Bài giảng Lâm nghiệp - Chương 4: Tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội

Mục tiêu: Sau khi học xong ch-ơng này sinh viên sẽ có khả năng: • Phân tích đ-ợc quan điểm tiếp cận cùng thamgia trong phát triển LNXH • Vận dụng đ-ợc những kiến thức, kỹ năng của sự tham gia trong quá trình tiếp cận các môn học khác, trong đánh giá nông thôn, thực thi các hoạt động LNXH • Lựa chọn thích ứng vàsử dụng đ-ợc các công cụ phù hợp cho kỹ thuật có sự tham gia • Mô tả đ-ợc các loại hình vàphạm vi áp dụng của sự tham gia

pdf20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lâm nghiệp - Chương 4: Tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
124 Ch−ơng 4 Tiếp cận có sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong ch−ơng nμy sinh viên sẽ có khả năng: • Phân tích đ−ợc quan điểm tiếp cận cùng tham gia trong phát triển LNXH • Vận dụng đ−ợc những kiến thức, kỹ năng của sự tham gia trong quá trình tiếp cận các môn học khác, trong đánh giá nông thôn, thực thi các hoạt động LNXH • Lựa chọn thích ứng vμ sử dụng đ−ợc các công cụ phù hợp cho kỹ thuật có sự tham gia • Mô tả đ−ợc các loại hình vμ phạm vi áp dụng của sự tham gia 125 Bμi 9: Sự tham gia trong Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau khi học xong bμi nμy sinh viên có khả năng: • Phân biệt ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc trong tiến trình phát triển LNXH • Phân biệt các hình thức vμ mức độ tham gia của cộng đồng trong tiến trình phát triển LNXH • Vận dụng đ−ợc cách phân loại các hình thức vμ mức độ tham gia của cộng đồng địa ph−ơng để nhận rõ các hoạt động nμo lμ LNXH vμ “loại hình LNXH” của các dự án LNXH đã thực thi Nội dung bμi giảng: Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Khái niệm sự tham gia 2. Đối t−ợng tham gia Trình bμy Bμi tập tình huống OHP Bμi tập 2 tiết 3. Hình thức vμ mức độ tham gia Nêu vấn đề Động não Câu hỏi chuẩn đoán OHP 2 tiết 4. Điều kiện vμ động lực Trình bμy OHP 2 tiết 126 1. Khái niệm sự tham gia 1.1. Quan điểm cơ bản Gần đây cách tiếp cận “từ d−ới lên”, coi trọng vai trò chủ động của cộng đồng nông thôn đ−ợc nhấn mạnh; do vậy đã động viên các tiềm năng lao động, vμ các nguồn lực khác của cộng đồng cho hoạt động của LNXH. • Trong lâm nghiệp, tiếp cận truyền thống luôn cho rằng, sự tiến bộ phụ thuộc vμo ng−ời đ−ợc huấn luyện về mặt nghề nghiệp, phổ biến kiến thức kỹ thuật của họ cho một nhóm c− dân nông thôn khác. Trong khi đó, tiếp cận LNXH cho rằng các ph−ơng pháp kỹ thuật đ−ợc thiết kê có sự tham gia của cộng đồng sẽ khuyến khích những sáng kiến từ cộng đồng, ng−ời dân có khả năng tìm ra giải pháp vμ giải quyết vấn đề có hiệu quả. • Tiếp cận “có cộng đồng tham gia” cho rằng mọi ng−ời dân địa ph−ơng cũng nh− nhμ chuyên môn đều có kiến thức, kỹ năng vμ năng lực chuyên môn đáng kể cần đ−ợc sử dụng vμ phải đ−ợc chú ý. • Trong khi sửa đúng quan điểm truyền thống, rằng chỉ những nhμ chuyên môn mới có sự hiểu biết có giá trị về kỹ thuật, tiếp cận có cộng đồng tham gia sẽ không rơi vμo sai lầm ng−ợc lại, rằng chỉ có c− dân địa ph−ơng mới có kiến thức vμ kỹ năng thích hợp • Tiếp cận “có cộng đồng tham gia” nhấn mạnh ph−ơng pháp cũng nh− kết quả. Ngay cả những thất bại rõ rệt cũng có thể có một số lợi ích vì ph−ơng pháp dẫn đến thất bại th−ờng tạo nên khả năng cho việc giải quyết các vấn đề xảy ra sau vμ hμnh động tốt hơn (Peluso, Turner vμ Fortmann,1994) 127 1.2. Khái niệm sự tham gia trong LNXH Sự tham gia lμ một khái niệm không phải lμ mới nh−ng không bao giờ cũ. Nhiều học giả cố gắng lý giải Sự tham gia trong LNXH nh− lμ nền tảng ban đầu mang bản chất LNXH của mọi loại hình lâm nghiệp. Suy rộng ra ở nhiều lĩnh vực, khái niệm của Sự tham gia đ−ợc hiểu theo hai khía cạnh sau: • Thứ nhất, Sự tham gia mang tính triết học liên quan đến công bằng vμ dân chủ, nghĩa lμ ở đâu không có sự tham gia thì ở đó không có công bằng vμ dân chủ. • Thứ hai, Sự tham gia đ−ợc giải thích dựa trên một tiền đề có tính chất thực dụng hơn, rằng các ch−ơng trình phát triển nông thôn (bao gồm LNXH) nếu không có sự h−ởng ứng của ng−ời dân sẽ không triển khai đ−ợc, hoặc nếu có triển khai cũng không thể hoạt động có hiệu quả. Từ “tham gia” có thể phản ảnh nhiều nội dung hơn lμ đơn thuần hiện diện, tham dự trong các hoạt động phát triển (d−ới dạng tự nguyện đóng góp lao động, vật chất... vμ đ−ợc trả công). ở khía cạnh khác, tham gia có nghĩa lμ trở thμnh thμnh viên của một tổ chức vμ tham dự các phiên họp. Quan điểm tham gia đó đã dẫn tới những cố gắng nhằm cơ cấu các tổ chức, nghĩa lμ địa vị hội viên nμy nh− lμ hiện diện của tham gia. Theo Ngân hμng thế giới, sự tham gia đ−ợc định nghĩa nh− lμ một quá trình, thông qua đó các chủ thể (Stakeholders) cùng tác động vμ chia sẻ những sáng kiến phát triển vμ cùng quyết định. Năm 1994 Hoskin đ−a ra một định nghĩa rõ rμng hơn về sự tham gia trong lâm nghiệp, đó lμ “Sự tham gia lμ sự thực hiện trồng vμ quản lý rừng của nam vμ nữ trong cộng đồng (những ng−ời bên trong cộng đồng) với sự hỗ trợ của những ng−ời bên ngoμi cộng đồng”. Năm 1996, Hosley đ−a ra 7 mức độ từ thấp đến cao của sự tham gia, đó lμ: tham gia có tính chất vận động; tham gia bị động; tham gia qua hình thức t− vấn; tham gia vì mục tiêu đ−ợc h−ởng các hỗ trợ vật t− từ bên ngoμi; tham gia theo chức năng; tham gia hỗ trợ; tự huy động vμ tổ chức. Fisher (1984) cho rằng, không có vai trò chỉ đạo trong quá trình quyết định thì sự tham gia chỉ lμ vô nghĩa. Câu hỏi quan trọng nhất không phải “Ai thực hiện” mμ “ai quyết định”. Trong khi các tμi liệu về phát triển cũng nh− các dự án th−ờng xem quá trình lập quyết định nh− lμ yếu tố chủ chốt của sự tham gia thì th−ờng trong thực tế, ng−ời ta đã đặt nặng trách nhiệm vμo quyền lực. FAO (1982) định nghĩa “sự tham gia của nhân dân” nh− quá trình mμ qua đó ng−ời nghèo nông thôn có khả năng tự tổ chức vμ nh− các tổ chức của chính họ, có khả năng nhận biết các nhu cầu của chính mình vμ tham gia trong thiết kế, thực hiện vμ đánh giá các ph−ơng án tại địa ph−ơng” Hội nghị FAO tháng 9 năm 1983 tại Roma về phát triển nông thôn đã nhận thức “sự tham gia của nhân dân nh− lμ sự hợp tác chặt chẽ của họ tới mức ng−ời dân cảm thấy phải chịu trách nhiệm về thμnh công hay thất bại của dự án LNXH. Phạm vi tham gia rất rộng trong suốt quá trình của dự án (Messerschmidt, 1992) • Nhận ra vấn đề (trong nghiên cứu) 128 • Quyết định (trong lập kế hoạch) • Huy động nguồn lực vμ thực hiện (trong hμnh động) • Chia sẻ lợi nhuận (trong kết quả) • Đánh giá toμn bộ (trong kiểm soát) Nói cách khác, ng−ời dân tham gia từ b−ớc xây dựng dự án tới lúc hoμn thμnh, từ b−ớc kế hoạch hóa tới khi tiêu thụ sản phẩm. Việt Nam có câu rằng: “ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó nghìn lần dân liệu cũng xong'' Từ ngạn ngữ trên suy ra rằng mọi việc của lμng bản, nếu dân đồng lòng cùng tham gia thì sẽ thμnh công, nếu dân không tham gia thì những việc đó có dễ đến đâu, đ−ợc đầu t− hỗ trợ, giúp đỡ đến đâu đều cũng không thμnh công, hoặc có thμnh công thì cũng không lâu dμi. Sự tham gia của ng−ời dân chính lμ: Mọi việc trong lμng bản phải đ−ợc Dân biết, Dân bμn, Dân lμm vμ Dân kiểm tra. - Dân cần đ−ợc biết gì? Mọi ng−ời dân trong lμng bản phải cần biết rõ hai điểm: Thứ nhất, những gì mμ cả lμng bản cùng thống nhất, −u tiên phải giải quyết, phải lμm. Thứ hai, những gì mμ nhμ n−ớc, các tổ chức bên ngoμi có thể hỗ trợ vμ giúp đỡ. - Dân bμn gì ? Mọi ng−ời dân trong lμng bản cần đ−ợc cùng nhau bμn bạc về các việc sau: • Bμn kế hoạch thực hiện: lμm cái gì, ở đâu, khi nμo • Bμn về nghĩa vụ đóng góp của mỗi ng−ời, mỗi nhμ, mỗi tổ chức trong lμng bản, xã • Bμn về cách tổ chức, quản lý nh− thế nμo • Bμn về chia sẻ lợi ích ra sao • Bμn về quy chế thực hiện, th−ởng phạt của lμng bản • Bμn vμ thống nhất cam kết thực hiện - Dân lμm gì? Những ng−ời dân, hộ gia đình hay các tổ chức trong lμng bản có thể lμm các việc nh− sau để thực hiện các hoạt động chung của lμng bản: • Đóng góp công lao động • Đóng góp vật t−, vật liệu mμ địa ph−ơng hoặt gia đình có nh−: đất, đá, cát, sỏi, cát, cây cối, cây giống, con giống, phân chuồng ... • Có thể đóng góp bằng tiền (nếu có) • Đóng góp kiến thức vμ kinh nghiệm thông qua việc tham gia vμo nhóm quản lý hay chỉ đạo thực hiện. 129 - Dân có thể kiểm tra gì? Mọi ng−ời dân đều có thể đ−ợc tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động chung của lμng bản mμ họ đã bμn, đã đóng góp vμ đã lμm nh−: • Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các vốn đầu t− vμ chi tiêu • Kiểm tra chất l−ợng các công trình, các hoạt động đã vμ đang thực hiện • Kiểm tra việc đóng góp vμ phân chia lợi ích. Có 2 nhóm ng−ời có thể tham gia vμo các hoạt động chung, các dự án tại lμng bản, đó lμ những ng−ời trong lμng bản vμ xã vμ những ng−ời ngoμi lμng bản vμ xã. - Những ng−ời trong lμng bản vμ xã bao gồm các cá nhân, HGĐ, nhóm HGĐ, tổ chức chính quyền của xã, lãng đạo lμng bản, các tổ chức đoμn thể của xã vμ lμng bản. Khả năng, hình thức vμ mức độ tham gia của họ cũng rất khác nhau, tuỳ thuộc vμo đặc điểm của từng nhóm nh−: nhóm HGĐ có điều kiện kinh tế vμ kinh nghiệm sản xuất khác nhau (nhóm HGĐ khá, trung bình, nghèo), nhóm phụ nữ hay nhóm nam giới, nhóm ng−ời có độ tuổi khác nhau (trẻ em, tuổi lao động, ng−ời giμ), nhóm thμnh phần dân tộc khác nhau.... Nh−ng sự tham gia của những ng−ời trong lμng bản, xã luôn giữ vai trò chính vμ quyết định đến sự thμnh công của các hoạt động hay các dự án tại địa ph−ơng. - Những ng−ời ngoμi cộng đồng nh−: tổ chức chính quyền cấp trên, các cơ quan đơn vị chuyên môn nh−: các phòng ban ngμnh của huyện, tỉnh về các lĩnh vực liên quan (nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, CSHT, văn hoá, giáo dục, y tế ....); các nông, lâm tr−ờng, trạm trại; các đơn vị khuyến nông khuyến lâm; các ch−ờng trình dự án phát triển .... Sự tham gia của những ng−ời bên ngoμi luôn đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy vμ tạo điều kiện thông qua các hình thức sau: • Hỗ trợ vốn khi lμng bản không có khả năng đóng góp thông qua hình thức hỗ trợ vật t−, vật liệu mμ địa ph−ơng không có; một phần tiền công lao động nếu thấy rất cần thiết; vốn tín dụng .... • Hỗ trợ t− vấn thông qua cử cán bộ chuyên môn cùng với dân xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, quản lý các hoạt động, giám sát vμ đánh giá. • Hỗ trợ chuyển giao kiến thức vμ kỹ thuật thông qua tập huấn, xây dựng mô hình, thăm quan. • Đầu t− kỹ thuật thông qua cử cán bộ chuyên môn để thiết kế, đầu t− ban đầu về cơ sở vật chất, vật t− thiết yếu nh−: nhμ x−ởng, công trình, đ−ờng xá, cây giống, con giống, thuốc trừ sâu .... Nh− vậy, sự tham gia của ng−ời dân lμ nhân tố chủ yếu dẫn sự thμnh công của các dự án tại lμng bản. Tuy nhiên, sự tham gia của những ng−ời bên ngoμi lμng bản lμ cơ sở vμ động lực thúc đẩy cho sự thμnh công đó. 130 2. Đối t−ợng tham gia 2.1. Ng−ời trong cuộc vμ Ng−ời ngoμi cuộc Trong lâm nghiệp truyền thống, lâm nghiệp coi nh− lμ khoa học ứng dụng liên quan với những hiện t−ợng tự nhiên. Do đó, những vấn đề về công nghệ có ý nghĩa cụ thể lμ công nghệ khai thác rừng vừa lấy đi những cây rừng thμnh thục lại vừa tạo thuận lợi cho việc xuất hiện một lớp cây tái sinh để có thể lợi dụng rừng một các liên tục. Công nghệ trồng rừng bao gồm chọn loμi cây thích hợp với lập địa, lμm đất, kỹ thuật vμ thời vụ trồng cây, chăm sóc... ở đây hầu nh− chỉ có những nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp thực hiện. Trong khi đó, LNXH lμ một khoa học vμ nghệ thuật liên quan với hoạt động nhằm tới mục tiêu xã hội, do đó đ−ơng nhiên phải quan tâm đến những loμi cây đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, nh− thực phẩm, thức ăn gia súc, củi,... đến tổ chức xã hội để thiết lập, duy trì, bảo vệ, chế biến vμ phân phối sản phẩm vμ dịch vụ cung cấp từ rừng vμ cây, đến những mâu thuẫn có tính chất thời vụ ảnh h−ởng đến sự tham gia của nhân dân trong hoạt động trồng cây, đến những kỹ năng cần thiết cho sự thích ứng hay sự lựa chọn công nghệ lâm nghiệp thμnh công... (Burch, 1992). Rao (1991) cũng chỉ ra một nguyên tắc lớn trong LNXH lμ phải thay đổi dần dần cách sử dụng đất đai vμ quản lý đất đai theo h−ớng đa canh. Con đ−ờng giải quyết kỹ thuật của LNXH lμ con đ−ờng "liên ngμnh" của nhiều nhμ khoa học chứ không chỉ riêng thuần tuý chuyên lâm nghiệp. Do vậy hoμn toμn khác với LNTT, LNXH không chỉ do các nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp tiến hμnh mμ còn đ−ợc thực hiện với sự hợp tác của những nhμ nông học, chăn nuôi, các nhμ khoa học xã hội vμ nhân văn (xã hội học, kinh tế học, nhân chủng học, sinh thái nhân văn, chính trị học...) nói cách khác, có thể tiếp cận LNXH từ góc độ lâm nghiệp hoặc/vμ nông học cũng nh− nhμ khoa học xã hội nhân văn. Nhân tố nỗi bậc lμ nhân dân địa ph−ơng mμ với sự tham gia của họ đã lμm cho lâm nghiệp vốn có tính chất xã hội đã trở thμnh lâm nghiệp xã hội, một nền lâm nghiệp do nhân dân địa ph−ơng (cộng đồng vμ nông hộ) vμ vì nhân dân địa ph−ơng (cộng đồng, nông hộ). Có thể, phân biệt một cách khái quát hai thμnh phần tham gia các hoạt động LNXH, theo Davis-Case (1990) "Ng−ời trong cuộc” nh− lμ những ng−ời cùng đ−ợc xác định vμ nằm trong cộng đồng vừa hoặc có mối quan hệ phụ thuộc vμo cộng đồng, "Ng−ời ngoμi cuộc" nh− lμ những ng−ời có thể tham gia vμo một cộng đồng trong một thời gian, nh−ng không đ−ợc cùng xác định với cộng đồng hoặc đ−ợc cộng đồng xác định lμ thμnh viên của họ. Chambers (1983) cho rằng, “Ng−ời ngoμi cuộc" lμ những ng−ời có liên quan đến quá trình phát triển nông thôn, nh−ng bản thân không sống ở nông thôn vμ không nghèo, hiểu biết có phần hạn chế về tình trạng nghèo khổ ở nông thôn. Nhiều ng−ời lμ quan chức, cán bộ nghiên cứu thực địa của các cơ quan chính phủ, các nhμ nghiên cứu chuyên nghiệp, nhân viên các tổ chức cứu trợ, nhμ kinh doanh, bác sĩ, kỹ s−, nhμ báo, luật gia, nhμ chính trị, thầy giáo, cán bộ các tr−ờng đại học, nhân viên của các tổ chức tự nguyện vμ các nhμ chuyên môn khác. Trong LNXH các nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp lμ ng−ời ngoμi có vai trò đặc biệt quan trọng 131 Tuy nhiên theo Laurent Umans (1966), sự phân biệt rạch ròi “ng−ời trong cuộc” vμ “ng−ời ngoμi cuộc” đôi lúc có thể đem lại cản trở cho việc tìm hiểu sâu sắc hơn các cộng đồng vμ quá trình phát triển của các hoạt động LNXH vμ phát triển nông thôn (PTNT). Sự thật, không thể xem "Ng−ời trong cuộc" vμ "Ng−ời ngoμi cuộc" nh− lμ những nhóm đồng nhất. "Ng−ời ngoμi cuộc" có thể lμ tập hợp những cơ quan, tổ chức vμ cá nhân có động cơ vμ kỳ vọng khác nhau đối với cộng đồng vμ đối với các hoạt động LNXH vμ PTNT. "Ng−ời trong cuộc" cũng có thể bao gồm những cá nhân vμ nhóm có quyền lợi khác nhau vμ do đó có những thái độ khác nhau đối với các loại tμi nguyên vμ các tác động khác nhau của các hoạt động