GIỚI THIỆU
Lạm phát mục tiêu (IT) được xem là khuôn khổ chính sách tiền tệ của nhiều nền kinh tế tiên tiến; mục tiêu này đã tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm trong chính sách của chính phủ.
IT được tán thành là công cụ để giảm lạm phát và được xem như là một cấu trúc hữu ích ở các nước đã áp dụng.
31 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lạm phát mục tiêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẠM PHÁT
MỤC TIÊU
O
N
T
A
R
G
E
T
NỘI DUNG
1
2
3
4
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - GIỚI THIỆU
KHUNG KHÁI NIỆM
IT TRONG NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
KẾT LUẬN
THÀNH QUẢ CỦA IT & MỘT SỐ QUAN
ĐIỂM CHỐNG ĐỐI
O
N
T
A
R
G
E
T
GIỚI THIỆU
Lạm phát mục tiêu (IT) được
xem là khuôn khổ chính sách
tiền tệ của nhiều nền kinh tế
tiên tiến; mục tiêu này đã tăng
cường tính minh bạch và trách
nhiệm trong chính sách của
chính phủ.
IT được tán thành là công cụ để
giảm lạm phát và được xem
như là một cấu trúc hữu ích ở
các nước đã áp dụng.
O
N
T
A
R
G
E
T
Lạm phát mục tiêu là mục
tiêu cơ bản của chính sách
tiền tệ tại quốc gia nào đó
nên đạt được và duy trì một
tỷ lệ lạm phát thấp và ổn
định.
KHUNG KHÁI NIỆM
O
N
T
A
R
G
E
T
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định hai điều kiện tiên quyết
chính cho việc áp dụng cấu trúc
của lạm phát mục tiêu:
–Khả năng thực hiện chính sách tiền tệ độc
lập căn bản, đặc biệt là không bị ràng buộc
bởi các lý do tài khóa.
–Không phải cam kết về một neo danh nghĩa
khác như tỷ giá hối đoái hoặc tiền lương.
O
N
T
A
R
G
E
T
• Sự gia tăng cung tiền là trung lập trong
trung dài hạn.
• Lạm phát là tốn kém, hoặc là về phân bổ
nguồn lực hoặc là theo sản lượng tăng
trưởng dài hạn, hoặc cả hai.
• Tiền tệ không trung tính trong ngắn hạn.
• Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm
phát với một độ trễ không xác định, làm
suy giảm khả năng kiềm chế lạm phát của
NHTW.
4 định đề cơ bản
O
N
T
A
R
G
E
T
ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT VÀ CÁC ĐẶC
TRƯNG CỦA IT
NHTW đủ khả năng thực thi chính sách tiền tệ
độc lập. chính sách tiền tệ tách riêng ra khỏi các
chính sách tài chính khác – đặc biệt là chính sách
tài khóa.
Không có cam kết chắc chắn bởi các các nhà
chức trách đối với mức độ hoặc hướng đi của các
biến số thông thường khác, ví dụ như tiền lương
và đặc biệt là tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Thực
tế, quốc gia nào chọn hệ thống tỷ giá hối đoái cố
định thì chính sách tiền tệ sẽ lệ thuộc vào các
mục tiêu tỷ giá hối đoái.
O
N
T
A
R
G
E
T
Mục tiêu được định lượng rõ ràng cho tỷ
lệ lạm phát trong vài chu kì sắp tới.
Những chỉ dẫn rõ ràng nhằm đạt tới mục
tiêu lạm phát.
Một phương pháp cho việc dự đoán lạm
phát là sử dụng một con số của các biến
số và các chỉ thị chứa đựng những thông
tin về lạm phát trong tương lai.
Những công cụ chính sách dựa vào việc
dự báo lạm phát
4 yếu tố cần thiết của
chính sách tiền tệ
O
N
T
A
R
G
E
T
PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
THEO IT
Các Các nhà chức trách ở một quốc gia thiết lập chính sách
tiền tệ theo lạm phát mục tiêu có thể minh họa qua quy tắc
phản hồi:
Rt : các công cụ ưu tiên của chính sách tiền tệ
: tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn k.
