môi tr−ờng (Rambo,1983). Định nghĩa nμy hầu nh− hoμn toμn phù hợp với định nghĩa sinh thái xã hội của Parker (1992) rằng : "Sinh thái xã hội nghiên cứu quan hệ giữa các cộng đồng ng−ời vμ môi tr−ờng t−ơng ứng, nhất lμ môi tr−ờng vật chất”. ở đây, đã nhấn mạnh khía cạnh t−ơng tác cộng đồng hơn khía cạnh cá nhân (hình5.2.). Rambo vμ Sajise (1984), cho rằng : • Sinh thái nhân văn sử dụng quan điểm hệ thống cho cả xã hội loμi ng−ời vμ tự nhiên. • Sinh thái nhân văn mô tả đặc điểm bên trong cả hệ thống xã hội (cá nhân, hộ, cộng đồng) vμ các hệ sinh thái vμ t−ơng tác giữa chúng với sự chuyển dịch năng l−ợng, vật chất vμ thông tin. • Sinh thái nhân văn có liên hệ với sự hiểu biết tổ chức các hệ thống thμnh mạng l−ới vμ thứ bậc. • Sinh thái nhân văn bao gồm động thái biến đổi của hệ thống. Theo Marten et al (1986), thuật ngữ “sinh thái nhân văn“ có nhiều nghĩa khi đ−ợc dùng ở các khoa học khác nhau bởi các nhμ khoa học. Thoạt đầu, sinh thái nhân văn liên hệ với những t−ơng quan giữa những biến đổi về mặt xã hội vμ phân bố không gian ở các vùng đô thị (Park vμ Burgess,1921). Hình thái sinh thái nhân văn nμy đã áp dụng những quan niệm sinh học về cạnh tranh, thể trội, xâm nhập vμ kế vị vμo đô thị vμ ứng xử của ng−ời ở đô thị, tập trung vμo phối trí không gian của các quần c− của ng−ời nh− lμ kết quả của cạnh tranh. Tiếp sau đó đã xuất hiện hình thái thứ hai của sinh thái nhân văn, hình thái xem cộng đồng nh− lμ đối t−ợng của điều tra sinh thái. Dựa trên quan niệm cân bằng, tiếp cận nầy phân tích bản chất của sự thích ứng xã hội với hoμn cảnh, trong khi đó đ−a ra lý thuyết nội cân bằng. Tuy vậy, nó không chú ý đến động thái vμ tính chất hay thay đổi của các hệ sinh thái bao gồm các quá trình của xã hội vμ tự nhiên có liên quan (Weinstock,1986). Hình thái sinh thái nhân văn ở đây lμ t−ơng tác giữa hệ xã hội vμ hệ sinh thái. (hình 5.2) 2.1. Hệ sinh thái Hệ sinh thái lμ tổng thể phức tạp của sinh vật vμ môi tr−ờng với t− cách lμ một hệ có sự tác động qua lại, một hệ mμ sự hình thμnh lμ do hậu quả của tác động qua lại giữa thực vật với thực vật, giữa động vật với động vật, giữa thực vật vμ động vật với nhau, giữa tổng thể sinh vật với môi tr−ờng vμ giữa môi tr−ờng với sinh vật (Kein ,1968). Sự biến đổi của các loại hệ sinh thái: Theo Lê Văn Tâm (1999) d−ới những mức độ tác động của con ng−ời, hệ sinh thái sẽ biến đổi từ hệ thống tự nhiên đến hệ thống bị suy thoái: Hệ thống tự nhiên: lμ những hệ sinh thái mμ từ sau cuộc cách mạng Công nghiệp chịu tác động của con ng−ời (nhân tác) ít hơn những tác động khác, cấu trúc của hệ sinh thái ch−a bị thay đổi. ở đây không tính đến sự biến đổi của khí hậu, khí hậu biến đổi do con ng−ời gây ra đã ảnh h−ởng đến toμn bộ các hệ sinh thái trong đó có hệ sinh thái tự nhiên. 67 Hình 5.2: Sinh thái nhân văn lμ t−ơng tác giữa hệ sinh thái vμ hệ xã hội (Lê Trọng Cúc 1990) Hệ thống đã biến đổi : lμ hệ sinh thái chịu tác động của con ng−ời nhiều hơn các tác nhân khác nh−ng không dùng để trồng trọt. Các khu rừng đã phục hồi một cách tự nhiên đang dùng để khai thác gỗ, đồng cỏ đã phục hồi một cách tự nhiên đang dùng để chăn thả. Hệ thống canh tác:lμ những hệ sinh thái chịu tác động của con ng−ời rất nhiều so với những tác nhân khác, phần lớn dùng canh tác nh− đất nông nghiệp, đất đồng cỏ, đất trồng rừng vμ ao nuôi cá. Hệ thống xây dựng:lμ hệ sinh thái bị chế ngự bởi những nhμ cửa, đ−ờng giao thông, đ−ờng sắt, sân bay, bến tμu, đập n−ớc, hầm mỏ vμ các công trình xây dựng khác của con ng−ời. Hệ thống bị suy thoái: lμ những hệ sinh thái mμ tất cả tính chất đa dạng, năng suất vμ điều kiện sinh sống về căn bản đều đã bị hủy hoại. Hệ sinh thái của đất bị suy thoái có đặc điểm lμ không còn cây cối vμ đất mμu mỡ nữa. (hình 5.3) 68 Hình 5.3: Sơ đồ mô tả sự biến đổi của hệ sinh thái theo mức độ tác động của con ng−ời (Robert Pretscott Allen dẫn theo Lê Văn Tâm,1999) Các đặc tr−ng của hệ sinh thái: Cần chú ý đến năm đặc tr−ng chủ yếu sau đây (Salim,1995): • Tμi nguyên thiên nhiên lμ các thμnh phần của hệ sinh thái vμ liên kết với nhau thông qua mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi một thμnh phần của hệ sinh thái nh− quần lạc thực vật, quần lạc động vật phát triển trong mối quan hệ với thμnh phần nμy vμ thμnh phần khác. Giữa quần xã thực vật rừng vμ đất tồn tại một quan hệ nhân quả. Đất vừa lμ giá thể giữ cho cây đứng vững, vừa cung cấp n−ớc vμ chất khoáng cần thiết cho cây, do đó mμ ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây, ng−ợc lại rừng cây mọc trên đất lại có tác động đến đất, góp phần vμo quá trình hình thμnh đất, tạo nên đất rừng với những tính chất riêng biệt. Đất rừng vμ lớp vật rụng của nó phản ánh đầy đủ vμ tổng hợp trong đặc tính của quá trình chuyển hoá năng l−ợng vật chất ở rừng. 69 • Tính đa dạng của các hệ sinh thái. Cμng đa dạng hệ sinh thái cμng ổn định. Rừng m−a nhiệt đới, so với các hệ sinh thái rừng khác có tính đa dạng sinh học cao, giμu loμi cây nên có tính ổn định cao. • Sự cân bằng: giữa các thμnh phần trong hệ sinh thái vμ giữa các hệ sinh thái. Thú ăn thịt, chim ăn côn trùng giữ sự cân bằng. Quần thể chuột trong hệ sinh thái bùng nổ khi các động vật ăn thịt nh− rắn bị giết hại không tự nhiên. Quản lý dịch bệnh tổng hợp (IPM) trong nông nghiệp chính lμ dựa theo nguyên lý cân bằng sinh học giữa các thμnh phần khác nhau của hệ sinh thái. • Tính hiệu quả: mỗi một thμnh phần trong hệ sinh thái có vai trò vμ chức năng của nó. Không có gì thừa. Tất cả các thμnh phần có liên quan chặt chẽ với nhau. Ngay cả cây gỗ chết cũng có vai trò cung cấp thức ăn hữu cơ cho động vật hoại sinh, vi sinh vật để chúng sinh sống vμ cho nên những động vật hoại sinh nầy có tác dụng bảo tồn chất khoáng dinh d−ỡng trong điều kiện nhiệt đới cho sự phát triển của thực vật rừng. Khi con ng−ời không hiểu biết đầy đủ tất cả tμi nguyên thiên nhiên sẽ không nhận thức đ−ợc vai trò của các thμnh phần khác nhau của hệ sinh thái. • Tính bền vững của hệ sinh thái. Không có sự can thiệp của con ng−ời, nhất lμ can thiệp không kỹ thuật, đời sống trong hệ sinh thái còn đ−ợc duy trì, nghĩa lμ bền vững vμ sự tồn tại của nó lμ không giới hạn chừng nμo mμ trạng thái nguyên thủy còn tồn tại. Năm đặc tr−ng chủ yếu phụ thuộc lẫn nhau giữa các thμnh phần, tính đa dạng, sự cân bằng, tính hiệu quả, tính bền vững tạo nên bản chất của hệ sinh thái. Trong các quá trình phát triển, vận hμnh của hệ sinh thái, các đặc tr−ng nμy phải đ−ợc bảo tồn. Sự phát triển bền vững lμ sự phát triển diễn ra khi duy trì chức năng của các đặc tr−ng chủ yếu nμy của hệ sinh thái. 2.2. Hệ xã hội “Xã hội lμ một nhóm ng−ời trong một phạm vi lãnh thỗ cụ thể tác động ảnh h−ởng lẫn nhau theo một số ph−ơng cách sao cho nhóm tồn tại đ−ợc”. (Tamin,1973). Mỗi một xã hội có công nghệ, giá trị, chuẩn mực, cơ cấu tổ chức vμ những ph−ơng tiện khác nhau để đáp ứng những mục tiêu chung của nó. Những mục tiêu chủ yếu của hầu hết xã hội lμ đáp ứng những nhu cầu vμ sự chờ đợi của con ng−ời đặt biệt lμ sống còn, sinh tr−ởng vμ phát triển. Hệ xã hội có một loạt quan hệ phối hợp hợp lý giữa các thμnh viên của nó (cá nhân, hộ, cộng đồng). Những mối quan hệ nμy đ−ợc điều phối cả về những quan hệ giữa các thμnh viên vμ quan hệ với cả hệ thống. ý nghĩa của sự hiểu biết các hệ xã hội đang tồn tại lμ ở chỗ nh− những hệ sinh thái khác, những biến đổi trong một phần của hệ thống đ−ợc điều phối có thể ảnh h−ởng đến các phần khác của hệ thống. Hơn nữa một số quy tắc của hệ xã hội có thể giúp chúng ta hiểu đ−ợc cơ cấu vμ chức năng của cả hệ thống (Parker vμ Burch, 1992). Cơ cấu, chức năng vμ các quá trình của hệ xã hội có ý nghĩa quan trọng nếu hiểu biết những nguồn lực nhân văn hiện có vμ những hạn chế đối với cây vμ các sản phẩm từ cây, đồng thời cả tiềm lực của chúng nữa. Do vậy cần nhận ra những yếu tố quan trọng của hệ xã hội: những đặt tr−ng dân số về mặt xã hội, định h−ớng về giá trị, cơ cấu xã hội, cơ chế phân phối. 70 Dân số Dân số lμ nhân tố cực kỳ quan trọng, quyết định sự tác động của hệ xã hội lên hệ sinh thái. Mật độ dân số cao sẽ gây tác động đến môi tr−ờng lớn hơn mật độ dân số thấp. Sự phân bố dân số đặc biệt tỉ lệ dân số ngoμi tuổi lao động (trẻ em vμ ng−ời giμ) lμ nhân tố quan trọng trong quan hệ hệ thống xã hội vμ môi tr−ờng. Tốc độ dân số tăng nhanh vμ tỉ lệ tử vong thấp lμm cho tỉ lệ ng−ời ăn theo cao, vẫn gây nên tình trạng thiếu lao động. Những đặt tr−ng dân số về mặt xã hội lμ các nguồn thông tin quan trọng đối với ng−ời xây dựng dự án LNXH. Từ những thông tin về dân số (tuổi, giới tính, phân bố, dân tộc, suất sinh tr−ởng,..) ng−ời ta có thể hiểu ra vμ đoán biết nhu cầu hiện tại vμ trong t−ơng lai, cả trực tiếp lẫn gián tiếp về lâm sản, các loại hμng hoá vμ dịch vụ khác, hơn nữa nhận ra lao động nμo lμ có thể dμnh cho trồng vμ quản lý rừng/cây trên đất của hộ vμ cộng đồng. Dữ liệu về tỷ lệ tăng dân số giúp đoán tr−ớc ảnh h−ởng của áp lực dân số đến cơ sở tμi nguyên, dự đoán về mức độ thâm canh nông nghiệp, khai khẩn đất mới cho nông nghiệp vμ cho nhu cầu về gỗ xây dựng... Định h−ớng giá trị Văn hoá, công nghệ, lịch sử... của nhân dân phản ảnh định h−ớng giá trị của họ. Ví dụ: cái mμ một cá nhân một nhóm xác định nh− lμ một tμi nguyên có thể không phải lμ tμi nguyên của ng−ời khác khi họ không nghĩ lμ để khai thác nó. Ví dụ quặng sắt luôn luôn tồn tại nh−ng chỉ khi nó đ−ợc khai thác thì quặng sắt mới đ−ợc xác định nh− lμ tμi nguyên. Công nghệ lμ công cụ văn hoá chủ yếu có thể lμm cho một nhân tố trở thμnh tμi nguyên (Burch,1971). Công nghệ mới trong lâm nghiệp có thể lμm rõ lại giá trị của cây gỗ ở nông hộ trở thμnh hμng hoá. Cũng cần phải nhắc đến những kiến thức của nhân dân địa ph−ơng. Ng−ời địa ph−ơng đã sống trong mối quan hệ mật thiết với môi tr−ờng trong thời gian dμi lμ nguồn thông tin vô giá về cấu trúc động thái hệ sinh thái nông thôn. Khác với hầu hết các nhμ khoa học lμ những ng−ời chỉ dμnh một phần thời gian để quan sát nghiên cứu những gì xảy ra trong hệ sinh thái, ng−ời nông dân hầu nh− trọn đời dμnh cho việc đó vμ gắn bó rất mật thiết với hệ sinh thái do họ quản lý. Vì thế tri thức của ng−ời nông dân đã đ−ợc thử thách, chọn lọc. Những nông dân hiểu biết ít về môi tr−ờng của mình chắc chắn sẽ chịu tổn thất nhiều hơ
Tài liệu liên quan