LNXH vμ phát triển nông thôn. 2.2. Vai trò của '' Ng−ời ngoμi cuộc'' vμ ''Ng−ời trong cuộc'' trong hoạt động lâm nghiệp xã hội Trong thực tiễn hoạt động LNXH, ng−ời ta nhận thấy ba tình huống (Davis-Case, 1990) (hình 9.1 ). Một lμ: khi ng−ời ngoμi cuộc đóng vai trò quyết định hoμn toμn, nh− trong các hoạt động LNTT. Họ nhận ra vấn đề, xác định các giải pháp. Họ thiết kế dự án, đề ra mục tiêu, cung cấp các đầu vμo cần thiết cho hoạt động, rồi quản lý, kiểm tra vμ đánh giá để xem dự án có đạt yêu cầu mong muốn hay không. Trong hoμn cảnh đó kết quả đ−a lại lμ đáng thất vọng do sự h−ởng ứng của cộng đồng theo thời gian mμ lắng xuống, rất ít cộng đồng tiếp tục các hoạt động LNXH sau khi ng−ời ngoμi cuộc rút lui vμ rõ rμng lμ tính bền vững lμ không thể đạc đ−ợc. Hai lμ: khi ng−ời ngoμi cuộc còn đề ra phần lớn các quyết định nh−ng họ đã bắt đầu đ−a ng−ời trong cuộc vμo hoạt động. Nhìn chung vai trò của ng−ời ngoμi cuộc vẫn lμ quyết định, nh−ng ng−ời trong cuộc đã giúp ng−ời ngoμi cuộc xác định những nhu cầu của cộng đồng, thấy đ−ợc nguyện vọng vμ động lực của cộng đồng. Kết quả lμ ng−ời ngoμi cuộc đã nhận thức ng−ời trong cuộc có hiểu biết đáng kể, còn ng−ời trong cuộc có thể xác định đ−ợc tại sao các hoạt động tiến hμnh đ−ợc hay không. Ba lμ: khi ng−ời trong cuộc có sự hỗ trợ của ng−ời ngoμi cuộc chủ động đề ra các quyết định. Ng−ời trong cuộc xác định các vấn đề của họ vμ các giải pháp, đ−a ra mục tiêu vμ hoạt động, giám sát vμ đánh giá. Ng−ời ngoμi cuộc tích cực hỗ trợ, khuyến khích những hoạt động đó. Kết quả lμ đầy hứa hẹn. Tình huống thứ nhất lμ cách lμm việc từ trên xuống, có thể đặc tr−ng bằng câu hỏi "chúng ta/ng−ời ngoμi cuộc có thể lμm gì để cải thiện rừng”. Tình huống thứ ba biểu thị cách lμm việc từ d−ới lên với câu hỏi “ng−ời ngoμi cuộc có thể hỗ trợ ng−ời trong cuộc quản lý rừng họ đang sử dụng tốt hơn nh− thế nμo”. Theo đó, trong LNXH rõ rμng cộng đồng nông thôn/nông hộ lμ nguồn lực, các nhμ lâm nghiệp chuyên nghiệp/chuyên gia lμ ng−ời hổ trợ vμ thúc đẩy phát triển (Ohlsson 1985). Nói cách khác ng−ời trong lμ chủ thể, ng−ời ngoμi lμ xúc tác. 2.3. Quan hệ giữa ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc Tiếp cận có cộng đồng tham gia đ−a ra cách lμm việc “từ d−ới lên” có khả năng khuyến khích, nâng đỡ vμ củng cố mọi khả năng hiện có của cộng đồng để họ xác định chính xác yêu cầu của họ, thiết kế dự án vμ thực hiện. Tiếp cận nμy củng cố mối quan hệ 132 chặt chẽ giữa ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc, giữa ng−ời h−ởng lợi với cộng đồng vμ cán bộ lâm nghiệp chuyên nghiệp. Quan hệ nμy đ−ợc xây dựng trên thông tin hai chiều, trên những truyền đạt rõ rμng vμ một cam kết về những gì có thể "lμm đ−ợc cho cộng đồng”. Quan hệ nμy cũng dựa trên cơ sở khái niệm, công cụ vμ ph−ơng pháp. Khái niệm mới: Ng−ời ngoμi cuộc khuyến khích ng−ời trong cuộc tìm ra câu trả lời của chính họ; Ng−ời ngoμi cuộc đ−ợc khuyến khích đáp ứng các nhu cầu đã đ−ợc