Bài giảng Lễ tết và lễ hội

Tết nguyên đán Tết thượng nguyên. Tết trung thu Tết hàn thực Tết đoan ngọ Tết ngâu Tết trùng cửu Tết ông táo .

ppt22 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lễ tết và lễ hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lễ tết và lễ hộiVĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂNTín ngưỡngPhong tụcVăn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từNghệ thuật thanh sắc và hình khốiPhong tục hôn nhânPhong tục tang maPhong tục lễ tết và lễ hộiPhong tục&Lễ tếtLễ hộiNền văn hóa gốc nông nghiệpLễ tết Phân bố theo thời gian Tết biến âm từ “tiết” mà ra Hai phần:  Lễ (cúng tổ tiên)  Tết (ăn uống)Lễ tết Tết nguyên đán Tết thượng nguyên... Tết trung thu Tết hàn thực Tết đoan ngọ Tết ngâu Tết trùng cửu Tết ông táo ...CÁCLOẠITẾTỞVIỆTNAMTết Nguyên ĐánTết thượng nguyênTết Hàn ThựcTết Đoan NgọLễ hội : khái niệmLễ hội cũng gọi là hội lễ, là hình thức sinh hoạt văn hóa của một tập thể, một tổ chức thuộc giới, ngành, nghề hoặc tôn giáo trong phạm vi một địa phương hoặc trong cả nước. Lễ hội là cuộc vui tổ chức chung, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống của dân tộc. Lễ là hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của con người đối với thần linh. Hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, thể hiện niềm mơ ước “nhân khang, vật thịnh”.1. Từ điển Tiếng Việt – Gs Hoàng Phê2. Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục3. Từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 2Vậy:- Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người. - Lễ hội bao gồm hai phần chính: phần lễ trang nghiêm, phần hội sôi nổi. Lễ hội : cấu trúcPhần nghi lễ mở đầu, có thể rước tượng thần, đọc bài chúc văn ca tụng công lao của vị thần, dâng hương, rượu, bánh...Phần hội hè gồm các trò thi đấu cổ truyền và các loại hình văn nghệ, ít nhiều có liên quan đến thân thế và sự nghiệp của thần tượng lúc sinh thời, hoặc thể hiện ước vọng cao đẹp của con người. LễHộiHộiCầu mưaCầu cạnPhồn thựcNhanh nhẹn...Sức khỏe .Đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đấtThả diều  mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút xuốngCướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, bắt chạch trong chum...Thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cổ, thi dệt vải, đi cà kheo...Đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế...Lễ hội Cầu mưa Xuống đồng Đâm trâu Cơm mới Cốm Đua ghe ngo Đua bò...Lễ hội - phân loại1. Lễ hội quan hệ với môi trường tự nhiên2. Lễ hội quan hệ với môi trường xã hội3. Lễ hội quan hệ với đời sống cộng đồng Đền Hùng Gióng Tây Sơn Kiếp Bạc Chử Đồng Tử ... Chùa Hương Chùa Thầy Núi Bà Đen Núi Sam ...Ý nghĩa của lễ hội trong đời sống cộng đồng? Gợi ý: Đoàn kết Bình đẳng Giáo dục Sáng tạo, khéo léo, thông minh... Loại hình văn hóa mới Bảo tồn và phát huy ...Lễ hội : ý nghĩaHai trục này, một dọc một ngang, kết hợp với nhau tạo nên nhịp sống âm dương hài hòa suốt bao đời nay của người dân đất Việt.Phân bố theo không gianPhân bố theo thời gianDuy trì quan hệ dân chủ trong làng xãDuy trì quan hệ tôn ti trong gia đìnhLôi cuốn mọi người (mở)Giới hạn trong mỗi gia đình (đóng)Thiên về tinh thần “chơi hội”Thiên về vật chất “ăn tết”Linh thiêng – trần thếLễ hộiLễ tếtLễ TếtIỘHYẢRTIĐÒBAUĐỌGNNAOĐGNỐRTPẬĐCẠBPẾIKẠHIAHKTẾTCỰHTNỒHPNƠSỒĐ123456785 ô8 ô9 ô7 ô8 ô7 ô5 ô9 ôGNỒĐGNỘCGNỐSPẾN2. Trò chơi trong lễ hội như cướp cầu thả lỗ... thể hiện ước vọng nào của con người?3. Còn gọi là lễ hạ nêu, tết mở đầu, tổ chức khi chấm dứt tết nguyên đán?5. Đây là một lễ hội lớn của người Ma Coong mỗi năm được tổ chức một lần vào ngày 16 tháng giêng âm lịch để mừng mùa trăng mới. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch Quảng Bình?6. Tháng tư đong đậu nấu chè Ăn tết .................. trở về tháng năm”7. Một lễ hội văn hóa – thể thao nổi tiếng của người dân Khmer tỉnh An Giang?8. Một thành ngữ dân gian, diễn tả không khí vui tươi, sôi nổi, hào hứng của lễ hội?1. Đây là nơi thuộc tp Hải Phòng, rất nổi tiếng với lễ hội chọi trâu?4. Lễ hội này ở tỉnh Hải Dương, bắt nguồn từ kỉ niệm ngày mất của Trần Hưng Đạo, ngày 20 tháng tám năm Canh Tý (1300)?GNỒĐGNỘCGNỐSPẾN- Lễ hội vốn có nguồn gốc lâu đời và giữ một vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng. - Thông qua lễ hội, chúng ta thấy được bản sắc dân tộc, nhiều giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lễ hội lưu truyền từ đời này sang đời khác và trở thành một di sản vô giá của dân tộc. Tóm tắt bài học XIN CẢM ƠN
Tài liệu liên quan