Bài giảng Lịch sử thế giới cổ đại

2. Sự thành lập chế độ cộng hòa.những cuộc đấu tranh tiếp tục của những người bình dân. » a. Sự thành lập chế độ cộng hòa. • Vào khoảng năm 910 TCN, dân chúng Rôma đã nổi dậy khởi nghĩa chấm dức thời kì vương chính, mỡ đầu thời kì mới – thời kì cộng hòa – trong lịch sử Rôma, chính quyền trở thành “việc chung” . thiết chế cộng hòa được thiết lập.

pdf29 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử thế giới cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA LỊCH SỬ GVHD: TS.Trịnh Tiến Thuận Nhĩm 12 Lê Hồng Vũ Phan Xuân Quang Vinh Nguyễn Tấn Vũ Hồng Hà Giang Bùi Đức Anh Phạm Thị Giàu Đỗ Thị Kim Giỏi Mục lục IV- Thời kì cộng hồ V- Thời Kì đế chế VI- Văn hố Rơma cổ đại IV- THỜI KÌ CỘNG HỒ – 1. Cải cách cua Xecviút tuliút và sự ra đời của nhà nước Rôma. – Giữa thế kỉ IV TCN,xecviút tuliút đã theo cải cách của Xôlông (Hi lạp) • Oâng đã chi dân thành 6 đẳng cấp khác nhau căn cứ theo mức tài sản tư hữu: • { Đẵng cấp thứ nhất: có tài sản ít nhất 100.000 as • { Đẳng cấp thứ hai: có tài sản ít nhất 75.000 as • { Đẵng cấp thứ ba: có tài sản ít nhất 50.000 as • { Đẵng cấp thứ tư: có tài sản ít nhất 25.000 as • { Đẵng cấp thứ năm:có tài sản ít nhất 11.000 as • { Đẵng cấp thứ sáu: những người dân binh nghèo • Tổ chức đội Xenturi cứ 100 binh sỉ thì tổ chức thành 1 Xeturi và mỗi Xenturi có quyền biểu quyết ở đại hội bằng 1 lá phiếu. • Về mặt hành chính,tuliút xóa bỏ 3 bộ lạc cũ thiết lập đơn vị hành chính theo khu vực cư trú. • Cải cách của tuliút bước đầu hạn chế mức độ nhất định sự cách biệt giữa những người bình dân chính và Rôma gốc. – 2. Sự thành lập chế độ cộng hòa.những cuộc đấu tranh tiếp tục của những người bình dân. » a. Sự thành lập chế độ cộng hòa. • Vào khoảng năm 910 TCN, dân chúng Rôma đã nổi dậy khởi nghĩa chấm dức thời kì vương chính, mỡ đầu thời kì mới – thời kì cộng hòa – trong lịch sử Rôma, chính quyền trở thành “việc chung” . thiết chế cộng hòa được thiết lập. • Cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước cộng hòa là đại hội nhân dân Xeturi. Đại hội Xeturi họp 1 năm 2 lần tại quãng trường Macxơ – quãng trường thần chiến tranh để giải quyết nhũng vấn đề cơ bản của xã hội Rôma. » b. Những cuộc đấu tranh của người dân pơlép • Cải cách của tuliút bước đầu đã xóa bỏ được sự tách biệt giữa người pơlép và potơrixi về mặt nguồn gốc huyết tộc.nhưng vẫn chưa mang lại cho người pơlép địa vị tương ứng với vai trò, vị trí của họ trong xã hội. • Nếu tính từ cải cách của tuliút (giữa thế kỉ VI TCN – 287 TCN ) cuộc đấu tranh của những người bình dân pơlép kéo sài gần 300 năm. – 3. Từ 1 thành bang non trẻ, Rôma trở thành 1 đế quốc bá chủ khu vực Địa Trung Hải. – Quá trình bành trướng của Rôma đã diễn ra trong suốt gần 200 năm và trải qua 2 thời kì : thời kì Rôma thống nhất bán đảo Italia và thời kì vươn ra khống chế, làm chủ cả khu vực Địa Trung Hải. » a. Rôma thống nhất bán đảo Italia • Vùng đất đầu tiên mà người Rôma để mắt tới là vùng đất đai của người Êâtơruxcơ ở giữa 2 sông Aùcnô và Tibrơ. • Trận kịnh chiến cuối cùng giữa người Eâtơruxcơ và