Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư
Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được kết quả mong đợi, được mục tiêu nhất định trong tương lai.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Khoa: Tài chính – ngân hàng
Ths. Nguyễn Văn Minh
Mobie: 0973 990 362
Email: minhnv@thanhdong.edu.vn
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Đầu tư trang trại Đầu tư cho giáo dục Đầu tư chứng khoán
Nhằm mục tiêu: lợi nhuận, tri thức, sức khỏe, niềm đam mê…
Nguồn lực sử dụng trong quá trình đầu tư
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nhằm thu được kết quả mong đợi, được mục tiêu nhất định trong tương lai.
Đầu tư trực tiếp
Đầu tư gián tiếp
Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý,
điều hành: đầu tư qua trái phiếu, cổ phiếu
Nhà đầu tư trực tiếp tham gia quản lý, điều
hành trong quá trình thực hiện và vận hành kết
quả đầu tư.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Đầu tư dịch chuyển
Đầu tư phát triển
Nhằm mục đích chuyển quyền sở
hữu tài sản, không có sự gia tăng tài
sản.
Nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới
trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và
sinh hoạt đời sống của xã hội.
Đầu tư phát triển là tiền đề của các
hoạt động đầu tư khác.
Đầu tư trực tiếp
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Vĩnh Hảo là thương hiệu nước
khoáng trong nước đầu tiên tại
Việt Nam, thành lập từ năm 1930,
có vốn điều lệ 81 tỷ đồng.
Theo số liệu công bố tại Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2012 tổ
chức hồi tháng 4/2012 của Vĩnh Hảo, trong năm 2011, công ty có tổng doanh thu
384,5 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 11,45 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 8,54 tỷ
đồng. Mức doanh thu Vĩnh Hảo bằng khoảng 53% doanh thu La Vie đạt được
cùng năm. (infortv.vn)
Ngày 1/2/2013, MSN đã có thông cáo về giao dịch của MSF mua lại 24,9% cổ
phần Vĩnh Hảo - đúng bằng phần vốn mà GMD chuyển nhượng.
Đầu tư dịch chuyển
Lộ trình chào mua công khai sẽ bắt
đầu từ 25/2 đến 26/3/2013. Masan
Consume dự chi tối đa cho đợt "thâu
tóm" 700 tỷ đồng.
Tham vọng thâu tóm toàn bộ Vĩnh Hảo
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Các quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam lớn nhất
trong 10 tháng năm 2012 - Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
10 tỉnh, thành phố thu hút vốn FDI lớn nhất trong 10 tháng năm 2012
(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài.)
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Vốn FDI đầu tư vào các lĩnh vực, tỷ trọng tính đến tháng 10/2012 (Đơn
vị: tỷ USD, %) - Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
1. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội 1991 - 2000 là 30%, 2001
- 2005 là 16%, 2006 - 2011 là 28%. Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào GDP
thời kỳ 2001 - 2005 là 14,5%, tăng lên 20% năm 2010; nộp ngân sách nhà
nước năm 2010 là 3,1 tỷ USD gần bằng cả 5 năm 2001 - 2005 (3,5 tỷ USD).
FDI tạo ra khoảng 40% giá trị sản lượng công nghiệp, có tốc độ tăng khá cao,
2001- 2010 tăng 17,4%/năm trong khi toàn ngành công nghiệp tăng
16,3%/năm. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh, 2001 - 2005 là
57,8 tỷ USD, 2006 - 2010 là 154,9 tỷ USD, bằng 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim
ngạch xuất khẩu cả nước (kể cả dầu thô).
2. FDI đã góp phần quan trọng hình thành nhiều ngành kinh tế, như khai
thác, lọc hóa dầu, ô tô, xe máy, điện tử, xi măng, sắt thép, thực phẩm, thức ăn
gia súc; cũng như góp phần hình thành một số khu đô thị hiện đại như Phú Mỹ
Hưng, Nam Thăng Long, nhiều khách sạn 4- 5 sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp,
văn phòng cho thuê... Lĩnh vực dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bán
buôn, bán lẻ đã du nhập phương thức kinh doanh hiện đại, công nghệ tiên tiến,
thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của các tầng lớp dân cư.
3. Tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trực
tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý
trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, du
nhập phương thức lao động, kinh doanh và quản lý tiên tiến.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
THẢO LUẬN: Doanh nghiệp FDI và hiện tượng chuyển giá
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
Chuyển giá là sự kết cấu về giá cả xuyên quốc gia và chỉ có thể thực hiện
được khi có cấu kết giữa các công ty độc lập giữa các quốc gia đầu tư và
tiếp nhận đầu tư để đưa ra mức giá hàng hóa, dịch vụ cao hơn nhiều giá trị
thực và cao hơn giá bình thường, nhằm tránh thuế thu nhập doanh nghiệp,
tránh quy định về chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thu hồi vốn đầu tư
nhanh…
- Khai khống giá trị TSCĐ, khấu hao lớn, giá thành SP cao, dẫn đến lỗ hoặc
không có lãi để trốn thuế.
- Khai khống giá trị của nguyên liệu đầu vào lớn.
- Thông qua trả lãi tiền vay cho công ty mẹ ở nước ngoài.
- Báo lỗ nhiều năm nhưng vẫn mở rộng quy mô sản xuất.
- Chọn quốc gia có mức thuế suất thấp hoặc bằng 0 làm trụ sở đầu tư nhằm
giảm số thuế thu nhập phải nộp.
Một số dấu hiệu có hiện tượng chuyển giá:
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2. Vai trò của đầu tư phát triển
Thúc
đẩy tăng
trưởng
kinh tế
Tác
động
đến
chuyển
dịch cơ
cấu kinh
tế.
Nâng
cao
năng lực
khoa
học
công
nghệ
Tác
động
đến tổng
cung và
tổng cầu
của nền
kinh tế.
Trên góc độ Vĩ mô
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2. Vai trò của đầu tư phát triển
Trên góc độ Vi mô
Đầu tư nhằm tạo dựng
CSVC, CSHT cho sản
xuất, kinh doanh sp, dv.
Sửa chữa, thay mới, cải
thiện công nghệ sản
xuất...
Mở rộng sản xuất, mua
sắm các trang thiết bị
mới...
Đầu tư là nhân tố
quyết định sự ra đời,
tồn tại, phát triển của
các cơ sở sản xuất
kinh doanh.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Nguồn vốn nhà nước
Nguồn vốn tích lũy từ dân cư
Nguồn vốn nước ngoài: ODA (Official
Development Assistance), FDI (Foreign
Direct Investment)
Xét trên góc
độ vĩ mô
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Xét trên góc
độ vi mô
Vốn tự có
Vốn đi vay
- Vốn chủ sở hữu
- Thu nhập giữ lại
- Khấu hao TSCĐ
- Vay các tổ chức tài trình trung gian
- Huy động tthông qua thị trường tài
chính: phát hành trái phiếu, chứng
khoán….
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Sự cần thiết của hoạt động đầu tư theo dự án
Đầu tư phát triển
Số vốn đầu
tư lớn ,đọng
suốt quá
trình đầu tư
Thời gian thực hiện lâu dài
Hiệu quả chịu sự tác động của các yếu
tố không ổn định theo thời gian…
Kết quả của hoạt
động đầu tư phát
triển có giá trị lâu dài
Chịu ảnh hưởng của điều
kiện tự nhiên, địa lý, địa
chất…của nơi đặt dự án.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.2. Khái niệm và công dụng của dự án đầu tư
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt
động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.
Dự án đầu
tư được
xem xét
trên nhiều
góc độ:
Là tập hồ sơ tài liệu thể hiện chi
tiết các hoạt động để đạt được
mục tiêu của dự án.
Là một công cụ quản lý các nguồn
lực nhằm đạt được mục tiêu của
dự án.
Thể hiện kế hoạch chi tiết của
việc đầu tư sxkd, phát triển
kinh tế, là cơ sở đi đến quyết
định đầu tư.
Là tổng thể các hoạt động và chi
phí cần thiết theo một lịch thời
gian và địa điểm nhất định nhằm
đạt được mục tiêu.
Về mặt
Hình thức
Góc độ
quản lý
Góc độ
Kế hoạch
Góc độ
Nội dung
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.2. Khái niệm và công dụng của dự án đầu tư
Công dụng của dự án đầu tư
Cơ
quan
quản
lý Nhà
nước
Là cơ sở để thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư,
thẩm định để chấp thuận sử dụng vốn của nhà
nước, để ra quyết định đầu tư, tài trợ vốn cho dự án
Nhà
đầu tư
- Là căn cứ để bỏ vốn đầu tư
- Là cơ sở xin phép được đầu tư hoặc cấp phép
hoạt động.
- Là phương tiện để xin nhập khẩu máy móc thiết
bị, xin các khoản ưu đãi.
- Tìm các đối tác trong và ngoài nước cùng bỏ vốn
đầu tư
- Thuyết phục các tổ chức tài chính trong và ngoài
nước tài trợ hoặc cho vay vốn.
- Cơ sở xem xét quyền và nghĩa vụ các bên tham
gia và là cơ sở xét xử khi có tranh chấp.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.2. Khái niệm và công dụng của dự án đầu tư
Những lý do khiến đầu tư công kém hiệu quả?
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.3. Đặc trưng của một dự án đầu tư
Dự án có mục tiêu, mục đích
rõ ràng.
Có chu kỳ phát triển riêng và
thời gian tồn tại hữu hạn.
Nhiều bên cùng tham gia.
Môi trường hoạt động rộng,
liên quan đến nhiều lĩnh vực.
Độ rủi ro cao
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Theo cơ cấu tái sản xuất: Dự án đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội: dự án đầu tư sxkd, phát triển CSHT..
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Theo giai đoạn hoạt động của dự án: dự án đầu tư thương mại và dự án
đầu tư sản xuất.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn: Dự án đầu
tư ngắn hạn (đầu tư thương mại) và dự án đầu tư dài hạn (dự án đầu tư
sản xuất, phát triển CSHT…)
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Xét theo sự phân cấp quản lý:
- Dự án quan trọng quốc gia (do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư)
được chia làm 4 nhóm: Nhóm A, B, C, D.
- Dự án đầu tu nước ngoài chia thành 3 nhóm: A, B, C
BOT (Built-Operation-Transfer)
Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Xét theo nguồn vốn:
DAĐT bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Xét theo nguồn vốn:
DAĐT sử dụng các nguồn vốn khác
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.4. Phân loại dự án đầu tư
Xét theo nguồn vốn:
DAĐT bằng vốn tín dụng do nhà nước bảo
lãnh và vốn đầu tư của các DN nhà nước.
I. Đầu tư phát triển II. Dự án đầu tư III. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.5. Chu kỳ của một dự án đầu tư
Ý đồ về
dự án
đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Thực
hiện đầu
tư
Vận hành
các kết
quả đầu
tư
Ý đồ về
dự án
mới
- Sử dụng chưa
hết công suất
- Sử dụng công
suất ở mức cao
nhất
- Công suất giảm
dần và kết thúc
dự án
Vận hành kết quả
đầu tư
- Hoàn thiện thủ tục
để thực hiện dự án
đầu tư
- Thiết kế và lập dự
toán thi công xây lắp
công trình
- Thi công xây lắp
công trình
- Chạy thử và
nghiệm thu sử dụng
Thực hiện đầu tư
- Nghiên cưu phát
hiện cơ hội đầu tư
- NC tiền khả thi
(Sơ bộ lựa chọn
dự án)
- NC khả thi
- Đánh giá và
quyết định đầu tư
Chuẩn bị đầu tư
Các giai đoạn của chu kỳ dự án
Trình tự
nghiên
cứu DAĐT
Nghiên cứu phát hiện các cơ
hội đầu tư
Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
1.1. Căn cứ nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
Chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của ngành,
vùng, đất nước; chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp.
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
Nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về mặt
hàng hoặc dịch vụ cụ thể nào đó.
Trung Nguyên ra đời vào giữa năm 1996 ở Buôn Ma Thuột với hoạt động ban đầu
là sản xuất và kinh doanh trà, cà phê.
- Đến năm 2000, Trung Nguyên hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền
thương hiệu đến Singapore.
- Năm 2002, Trung Nguyên mua lại nhà máy trà Tiến Đạt tại Bảo Lộc - Lâm Đồng ,
cuối năm 2003, Trung Nguyên cho ra đời sản phẩm cà phê hòa tan G7 và đã xuất
khẩu G7 đến các quốc gia phát triển trên thế giới.
- Trung Nguyên khánh thành hai nhà máy cà phê rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà
máy cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương trong năm 2005 với số vốn đầu
tư hàng chục triệu đôla.
- Hiện nay, Trung Nguyên đã có gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và
8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia,
Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được
xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như Mỹ,
Trung Quốc.
1.1. Căn cứ nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
Thực trạng sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động
của dịch vụ đó trong vùng, trong nước và trên thế giới.
1.1. Căn cứ nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
Những tiềm năng sẵn có hoặc lợi thế so sánh về tài nguyên
thiên nhiên, lao động và các nguồn lực khác có thể khai thác
để sản xuất một mặt hàng hay cung cấp dịch vụ nào đó.
1.1. Căn cứ nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
1.2. Nghiên cứu tiền khả thi
Là giai đoạn tiếp tục đi sâu vào phân tích cơ hội đầu tư đã lựa chọn nhằm khẳng
định lại một lần nữa tính khả thi của cơ hội đầu tư đã chọn.
Bối cảnh chung về kinh tế, xã hội,
pháp luật ảnh hưởng đến dự án
Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu kỹ thuật, nhân sự
Nghiên cứu về tài chính
Nghiên cứu về các lợi ích kinh tế
xã hội
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
1.3. Nghiên cứu khả thi
Là cốt lõi của quá trình chuẩn bị đầu tư, giai đoạn này nhằm đưa ra những kết luận
chính xác về các vấn đề cơ bản của dự án.