: tỷ lệ lạm phát dự kiến trong giai đoạn t+j
: mục tiêu lạm phát cho giai đoạn t+j.
y : tham số phản hồi.
j : số giai đoạn (j > 0).
PT (1) cho thấy để thực hiện một quy trình lạm phát mục tiêu
cần phải có mục tiêu rõ ràng, am hiểu j và một số quan điểm
về tỷ lệ lạm phát dự kiến giai đoạn t+j.
k
e
jtt
*
jt
O
N
T
A
R
G
E
T
PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
THEO IT
Giả định: với một vài tranh luận lạm phát trên thực tế được xác
định bằng mô hình “cấu trúc”:
Rt : vector công cụ chính sách
Xt : vectơ các yếu tố quyết định lạm phát
và : các đa thức độ trễ
: thuật ngữ ngẫu nhiên (một cú sốc) trong giai đoạn t+1
Hay:
có thể là 0, vì chính sách không cần phản ứng với mọi yếu tố trong Xt, và
)(L )(L
1t
)(L t
O
N
T
A
R
G
E
T
PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
THEO IT
Phương trình (2) và (3) hàm ý hình thức giảm bớt lạm phát sẽ là:
và phụ thuộc vào và
Chính sách tiền tệ nhằm tối thiểu hóa sự biến động lạm phát
xoay quanh tỷ lệ mục tiêu cố định sẽ yêu cầu thiết lập các công
cụ chính sách tiền tệ ở mỗi giai đoạn theo:
)()()()( LLLL
t 1t t
O
N
T
A
R
G
E
T
Hai tác động theo chính sách tối ưu này là hiển nhiên:
Lạm phát trở nên hoàn toàn không liên quan với các quyết định của nó
vì quy luật chuyển động .
Việc thiết kế một chính sách tiền tệ “năng động” bù đắp hoàn toàn
những tác động của độ trễ và sự xáo trộn đã qua về tỷ lệ lạm phát.
Tuy nhiên, việc kiểm soát lạm phát thông qua chính sách năng
động này có thể đưa ra trường hợp của “bất ổn định công cụ”.
Điều này có thể thấy rõ trong phương trình (5), mà ở đó không
có sự đảm bảo rằng độ trễ đa thức có nguồn gốc ổn định.
ttt L )(11
)(L
PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
THEO IT
O
N
T
A
R
G
E
T
Trong thực tế, trong phương trình (1) thường tóm tắt một
số dự báo khác nhau, một số đánh giá, với ảnh hưởng có thể thay
đổi quy cho mỗi thước đo lạm phát dự kiến.
Thước đo tóm tắt tỷ lệ lạm phát dự kiến tạo thành mục tiêu
trung gian chính của chính sách tiền tệ. Hẳn nhiên, các nhà chức
trách sẽ cố gắng để duy trì sự khác nhau giữa và trong
phương trình (1)
e
jtt
e
jtt * jt
PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
THEO IT
e
jtt
O
N
T
A
R
G
E
T
Việc thiết lập mục tiêu kinh tế được kết hợp với tính
linh hoạt cao của tỷ giá hối đoái.