quân Rôma đã diễn ra ở thành Vêi – thành phố nằm bên hữu ngạn sông Tibrơ- quân Rôma đã vay hãm và tấn công thành trong suốt 10 năm (406 – 396 TCN ) • Thành Vêi của người Eâtơruxcơ bị san phẳng, tất cả dân cư điều bị biến thành nô lệ. • Đầu thế kỉ III TCN, người Rôma đã chiến thắng Lucanium và Campanium ở niền nam. • 280 TCN, Rôma đã kịch chiến với Tarentum, thành bang mạnh nhất của người Hi Lạp ở miền nam Italia. • 275 TCN được coi la 2 năm cuối cùng đánh dấu sự hoàn thành chinh phục toàn bộ Italia của Rôma » b. Rôma vươn lên giành chính quyền bá chủ khu vực Địa Trung hải. • Rôma đã không dừng lại ở tham vọng mở rộng cương vực, người Rôma vấp phải những trở ngại: phía tây Địa Trung Hải là thế lực của Cáctagô, phía đông là Makêđônia, Xiri. » c. Chiến trannh Rôma – cáctagô( 264 – 146 TCN ) • Lịch sử quên gọi cuộc đấu tranh này là cuộc chiến tranh Punic,cuộc chiến kéo dài 120 năm ( 264 – 146 TCN ) và là cuộc chiến tranh gian khổ, tốn kém nhất của Rôma. » d. Chiến tranh Rôma – MakêĐônia (214 – 168 TCN ) chiến tranh Rôma – Xiri ( 192 – 189 TCN ) và quyền bá chủ của Rôma ở Địa Trung Hải • 172 – 168 TCN, Rôma đã liên tục tổ chức những cuộc hành quân tấn công quyết liệt với dã tâm biên Makêđônia thành 1 “ tinh “ của đế chế Rôma. • 264 – 146 TCN, biến Địa Trung Hải thành các “ ao nhà “ của Rôma. • C.4. Sự phát triển kinh tế và chế độ chiếm nô của Rôma thời cộng hòa • Những cuộc chinh chiến và những thắng lợi liên tiếp của Rôma trong các cuộc chiến đã đem lại cho Rôma nguồn lợi phẩm hết sức lớn lao.những cuộc chiến đã đem lại cho Rôma số lượng tù binh khổng lồ để biến thành nô lệ phục vụ cho xã hội Rôma. • Tất cả những điều đó gây nên những biến động hêt sức lớn lao và sâu sắc trong đời siống kinh tế và xã hội Rôma,tạo nên những tiền đề hết sức thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và chế độ chiếm nô của Rôma trong thời kì cộng hòa. • Sự phát triển kinh tế • Kinh tế nông nghiệp • Nét nổi bật của kinh tế nông nghiệp là việc tâp trung cao độ ruộng đất vào tay giai câp chủ nô.trên cơ cở đó, các điền trang hay điền trại- latiphund0ia đã xuất hiện. • Latiphunđia là hình thái sản xuất cơ bản của nền kinh tế Rôma.khi các latiphunđia phát triển cực thịnh thì cũng là lúc nhà nước Rôma, văn ninh Rôma phát triển đến đỉnh cao của nó,ngược lại khi các latiphunđia suy yếu và tan rã, đế quốc Rôma cũng đi vào giai đoạn khủng hoảng,suy vong. • -Điều kiện để thiết lâp: • Có chế độ sở hữu ruộng đất lớn của tư nhân • Có đầy đủ nô lệ • -Kinh tế latiphunđia mang tinh chất 2 mặt rõ rệt: • Một mặt, nó là nên kinh tế nông nghiệp trong khuôn khổ của nền kinh tế tự nhiên, • Mặt khác, sản phẩm của nó lại gắn với hoạt động thủ công nghiệp, thương mại trong khuôn khổ của nền kinh tế hàng hóa. • Các hoạt động thủ công nghiệp và thương mại • Thủ công nghiệp có nhiều tiến bộ đáng kể.tuy nhiên hoạt động thủ công nghiệp thời kì này cũng còn nhiều hạn chế và mang ính 2 mặt khá rõ rệt • Một mặt có tính chất địa phương của nền kinh tê tự nhiêb, tự cấp, tự túc. • Mặt khác, những sản phẩm thủ công nghiệp cũng được tung vào quỹ đạo của nền kinh tế hàng hóa. • Những trung tâm kinh tế đã hình thành đặc biệt là ở phía đông,trong đó Đêlốt là trung tâm buôn bán quan trọng nhất. • Việc buôn bán nô lệ ở Rôma cũng trở thành nghề phát đạt,thu nhiều lợi nhuận. • Hoạt động thương mại phát đạt đã thôi thúc và làm cho hệ thống tiền tệ, ngân hàng của Rôma có những biến đổi đáng kể. • Sự phát triển của chế độ chiếm nô. • Lực lượng lao động trong đám bình dân ngày càng suy giản, các cuộc chinh chiến miên man đã tiêu hủy khá nhiều sức lao động của người bình dân.tình trạng tậo trung ruộng đất cao độ đã làm cho nhiều nông dân mất đất, phá sản. Lâu dần tầng lớp này mất tập quán lao động,thậm chí khinh miệt lao động và hoàn tòan ăn bám xã hội. • Như vậy, cả về 2 phương diện: nhu cầu và khả năng cung cấp sức lao động với số lượng lớn,Rôma điều có thể và có điều kiện để thực hiên. • Số lượng và nguồn gốc nô lệ • đến nay vẩn còn nhiều tranh cải.valông – nhà sử học Pháp thế kỉ XIX- đã cho rằng số nô lệ và người tự do bằng nhau thaeo tỉ lệ 1/1 .nhà sử học Đức Bêlốc(cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) lại xác định tỉ lệ 3/5,trong khi đó, Vexcheman- nhà sử học người Đức thế kỉ XX- lại đưa ra một tỉ lệ khác 1/2. • -Nô lệ Rôma có nhiều nguồn gốc khác nhau. • Nguồn cung cấp nô lệ quan trọng nhất là tù binh. • Nguồn nô lệ thứ hai là nô lệ vì nợ. • Nguồn nô lệ thứ ba là từ phía những người bị bọn cướp biển bắt cóc. • Nguồn nô lệ thứ tư là nguồn nô lệ do nữ nô sinh ra. • Ngoài những nguồn nô lệ kể trên còn phải kể đến nguồn gốc từ đám trẻ lang thang,mồ côi.. • Vai trò và thân phận của nô lệ • Số nô lệ trong nông nghiệp chiêm tỉ lệ cao hơn so với các ngành khác.lao động của nô lệ cũng được sử dung triệt để trong các xưỡng thủ công.trong thủ công nghiệp, chủ nô bóc lột bằng nhiều cách:khuân vác,bốc xếp,dỡ hàng hóa, chèo thuyền.. • Nô lệ giữ vai trò quan trọng,nhưng họ không được xem là người và hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.sức lao động của nô lệ đã đem lại những nguồn lợi khổng lồ, đã tạo đã tạo ra cuộc sông đế vương cho các chủ nô,nhưng mặt khác,nó lại là nguên nhân dẫn đến sự suy yếu của chế độ nô lệ. • Các cuộc đấu tranh và khởi nghĩa nô lệ. • Mâu thuẩn giữa chủ nô và nô lệ ngày càng trở nên quyết liệt, gây gắt. • Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN nỗ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nô lệ.lớn lao cả và ảnh hưởng hơn cả là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpactacuxơ lãnh đạo(73 -71 TCN) • Cuộc khởi nghĩa do Xpactacuxơ lãnh đạo là một trong những cuộc đấu tranh vĩ đại nhất trong lịch sử của người nô lệ. • Những mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp quý tộc chủ nô, sự sụp đổ của chế độ cộng hòa và sự thiết lập nền độc tài Xila • Đó là mâu thuuẫn giữa quý tộc chủ nô ruộng đất mà trụ cột là Viên nguyên lão vhủ trương tiếp tục duy trì nền chuyên chính của mình dươi hình thức chê độ dộng hòa và tâng lớp quý tộc chủ nô công thương kị sĩ. • Mâu thuẫn và cuộc xung đột gữa hai phái quý tộc Rôma ngày càng quyết liệt và diễn ra theo khuynh hướng