Nội dung nghiên cứu: tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhưng ở mức
độ chi tiết và chính xác hơn.
Đặc điểm nghiên cứu:
+ Mang tính chính xác cao
+ Tất cả các khía cạnh đều được xem xét ở trạng thái động trong cả vòng đời của dự
án
+ Xét đến tất cả các yếu tố không ổn định.
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
2.1. Yêu cầu và căn cứ để soạn thảo DAĐT
DA được lập ra phải phù hợp với các
quy định pháp luật, tiêu chuẩn, qui
định của cơ quan Nhà nước, tiêu
chuẩn và thông lệ quốc tế.
Đảm bảo độ tin cậy và chuẩn xác cần
thiết của các yếu tố phản ánh kinh tế,
kỹ thuật của DA trong từng giai đoạn
nghiên cứu.
Đánh giá được tính khả thi của dự án
trên các phương diện, lựa chọn được
phương án tốt nhất.
Yêu cầu
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
2.1. Yêu cầu và căn cứ để soạn thảo DAĐT
Các căn cứ pháp lý: chủ trương, chính
sách phát triển KT-XH, hệ thống các
văn bản pháp quy….
Các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức
trong từng lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cụ
thể (trong và ngoài nước)
Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh
nghiệm thực tế trong và ngoài nước.
Căn cứ
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
2.2. Các bước trong quá trình soạn thảo DAĐT
Lập nhóm soạn thảo: gồm chủ nhiệm dự án và các thành viên là những người có
trình độ chuyên môn sâu về từng khía cạnh nội dung của dự án.
Quy trình soạn thảo DAĐT:
+ Nhận dạng dự án
+ Lập đề cương sơ bộ của dự án và dự trù kinh phí soạn thảo
+ lập đề cương chi tiết của dự án
+ Phân công công việc cho các thành viên soạn thảo
Các công việc khi tiến hành soạn thảo DAĐT:
+ Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định
đầu tư
+ Hoàn tất văn bản dự án
+ Lập lịch trình soạn thảo dự án: Là chi tiết hóa thời gian thực hiện các phần công
việc của quá trình soạn thảo.
I. Trình tự nội dung nghiên cứu II. Soạn thảo dự án đầu tư III. Trình bày dự án đầu tư
Bố cục thông thường của một báo cáo nghiên cứu khả thi gồm:
1. Mục lục của bản dự án
2. Tóm tắt dự án
3. Phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở của dự án
4. Kết luận và kiến nghị
5. Phụ lục tính toán và những hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan tới các nội
dung nghiên cứu khả thi
I. Mục đính, vai trò, yêu cầu II. Một số vấn đề liên quan III. Nội dung phân tích
1.1. Mục đích
Xem xét nhu cầu và đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc
thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư.
Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả hoạt động của
dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự
án.
Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của DAĐT: an toàn về
nguồn vốn huy động, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng
trả nợ vay, tính chính xác của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
của dự án.
1.2. Vai trò
Phân tích tài chính cung cấp thông tin cần thiết để chủ đầu tư
ra quyết định có nên đầu tư vào dự án hay không thông qua
việc xem xét lợi ích của dự án có thể đem lại. Nhà đầu tư
Cơ quan quyết
định đầu tư
Là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyền xem xét và cấp phép
đầu tư đối với các dự án sử dụng nguồn vốn của nhà nước.
Là căn cứ để xác định xem dự án có đạt hiệu quả về mặt tài
chính, có khả năng trả nợ hay không để quyết định tài trợ vốn.
CQ tài trợ vốn
Kinh tế xã hội
Là căn cứ đánh giá hiệu quả của dự án và tác động tiêu cực
của dự án tới kinh tế và xã hội.
I. Mục đính, vai trò, yêu cầu II. Một số vấn đề liên quan III. Nội dung phân tích
1.3. Yêu cầu
Nguồn số liệu
phải đầy đủ
và đảm bảo
độ tin cậy
cao.
Phải sử dụng
phương pháp
phân tích tài
chính phù
hợp và hệ
thống chỉ tiêu
phải đầy đủ.
Phải đưa ra
được nhiều
phương án
để từ đó lựa
chọn phương
án tối ưu.
I. Mục đính, vai trò, yêu cầu II. Một số vấn đề liên quan III. Nội dung phân tích
I. Mục đính, vai trò, yêu cầu II. Một số vấn đề liên quan III. Nội dung phân tích
2.1. Giá trị thời gian của tiền
- Lạm phát
- Do tác động của việc lựa chọn hình thức đầu tư
- Do ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên
- Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền
Tiền có giá trị
theo thời gian do
2.1. Giá trị thờ