Các quốc gia chấp nhận lạm phát mục tiêu đã có
một thước đo tính độc lập với NHTW
Việc thiết lập lạm phát mục tiêu ở tất cả các nước là
tầm nhìn tiến bộ, không phải bởi vì chúng liên quan
đến sự giao ước bền vững để đề phòng bất kỳ cú sốc
nào
Tất cả các nước dùng lạm phát mục tiêu như là một
công cụ để xây dựng độ tin cậy của khung chính
sách vĩ mô của mình
Lạm phát mục tiêu không được áp dụng trong bối
cảnh lạm phát ở mức trung bình hoặc cao mà ở tỷ lệ
lạm phát khá thấp (ít hơn 10%)
IT TRONG NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
O
N
T
A
R
G
E
T
o Phạm vi của chính sách tiền tệ độc lập
o Mâu thuẫn với những mục tiêu khác
của chính sách
o Đặc điểm của lạm phát mục tiêu
o Khung chính sách tiền tệ trong năm
nền kinh tế thị trường mới nổi
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ỨNG
DỤNG IT Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
O
N
T
A
R
G
E
T
Điều kiện tiên quyết cho việc thực hiện khung lạm phát mục
tiêu trong bất kỳ quốc gia nào là:
(i) mức độ tự chủ tài khóa;
(ii) sự thiếu vắng của những cam kết mạnh mẽ bởi các
cấp chính quyền để đạt được mục tiêu những biến số khác có
thể xung khắc với mục tiêu lạm phát
Những nền kinh tế với TLLP cao trong một vài năm (30-
40%/ năm), chính sách tiền tệ cũng tốt như chính sách tài
khóa; ưu tiên là cắt giảm mạnh lạm phát thông qua chương
trình ổn định hóa tòan diện bao gồm: tổng hợp tài khóa,
giảm bớt cung ứng tiền cho chính phủ, lựa chọn 1 hoặc nhiều
biến số danh nghĩa để neo lạm phát kỳ vọng.
Nền kinh tế thuộc một liên minh tiền tệ hoặc cố định tỷ giá
theo một nước giao thương chủ yếu thì sẽ chọn lạm phát ở
nước đó làm mục tiêu lạm phát cho nước mình.
PHẠM VI CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỘC LẬP
O
N
T
A
R
G
E
T Tính độc lập của NHTW ở các nước đang
phát triển chịu sự kìm hãm của 3 yếu tố
sau:
Ỷ lại vào thuế đúc tiền để tăng thu nhập, lạm
dụng nguồn thu này thay vì phát hành nợ hoặc
là cắt giảm chi tiêu chính phủ trong giai đọan
khủng hỏang.
Thị trường vốn chưa phát triển: các biện pháp
kìm hãm tài chính như áp dụng trần lãi suất,
yêu cầu dự trữ caolàm cho việc thực thi chính
sách tiền tệ độc lập cần thiết trở nên một họat
động như tài khóa.
Hệ thống ngân hàng dễ vỡ: là kết quả của tình
trạng kìm hãm tài chính kéo dài. Chi phí khắc
phục khủng hỏang có thể lên đến 25% GDP và
thường đi kèm với vấn đề cán cân thanh toán.
PHẠM VI CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỘC LẬP
O
N
T
A
R
G
E
T
MÂU THUẪN VỚI NHỮNG MỤC TIÊU KHÁC CỦA
CHÍNH SÁCH
Theo mô hình Mundell-Fleming, phạm vi chính sách
tiền tệ độc lập trong 1 nền kinh tế mở nhỏ có quan hệ
nghịch chiều với mức độ cố định TGHĐ danh nghĩa và
huy động vốn. Tuy nhiên, việc áp dụng tỷ giá linh họat
cùng với gia tăng đáng kể dòng vốn quốc tế ở các
nước đáng phát triển làm ảnh hưởng lạm phát mục
tiêu.
Mục tiêu của chính sách tiền tệ là để kiểm soát lạm
phát trong trung hạn hay mục tiêu chủ yếu của nó là
hướng đến sự cân bằng giữa mục tiêu tính cạnh tranh
của ngọai tác và giảm lạm phát
THÀNH QUẢ CỦA LẠM
PHÁT MỤC TIÊU
Theo INFLATION TARGET IN PRACTICE (GUY DEBELLE)
phó giám đốc bộ phận phân tích kinh tế
của ngân hàng Reserve ở Úc
1
Từng viết Working Paper 97/35 khi là
chuyên gia kinh tế của văn phòng IMF
khu vực châu Á- Thái Bình Dương
2
3
Tốt nghiệp học viện Adelaide và lấy học
vị Tiến sĩ ở Học viện nghiên cứu công
nghệ Massachusetts.