sử dụng bạo lực.vai trò của tướng lĩnh quân đội và quân đội điều được đề cao.nền cộng hòa có nguy cơ bị tan rã. • Chế độ độc tài Xila được thiết lập là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ quý tộc Rôma, xác nhận thắng lợi đầu tiên của quý tộc chủ nô ruộng đất đồng thời cũng báo hiệu sự khủng hoảng của chế dộ cộng hòa. • Xila phải giải quyết nguyện vọng ruộng đất của binh sĩ, nô lệ.tăng cường quyền lực độc đoán nhưng lại phải giữ cho được hình thức bình đẳng, dân chủ đối với các tỉnh của Rôma. • Chế độ “tam hùng lần thứ nhất” và nền độc tài Xêda • Trong thời gian xãy ra cuộc khởi nghĩa nô lệ Xpactacuxơ lãnh đạo, mâu thuẫn và xung đột trong nội bộ giai cấp quý tộc chủ nô tạm thời dịu xuống và hòa hoãn.nhưng ngay sau đó,hai phái quý tộc đối lập lại đối mặt gay gắt hơn. • sau khi trở thành độc tài, Xêla đã thực hiện một loạt chính sách mang lại quyền lợi cho quý tộc công thương, kị sĩ, binh lính và những người bình dân. • Nền độc tài Xêda được thiết lập. Nền cộng hòa chỉ còn là hình thức, nhưng tư tưởng và hệ thống nền cộng hòa vẫn còn in đậm trong suy tư của người Rôma, và sự đối lập của phái quý tộc chủ nô rộng đất cũng chưa chấm dức. • Chế độ “tam hùng lần thứ hai”. Sự thắng thế của Ôâctaviuxơ và sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ cộng hòa. • Năm 40 TCN, “tam hùng lần thứ hai” lại tự chia nhau cai quản đế quốc. Antôniuxơ được chi cai quản những vùng đất ở phương Đông; Lêpiđuxơ cai quản vùng Bắc Phi;Oâctaviuxơ cai quản xứ Gôlơ và Tây Ban Nha. • Những thế lực đối lập và đối thủ đã bị loại trừ. Oâctaviuxơ độc quyền nắm lấy Rôma. Xã hội Rôma ở thời điểm lịch sử này có những thay đổi mới, cơ sở xã hội của chế độ Cộng hòa không còn nữa, tầng lớp quý tộc thượng lưu giàu có bị suy giảm, những quý tộc loại vừa bao gồm các thương nhân, chủ nô ruộng đất nhỏ, các cựu chiên binh ngày càng chiếm ưu thế và trở thành chổ dựa của Oâctaviuxơ tạo nên một cơ sở mới của Rôma. • Khuynh hướng thiết lập một chính quyền quân sự, tập trung, độc tài nhằm bảo vệ quyền lợi của quý tộc củ nô và cũng cố nhà nước chiếm nô đã thắng thế.lịch sử Rôma bước sang trang mới – thời kì đế chế. • V- THỜI KÌ ĐẾ CHẾ (TK I – TK V) • 1 Thời kì cực thịnh của chế độ chiếm nơ Rơma thời đại Ơguxtuxơ (thế kỉ I, II) • Trong các TK I, II, trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, an ninh xã hội và văn hố, chế độ chiếm nơ Rơma đạt tới điểm đỉnh của sự phát triển tạo nên thời kì mà người Rơma thường tự hào “thời kì hồng kim” của họ. • Tình hình chính trị • Sau khi đánh bại Antoniuxo, Ốctaviuxo trỏ thành kẻ thống trị duy nhất ở Rơma, nắm các quyền: tổng chỉ huy quân sự, quan chấp chính, quan bảo dân vĩnh viễn • Bên cạnh vai trị của Ốctaviuxo thì vai trị của viện nguyện lão được xem trọng số nghị viện là 600 người, thân tín của Ơctaviuxo, nhiều chức năng của đại hội nhân dân được chuyển giao cho viện nguyện lão: Đại hội nhân dân chỉ là hình thức. chế độ Principat thực chất là chế độ quân chủ chuyên chế được chê đậy khéo léo bởi khốc chiếc áo cộng hồ • Năm 14, Ơctaviuxo qua đời, viện nguyện lão đem tước vị và danh vị trao cho Ơguxtuxo trao cho Tiberiuxo, nên dân chủ Rơma được chuyển sang giai đoạn khác • Sau thời kì Tiberiuxo là thời kì thống trị Caligula nên quân chủ Rơma theo kiểu Ai cập, sau đĩ Caligula mất nền chính trị Rơma bị khủng hoảng, các phe cánh địi thiết lập lại chế độ cộng hồ cũ • Năm 54, Agoripina đã ép Claudiuxo thừa nhận Nêrơ – con riêng của bà - là chính thừa kế và truyền ngơi • Sau khi Nêrơ mất đất nước Rơma chai thành các tỉnh tham gia vào cơng việc quản lý đất nước • + Vương triều Phlaviuxo, trải qua ba thời kì trị ba nguyên thủ - hồng đế • Phlaviuxo Vexpadianuxo (67 – 79) • Phlaviuxo Tituxo (79 – 81) • Phlaviuxo Đơmitianuxo (81- 96) • + Từ 96 – 192 Roma chịu sự thống trị của vương triều Antoniuxo, trai qua 6 hồng đế khác nhau • Nécva (96 - 98) • Trajaruxo (98 – 117) • Hadrianuxo (117 - 138) • Antoniuxo (138 – 161) • Ơreliuxo (161 – 180) • Commoduxo (180 – 192) • Tình hình kinh tế • Sự phát triển của thủ cơng nghiệp thương nghiện trước hết phải kể tới những tiến bộ về mặt kỉ thuật trong sản xuất thủ cơng nghiệp. đĩ là những kỉ thuật chế tác kim khí, phát minh ra cối xay nươc, liềm cơng gặt lúa • Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp rất phát đạt nhưng hoạt động kinh tế chủ đạo của Roma vẫn là kinh tế nơng nghiệp • Văn minh Roma là nền văn minh nơng nghiệp nhưng nền nơng nghiệp ấy khơng hồn tự nhiên mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp mà gắn bĩ hữu cơ với thủ cơng nghiệp, hoạt động thương mại • Thời kì khủng hoảng, suy vong của đế quốc chiếm hữu Rơma (TK III - V) • Sự khủng hoảng của chế độ nơ lệ: • Ngay từ cuối thế kỉ II, chế độ nơ lệ ở Rơma đã cĩ những dấu hiệu khủng hoảng. Sang thế kỉ thứ III, sự khủng hoảng ngày càng tỏ ra nghiêm trọng, sâu sắc hơn. • Số lượng nơ lệ ngày càng giảm sút, một mặt nguồn cung cấp nơ lệ chủ yếu – nơ lệ tù binh - ngày càng giảm đi vì những cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng cương vực khơng cịn diễn ra ồ ạt như giai đoạn trước, biên giới của đế quốc đã vương ra khá xa và hầu như vượt quá khả năng cai quản của Rơma. • Chất lượng và khả năng lao động của nơ lệ cũng giảm sút nghiêm trọng. Phương thức sản xuất chiếm nơ khơng thể làm cho kỉ thuật canh tác tiến bộ lên, cơng cụ sản xuất vẫn thơ kệ nặng nề. Những phát minh cải tiến trong kỉ thuật sản xuất khơng được áp dụng. • Do vậy, năng suất lao động và khả năng lao động ngày càng giảm suất theo thời gian • Sự tan của Latiphunđia. Sự ra đời và phát triển của chế độ lệ nơng. • Từ giữa thế kỉ I trở đi, chế độ đại điền trang (Latiphunđia) bắt đầu cĩ những dấu hiệu khủng hoảng. Việc sử dụng sức lao động tập thể nơ lệ đã trở nên khơng thích hợp, năng sức lao động ở các Latiphunđia suy giảm. Hiện tượng quý tộc chủ nơ xé nhỏ các Latiphunđia thành nhiều mảnh, giao trực tiếp cho nơ lệ hoặc những người khơng cĩ ruộng đất canh tác ngày cang trở nen phổ biến. Các Latiphunđia rộng lớn xưa kia dần tan vỡ, nhường chỗ cho các điền ấp – Santút_ (Saltus). Việc tan rã của các Latiphunđia, khơng những thể hiện sự khủng hoảng suy vong của chế độ chiếm nơ Rơma, mà cịn kéo theo hàng loạt những thay đổi trong phương thức canh tác, phương thức bốc lột và tính chất của nền king tế. • Nếu trước đây, đa số các Latiphunđia chuyên doanh trồng cây cơng nghiệp phục vụ cho kinh tế thủ cơng nghiệp và thương mại, thì bây giờ trong các Santút, người ta chuyển dần sang trồng cây lương thực. • Chế độ lệ nơng (colonuc) lúc mới đầu chỉ áp dụng ở những điền trang xa mà chủ nơ khơng cịn khả năng trực tiếp quản lí, sau đĩ dần phát triển và phổ biến khắp đế quốc. Chế độ lệ nơng đã làm xuất hiện một lớp người mới trong xã hội Rơma, Đĩ là người lệ nơng. Khái niệm, phân thân và địa vị của những người lệ nơng cũng cĩ những thay đổi theo thời gian. Trong thời kì đầu, lệ nơng là những người tự do (cĩ thể là nơng dân khơng cĩ ruộng đất, hoặc nơ lệ được giải phĩng), họ cĩ quyền nơng dân, cĩ thể đảm nhận các chức vụ tơn giáo hoặc là thành viên của các hội đồng địa phương. • Năm 332, với sắc lệnh của hồng đế Cơnxtantinuxơ, thân phận lệ nơng cĩ tính thế tập, cha truyền con nối và hồn tồn bị trĩi buộc vào ruộng đất. trong trường hợp chủ nơ bán ruộng đất thì những người lệ nơng (và gia đình)đang canh tác trên các lơ ruộng ấy sẽ bị bán kém theo. Về mặt xã hội, họ cũng khơng được quyền kết hơn với người tự do và hơn nhân giữa họ với nhau, cũng khơng được pháp luật thừa nhận. Tuy nhiên, khác hẳng nơ lệ, lệ nơng là những người được tự do tương đối trong sản xuất và được hưởng một phần thu hoạch. • Như vậy, lệ nơng khơng phải là người tự do, nhưng cũng khơng cịn là nơ lệ, họ là “tiền thân của nơng nơ thời trung đại”. • Sự khủng hoảng về chính trị, sự thiết lập chế độ vương chủ • Ngay từ cuối vương triều Antơniuxơ (96 -192), sự khủng hoảng về chinh trị của đế quốc Rơma đã bộc lộ rõ nét. Đầu thế kỉ III, sự phân hố và trang chấp trong nội bộ gia cấp chủ nơ càng quyết liệt hơn. Bọn quý tộc địa phương và ở các tỉnh thuộc đế quốc cũng nổi dậy xưng hùng xưng bá với khuynh hướng tách dần khỏi sự lệ thuộc Rơma. Những vụ mưu sát, chính biến thường xuyên xảy ra, trong vịng 50 năm (từ năm 235 đến năm 284), Roma đã thay đổi 28 đời hồng đế, cĩ những đế chỉ cầ quyền được 1, 2 năm như Galuxơ (251-253), Caruxơ (282- 283). • Cuối thế kỷ III, đầu thế kỷ IV, đế quốc Rơma bước vào thời hậu kì đế chế. Các Hồng đế đã vứt bỏ hồn tồn chiếc áo khốc Cộng hồ, ra sức tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế, tập trung cao độ mọi quyền lực vào tay mình, tước bỏ dần những quyền hạn của Viện nguyên lão đồng thời cũng bắt đầu sống theo kiểu sống xa hoa của các Hồng đế Phương Đơng. Năm 284, Điơlêtianuxơ lên ngơi Hồng đế (284 - 305) đã trút bỏ danh hiệu nguyên thủ, tự xưng là Vương chủ nắm cả vương quyền và thần quyền. Một chế độ chính trị mới được thiết lập – Đĩ là chế độ Vương chủ. Đến năm 395, Hồng đế Têơđơdiuxơ (379 – 395) đã chia đế quốc Rơma thành 2 phần và trao cho 2 người con cai quản. • Accađiuxơ – con trưởng – được cai quản nửa phía đơng với thủ phủ là Cơnxtantinơpơlít. Hơrơniuxơ được cai quản nửa phía tây, thủ phủ là Rơma. • Từ đĩ, đế quốc Rơma hùng cường xưa kia chính thức chia thành 2 nửa, thực chất