ng−ời trong cuộc xác định; Ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc hợp tác cùng nhau; Ng−ời trong cuộc lμ ng−ời thực hiện vμ quản lý dự án. Ph−ơng pháp mới: Ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc cùng nhau xác định thông tin; Phân tích vμ phản hồi đ−ợc thực hiện để khuyến khích đ−ợc sáng kiến của ng−ời trong vμ nh− vậy bảo đảm sự hiểu rõ của họ; Một sự nhận thức sâu hơn về dự án lμ có thể vì ng−ời trong cuộc có tầm nhìn tổng quát. Công cụ mới: Khuyến khích thông tin hai chiều; Phạm vi: có nhiều công cụ bảo đảm cho cộng đồng có khả năng chọn đ−ợc công cụ thích hợp; Cách thu thập thông tin cổ truyền đ−ợc nghiên cứu vμ lμm thử tr−ớc khi đ−a các công cụ mới vμo Tóm lại, quan hệ giữa ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc lμ quan hệ hợp tác. Ng−ời trong cuộc vμ ng−ời ngoμi cuộc đều đóng góp vμo sự phát triển của cộng đồng. Ng−ời ngoμi cuộc chỉ hỗ trợ xúc tác vμ khuyến khích chứ không ra chỉ thị. 133 a. Cách tiếp cận kinh điển (nhấn mạnh kỹ thuật) b. Cách tiếp cận kinh điển có điều chỉnh c. Tiếp cận có tham gia (thôn lμng lμ trung tâm với đầu vμo kỹ thuật) Hình 9.1: Ba cách tiếp cận trong LNXH (Nguồn Gilmour D.A. vμ R.J.Fisher 1991) 134 3. Hình thức vμ cấp độ tham gia 3.1. Hình thức của sự tham gia 3.1.1. Hình thức của sự tham gia dựa trên cơ sở ai quyết định Chandrase Khavan vμ Rao( 1992) phân biệt hai hình thức tham gia dựa trên cơ sở “Ai quyết định”: • Tham gia lμ "bị động" trong tr−ờng hợp ng−ời dân h−ởng đ−ợc một số lợi ích trong những hoạt động có liên quan nh−ng không đ−ợc chia sẻ trong quản lý • Tham gia lμ "tích cực" ở nơi mμ các sáng kiến vμ quyết định đều có sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng, một thμnh phần quan trọng. Hμnh động tự phát của tập thể với sự chỉ đạo vμ lãnh đạo thích đáng có thể phát triển thμnh phong trμo của nhân dân. Phong trμo Chipko ở bang Uttar Pradesh (Ân Độ) lμ một tr−ờng hợp liên quan với lâm nghiệp đ−ợc biết đến. 3.1.2. Hình thức của sự tham gia dựa trên hμnh vi tham gia Trên bình diện xã hội học, tham gia lμ sự chia sẻ trách nhiệm vμ quyền lợi trong một tập thể. Theo Diakite (1978) để phân biệt hình thức sự tham gia, cần chú ý đến 4 khía cạnh: • Thông tin lμ những gì mμ mỗi cá nhân biết đ−ợc. Ví dụ, những gì mμ một cá nhân biết đ−ợc về các nhóm tham gia trong cộng đồng vμ về các hoạt động của dự án. • Thái độ hay t− duy lμ những gì thuộc về thái độ của mỗi cá nhân. Ví dụ, cách thức mμ cá nhân quyết định đối với các hμnh động chia sẻ trách nhiệm vμ quyền lợi. • Mối quan tâm lμ những gì mμ mỗi cá nhân mong muốn trong việc cải thiện cuộc sống vật chất vμ tinh thần của mình vμ gia đình mình. • Các hμnh vi lμ những gì mμ mỗi cá nhân lμm. Theo giải thích của tác giả, các hμnh vi tham gia của mỗi cá nhân vμo một công việc chung lμ kết quả của một số các mối quan tâm, mμ bản thân chúng lại lμ kết quả của các thái độ, vμ các thái độ nμy lại bị chi phối bởi
Tài liệu liên quan