Quan điểm của Guy Debelle khá tương đồng với 03 tác giả trên với các luận điểm mô tả
lạm phát mục tiêu như là một khung chính sách tiền tệ của nhiều quốc gia phát triển trên
thế giới.
Ông đưa ra và phân tích các trường hợp điển hình như: New Zealand, Canada, Vương
quốc Anh, Phần Lan, Thụy Điển, Úc và Tây Ban Nha.
THÀNH QUẢ CỦA LẠM PHÁT MỤC TIÊU
THÀNH QUẢ CỦA LẠM PHÁT MỤC TIÊU
•Đa số các nước áp dụng lạm phát mục
tiêu đạt được mức lạm phát thấp và ổn
định hơn so với trước đó
• Tuy nhiên, lạm phát mục tiêu không phải là
luôn luôn cần thiết đối với tất cả các quốc gia,
đôi khi nó cũng kéo theo những tác động tiêu
cực, trong một số trường hợp là làm gia tăng
thất nghiệp.
THÀNH QUẢ CỦA LẠM PHÁT MỤC TIÊU
MỘT SỐ
QUAN ĐIỂM CHỐNG ĐỐI
Một số quan điểm chống đối
0
100000
200000
300000
400000
500000
The fai lure of tagert
inf lat ion (0.29s)
Target inf lati on
(0.17s)
The failure of tagert inflation
(0.29s)
Target inf lation (0.17s)
Joseph E. Stiglitz
Joseph E. Stiglitz (giáo sư kinh tế của đại học Colombia, giải
Nobel kinh tế học năm 2001) với bài viết “The failure of tagert
inflation” vào tháng 05/2008:
(1) Thực hiện lạm phát mục tiêu bằng cách tăng lãi suất khi lạm
phát tăng, bất kể nguồn gốc của lạm phát là sai lầm.
(2)Ở các nước phát triển, có thể chế và nguồn lực tốt để bảo vệ
người dân, trong khi những quốc gia khác không làm được như
vậy. những quốc gia còn lại.
(3) Lạm phát ở những nước đang phát triển phần nhiều do
nguyên nhân nhập khẩu, một sự gia tăng lãi suất để chạy theo
mức lạm phát mục tiêu chẳng những không giải quyết được
vấn đề mà còn làm tăng thêm khó khăn
Axel Merk (Quỹ tiền tệ Merk Hard)
Axel phân tích các hành vi của Fed (tháng
01/2008) trong việc điều hành chính sách tiền
tệ để thể hiện quan điểm:
(1) Việc Fed rộng tay tăng cung tiền để kích thích nền kinh tế,
nhưng lại đòi hỏi và giữ một mức lạm phát thấp là không hợp
lý. Thay vì tập trung nghiên cứu các công cụ tài chính hiện đại
ảnh hưởng đến mức cung tiền, Fed lại quá tập trung vào lạm
phát.
(2) Trong một rổ hàng hóa để tính chỉ số giá lại vắng mặt thực
phẩm và năng lượng, hai loại mặt hàng có giá cả ngày một
tăng cao, là không phù hợp.
(3) Lạm phát mục tiêu nên được khai tử. Chính sách tiền tệ
phải tập trung vào cung tiền để làm giảm bong bóng tiền tệ
trong quá trình phát triển.
LIÊN HỆ THỰC TẾ
VIỆT NAM
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ GIÁ CẢ
Năm
Mục tiêu kiềm chế lạm
phát (%)
Thực hiện (%)
2004 5 9.5
2005 6.5 8.4
2006 7.0 6.6
2007 8.5 12.63
2008 - 22.3
2009 7 6.88
2010 8 9.58
2011 7 ?
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ GIÁ CẢ
Cân đối ngân sách nhà nước
Tăng trưởng kinh tế
Lạm phát
Đa
mục
tiêu
1
Đầu vào sản xuất là nguyên – nhiên liệu thô nhập khẩu2
KHÓ KHĂN TRONG ÁP DỤNG LẠM PHÁT MỤC TIÊU
ÁP DỤNG LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM