Giúp người học nắm được những tư tưởng
cơ bản của các dân tộc ở Phương Đông .
• 2. Hiểu và rút ra được nhửng giá trị truyền
thống , bản sắc độc đáo riêng về văn hoá - tinh
thần Phương Đông .
• 3. Hình thành nguyên tắc , phương pháp
nghiên cứu khoa học khi tiếp cận vào các lĩnh
vực tư tưởng của Phương Đông
83 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3105 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử tư tưởng phương đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG
PHƯƠNG ĐÔNG
PGS.TS. TRƯƠNG VĂN CHUNG
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
• 1. Giúp người học nắm được những tư tưởng
cơ bản của các dân tộc ở Phương Đông .
• 2. Hiểu và rút ra được nhửng giá trị truyền
thống , bản sắc độc đáo riêng về văn hoá - tinh
thần Phương Đông .
• 3. Hình thành nguyên tắc , phương pháp
nghiên cứu khoa học khi tiếp cận vào các lĩnh
vực tư tưởng của Phương Đông .
YÊU CẦU NGƯỜI HỌC
• 1. Lên lớp nghe giảng lý thuyết đầy đủ .
• 2. Đọc tài liệu theo sự hướng dẫn của g/v.
• 3. Tóm tắt , bút ký , nhận định . Trình bày
trước lớp .
• 4. Thảo luận nhóm , kiểm tra , thi hết môn .
GIÁO TRÌNH , TÀI LIỆU THAM
KHẢO
• 1. Các bài giảng về tư tưởng Phương Đông
Trần Đình Hượu .Nxb ĐHQG , HN. 2001
• 2. Lịch sử triết học Phương Đông . Nxb
Chính trị Quốc gia . HN, 1998 .
• 3. Phương Đông và Phương Tây, những vấn
đề triết học , lịch sử , văn học . N . Konrat .
Nxb Giáo dục . HN, 1997
4. Đông phương học .Edward .W. Said. Nxb Chính
trị Quốc gia .HN , 1998 .
5. Lịch sử văn minh Aán Độ .Will Durant . Trung
tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 .
6. Lịch sử văn minh Trung Quốc .Will Durant .
Trung tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 .
7. Nhập môn triết học Aán Độ cổ đại . Lê Xuân
Khoa . Trung tâm học liệu Bộ GD, Sài gòn , 1972.
8. Tư tưởng Phương Đông gợi những điểm nhìn
tham chiếu . Cao Xuân Huy . Nxb Văn học . HN,
1995 .
9. Đại cương triết học Trung Quốc . Trần trọng
Kim . Nxb Tp HCM , 1972 .
10. Lịch sử tư tưởng triết học Aán Độ cỏ đại . Doãn
Chính ( chủ biên ). Nxb CTQG. HN, 1998 .
11. Giải thích các danh từ triết học sử Trung Quốc
.Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb GD.Tp HCM.1994
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
• CHƯƠNG I . Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
lịch sử tư tưởng Phương đông
• CHƯƠNG II. Tư tưởng tôn giáo , triết học ở Aán
Độ cổ, trung đại .
• Chương III. Tư tưởng tôn giáo , triết học , chính trị ,
đạo đức ở Trung Quốc cổ , trung đại
• CHƯƠNG IV. Một số vấn đề về lịch sử tư tưởng
Việt Nam
CHƯƠNG I .
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
• 1. Đối tượng
• - Khái niệm : phương đông ( orient )
• - Nội hàm của khái niệm phương đông
• Chỉ nền văn hoá tương đối độc lập , riêng
biệt của các dân tộc Phương đông .
• - Ngoại diên của khái niệm :
• phạm vi không gian : khu vực và dân tộc
• thòi gian : Cổ , Trung đại
Khái niệm : Tư tưởng .
Bao gồm những quan niệm , quan điểm có tính hệ
thống phản ánh một lĩnh vực trong tự nhiên , xã hội và
tư duy con người : Tôn giáo , triết học , chính trị lịch
sử , đạo đức , văn học , nghệ thuật , luật pháp , hội hoạ
, kiến trúc , ..v.v
- Tư tưởng chủ đạo và xuyên suốt lịch sử tư tưởng
Phương đông là : Tôn giáo , triết học , chính trị , đạo
đức .
- Tư tưởng Phương Đông tập trung và phát sáng ở ba
nôi văn minh : Ai Cập , Aán Độ , Trung Quốc .
Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu
• 1. Nguyên tắc chung
• - Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội .
• - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội .
• 2. Những điểm tương đồng và dị biệt giữa
Phương đông và Phương tây .
• - Điểm tương đồng
• a. Đều là hình thái ý thức xã hội phản ánh điều
kiện sinh sống , hoàn cảnh lịch sử của xqã hội
con người .
b. Đều là hình thức văn hoá bậc cao với khát vọng
vươn tới cái : Chân , Thiện , Mỹ .
c. Đều là qúa trình khái quát hoá, trừu tượng hoá
của tư duy con người
d. Đều được diễn đạt bằng hệ thống các phạm trù ,
khái niệm
- Điểm khác biệt
• a. Điểm xuất phát khác nhau
•
• - Phương Tây : từ nền văn minh du mục
• - Phương Đông : từ nền văn minh nông nghiệp
• b. Khác nhau về đối tượng tư tưởng
• - Phương Tây : chú trọng đến trật tự tự nhiên
• - Phương Đông : quan tâm đến tâm linh con người
c. Con đường truy tìm chân lý khác nhau
- Phương Tây : Chân lý nằm trong tồn tại được
thữc hiện bởi hoạt động nhận thức con người
- Phương Đông: Chân lý nằm ở đằng sau sự tồn
tại ( không tồn tại ) , chì có thể đạt được bởi một
trạng thái ở trên ngôn ngữ vả tư duy
( trạng thái tâm linh siêu việt, huyền nhiệm )
d. Yêu cầu tính chính xác , đáng tin cậy của tư
tưởng
Phương Tây đòi hỏi tính hệ thống , tính trật tự của
ngôn ngữ và lô gíc của tư duy .
( định nghĩa về con người của Socrate )
Phương Đôngđề cao cái siêu thức , trạng thái tâm
linh đặc biệt vượt qua các hàng rào ngôn ngữ , tính
hệ thống và lô gíc .
( quan niệm của Lão - Trang , Khổng Tử , Phật
giáo )
e. Phong thái diễn đạt khác nhau
- Phương Tây : gọn , sáng rõ , hùng biện , quan
tâm đến không gian thời gian , mối liên hệ .
( nguỵ biện của Zenone )
- Phương Đông: Mơ hồ , nửa hư , nửa thực , nói ẩn
dụ , ngụ ngôn , biểu tượng , chú trọng đến cái tuyệt
đối ( Vẽ Rồng )
QUAN ĐIỂM
CÁI TÔI
CÁCH TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ
SẾP
CÁCH SỐNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
• Kết luận rút ra từ sự tương đồng và khác biệt trên :
1. Không thể lấy giá trị , chuẩn mực của văn minh
Phương Tây làm tiêu chí áp đặt cho tư tưởng
Phương Đông được
• :” Cái lỗi lầm lớn nhất của Phương Tây là áp đặt “
cái tôi “ của nó lên toàn thế giới và có tham vọng là
chuẩn mực cho tất cả “...
• 2. Không thể đối lập hoặc đồng nhất hai nền văn hoá
này mà phải tìm thấy sự thống nhất trong tính đa
dạng của nền văn minh toàn nhân loại , chúng bổ
sung , nương tựa , làm nền cho nhau .
Các phương pháp cụ thể
1. Phương pháp Lịch sử - Lô gíc .
Thông qua chuỗi các sự kiện lịch sử mà xắp xếp ,
uốn nắn lại dòng lịch sử tư tưởng đó theo tính quy
luật , tính tất yếu của sự phát triển tư tưởng .
2. Phương pháp hệ thống - cấu trúc
Xác định được hệ tư tưởng này trong không gian
thời gian cụ thể , các mội quan hệ tác động gfiữa
các lĩnh vực tư tưởng .
3. Phương pháp phân tích , tổng hợp
Vạch ra những đặc điểm riêng có của tư tưởng
Phương Đông , tìm thấy tính thống nhất trong sự đa
dạng phong phú của các tư tưởng .
CHƯƠNG II
TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ
CỔ , TRUNG ĐẠI
1. Ñieàu kieän , tieàn ñeà cuûa söï hình thaønh ,
phaùt trieån tö töôûng Aán Ñoä coå , trung ñaïi
- Hoaøn caûnh ñòa lyù , khí haäu
( daõy Hymalaya , Soâng Gange , Hindus , naéng
noùng , khí haäu khaéc nghieät )
- Yeáu toá nhaân chuûng hoïc
( toäc ngöôøi Aryan vaø toäc ngöôøi baûn
xöù rividien )D
- Điều kiện kinh tế , chính trị
Phương thức sản xuất nô lệ ( kiểu Phương Đông )
Chế độ đẳng cấp ( Varna )
Brahmana ( Tăng lữ , tu sĩ Bà- La - Môn )
Kshatriya ( quý tộc , chiến binh cầm quyền )
Vaishya ( Thương nhân, địa chủ )
Shudra ( thợ thuyền , tôi tớ , nô bộc )
Brahmana là tầng lớp cao quý , có đặc quyền , đặc
lợi , lãnh đạo tinh thần xã hội
Kshatriya là đẳng cấp có quyền lực , cai quản xã
hội
Shudra là đẳng cấp thấp nhất , đông đảo nhất
- Nhân tố khoa học , kỹ thuật
Thiên văn học phát triển phụïc vụ cho sản xuất
nông nghiệp
Số học , hình học , sinh học , y học phát triển
kỹ thuật canh tác , chia lịch pháp ,
- Nhân tố văn học
Anh hùng ca Ramayana và Mahabharata
Bài ca triết lý Bhagavad gita
BỨC TRANH CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG ẤN ĐỘ
CỔ , TRUNG ĐẠI
Chính thống giáo
Veda
( cái biết tuyệt đối )
Upanishad
( Aùo nghĩa thư )
Brahmanism
( triết học - tôn giáo )
Hinduism
( tôn giáo dân tộc )
Phi chính thống giáo
Jaina
( tu hành khắc khổ )
Lokayata
( quan niệm bình dân )
Buddhism
( triết lý giải thoát )
DÒNG CHÍNH THỐNG GIÁO
Veda ( 1200 tr CN )
Rig - Veda
sama- Veda
Atharva - Veda
Yajur - Veda
- Đấng tối cao Brahma
- Bản chất con người
-Nguồn gốc đẳng cấp
-Lý tưởng giải thoát
Upanishad (800.tr.CN)
- Bản chất của thực tại
tuyệt đối - Aùt man
- Thượng trí và hạ trí
- Vấn đề giải thoát
- Thực trạng của sự giải
thoát
- Khẳng định trật tự
đẳng cấp
RIG VEDA
Sáu trường phái triết học
1. Samkhya ( khoảng thế kỷ thứ VII tr. CN )
2. Yoga ( khoảng 150 tr.CN )
3. Nyaya ( luận lý học , khoảng thế kỷ III tr. CN)
4. Vaisesika) ( Khoảng thế kỷ thứ II tr CN )
5. Mimansa ( khoảng thế kỷ II tr.CN )
6. Vedanta ( Hoàn thiện kinh Veda )
- Xuất hiện khoảng thế kỷ thứ IV tr. CN
Hinduism ( tôn giáo dân tộc ) ( Thế kỷ I tr.CN )
là hình thức ổn định cuối cùng trong tiến trình biến
đổi của Aán Độ giáo ( Rig - Veda - Brahmanism -
Hiduism )
- Thờ 3 ngôi tối linh : Brahm ; Shi va ; Vishnu .
- Thừa nhận nhiều vị thần trong dân gian .
- Tiếp nhận văn hoá , tín ngưởng ngoài truyền thống
tạo nên tính thống nhất mà đa dạng .
- điều kiện tiên quyết của tín đồ Hindu là thừa nhận 4
đẳng cấp .
- thực hiện hành hương về thánh địa .
TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO , TRIẾT HỌC
ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI
- Bước chuyển chậm chạp từ xã hội cổ truyền
sang nền kinh tế phong kiến
- Nền sản xuất hàng hoá phát triển , đất đai tập
trung trong tay tầng lớp lãnh chúa phong kiến
- Hình thành hai giai cấp cơ bản Lãnh chúa phong
kiền và nông nô .
CÁC CUỘC KẾT TẬP PHẬT GIÁO
• 1. Cuộc kết tập lần thứ nhất
• Địa điểm tập kết : thành Vương xá .
• Thời gian kết tập : mùa hạ năm Phật tổ
• nhập Niết bàn
• Số người tham dự : 500 vị la hán
• nội dung kết tập : thống nhất tư tưởng , giáo
lý trong lời phật thuyết giảng
• Tam tạng kinh : kinh , luật , luận
2. Cuộc kết tập lần thứ hai
- Địa điểm kết tập : thành tý xá lỵ
-Thời gian kết tập : Sau phật nhập Niết bàn
100 năm ( Khoảng năm 380 tr. CN )
- Số ngươi tham dự : 700 vị La hán
- Nội dung kết tập tinh thần : “ tuỳ duyên mà
bất biến , bất biến mà tuỳ duyên “ , làm rõ
những điều phi pháp do 1 nhóm tỳ kheo chế
định ra , hoàn chỉnh các điều luật .
- Kết luận : “ Tỳ kheo làm việc gì nên đem
đối chiếu với Kinh , Luật , nếu việc làm đó
phù hợp với tinh thần của Kinh , Luật thì hãy
làm . Ngược lại , nếu trái thì không làm “
3 . Cuộc kết tập lần thứ III
0 - Địa điểm kết tập : tại Viên Lâm , thành Hoa
Thị nước Magadha ( Ma kiệt Đà )
- Thời gian kết tập : khoảng năm 325 tr CN
- Số người tham dự 1000 vị La hán
- Người khởi xướng và bảo trợ : Hoàng đế Asoka
- Mục đích : chấn chỉnh lại Phật pháp , đoàn kết
tăng đoàn , chống lại sự trà trộn của ngoại đạo
CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ , ĐẠO ĐỨC
Ở TRUNG QUỐC CỔ , TRUNG ĐẠI
I. Những điều kiện kinh tế , chính trị , văn hoá
xã hội
1. Điều kiện kinh tế
- chế độ tư hữu tự phát xuất hiện mang tính lồng
ghép : ruộng công và tư trong công xã
- Công cụ kim loại thay thế đồ đá
- Tổ chức gia đình hiện đại - Chế độ phụ hệ
- sản xuất nông nghiệp là chủ yếu
- Hình thành phương thức sản xuất chiếm hữu nô
lệ kiểu Phương đông
2. Điều kiện chính trị
- Hình thành chế độ nô lệ kiểu phương đông
với các nhà nước đầu tiên : Hạ , Thương , Chu .
- Xã hội phân hoá thành các tầng lớp xã hội : đại
phu , thứ dân , nô tỳ .
- Tình trạng áp bức , bóc lột dẫn đến những xung
đột giữa các tầng lớp
- Các hệ tư tưởng thường phản ánh nguyện vọng ,
địa vị xã hội của các tầng lớp xã hội Trung hoa cổ
đại
3.Những tiền đề văn hoá xã hội
- Chữ viết xuất hiện rất sớm ( thời nhà Thương )
- Văn hoá truyền thống
* tôn giáo - Sùng bái tự nhiên , quỷ thần
- Tam hoàng ngũ đế ( Toại nhân ,
phục Hy , Thần nông )
* Vu dịch , bốc phệ
Vu dịch là người chuyên tế trời , cầu
phúc , trừ giải tai họa , Nam : dịch , nữ : vu
Bốc phệ là phương pháp bói toán . Bốc là dùng
mai rùa và xương thú để bói điều lành , dữ
4. Văn học nghệ thuật
“ Văn học Trung Quốc cuồn cuộn như sóng biển ,
có thành tựu huy hoàng và có phong cách dân tộc
rõ rệt “
- Thơ hai chữ miêu tả việc săn bắn : đàm từ , lạp
từ được ghi trong giáp cốt văn
- Thần thoại : Nữ Oa vá trời , Hậu nghệ bắn mặt
trời .
- Kinh thi : Tổng tập thơ ca cổ nhất Trung Quốc .
- Thượng thư : sách lịch sử xưa nhất TQ.
5. Khoa học ,kỹ thuật
-Lịch pháp được thiết lập trên cơ sở quan sát , đo
đạc tinh vi .
- Thiên văn học : Xác định được thời tiết từ thời
Ngu Thuấn .
- Nông học : Kỹ thuật canh tác cao , trà , tơ tằm
nồi tiếng từ rất sớm , công cụ tinh xảo , lưỡi cày ,
máy gieo hạt , xe cút kít , yên cương ngựa .
-Yhọc : Khoa học đông y “ hoàng đế nội kinh “
- Phát minh kỹ thuật : 4 phát minh nổi tiếng thế
giới : Thuốc súng , Kim nam châm , bột giấy , kỹ
thuật in ấn .
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
• 1. Tinh thần nhân văn
• - Con người là đối tượng của tư tưởng .
• - Đồng nhất trời và người
• - Đề cao cuộc sống con người
2. Tinh thần thực tế
- Nhu cầu của đời sống xã hội luôn là động lực
của tư tưởng Trung Quốc .
- Mục đích của tư tưởng : giải quyết những vấn đề
cấp bách của xã hội hiện thực .
- Tư tưởng , triết lý , lý luận luôn được vận dụng
triệt để vào nhu cầu con người : Sấm vĩ học ,
Phong thuỷ học ..vv.
-Mang đậm màu sắc chinh trị , đạo đức
- Phép biện chứng tự phát
- Tư duy mang tính trực giác .
- Sự dung hợp giữa tôn giáo , triết học , chính trị ,
đạo đức .
DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA Ở TRUNG
QUỐC CỔ , TRUNG ĐẠI
1. Böùc “ Haø ñoà “ cuûa Phuïc Hy : trieát lyù
ñaàu tieân veà vuõ truï vaø con ngöôøi
.
2. Laïc thö cuûa Haï Vuõ ghi laïi chöõ vieát
treân löng ruøa keá thöøa tö
töôûng Phuïc hy
3. Nguõ haønh nhaø Haï ( 2205 - tr. )1766 CN
Kim , moäc , thuyû , hoûa , thoå -
naêm yeáu toá vaät chaát taïo thaønh
vuõ truï .
NHÀ THƯƠNG VỚI TRIẾT LÝ BÁT QUÁI
• Nhà Thương ( khoảng 1766 - 1134 tr CN)
• Tồn tại 30 đời , đến vua Trụ thì hết .
• Lý thuyết Bát quái :
• 8 hiện tượng phổ biến trong trời đất là : Kiền ;
Khôn ; Chấn , Tốn ; Ly ; Khảm ; Cấn ; Đoài
• - 8 hiện tượng trên tương tác giao hoà lẫn nhau ,
biến hoá khôn lường , tạo ra vô tận các hiện
tượng , sự vật trong vũ trụ
• - Sấm vĩ học , Phong thủy học
NHÀ TÂY CHU VÀ CHU DỊCH
• Nhà Tây Chu ( 1134 - 770 tr.CN )
• Ba ông thánh nhà Tây Chu .
• - Những cuộc cách mạng dưới thời Tây Chu
• 1. Cải cách kinh tế : Phép Tỉnh Điền .
• 2. Thay đổi truyền thống xã hội công xã nông
thôn bằng chế độ tông pháp , thừa kế
• 3. Đặt ra luật lệ : Lễ và hình
• 4. Xuất hiện chữ viết , chú trọng giáo hóa
• Kinh tế phát triển , xã hội phân hoá sâu sắc thành
các tầng lớp có địa vị khác nhau .
Chu dịch :
chữ “ dịch “ ( Si jiào she ) là văn tự tượng hình
biểu thị mặt bên con thằn lằn - thần sắc biến đổi 12
lần trong 1 ngày .
Tư tưởng cơ bản của Chu dịch :
- Thái cực : khởi nguyên của toàn bộ vũ trụ
( là bầu tượng số chưa hiện hình nhưng chứa đủ tất
cả )
- Aâm , Dương , hai mặt đối lập , thống nhất ,
nương tưa , tác động lẫn nhau tạo ra vạn vật .
- Thái cực - lưỡng nghi - tứ tượng - bát quái - vạn
vật .
THỜI XUÂN THU CHIẾN QUỐC
• 1. Những đặc điểm của thời kỳ này
• - Thời kỳ qúa độ chuyển từ chế độ nô lệ sang
chế độ phong kiến .
• - Nhà Chu suy tàn , chiến tranh liên miên giữa
các nước chư hầu .
• - Kinh tế trì trệ , Lòng dân ly tán , mất niềm tin
vào chính quyền , đạo đức suy đồi
• - Xuất hiện Bách gia , chư tử nhằm giải quyết
những vấn đề cấp bách của xã hội : vãn hồi hoà
bình , thống nhất đất nước
2. Bốn trường phái tư tưởng chủ yếu
+ Nho gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho
tầng lớp chủ nô quý tộc đương quyền
+ Đạo gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho
tầng lớp chủ nô qúi tộc đã bị thất sủng
+ Mặc gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho
tầng lớp thứ dân ( nông dân , thợ thủ công , tiểu
thương )
+ Pháp gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho
tầng lớp Địa chủ mới lên , đại diện cho phương
thức sản xuất phong kiến
- ngoài ra còn nhiều trường phái tư tưởng khác
như: Aâm dương gia , tung hoành gia ..vv.
MẠNH TỬ VÀ ĐỔNG TRỌNG THƯ
TUÂN TỬ VÀ HÀN PHI TỬ
TRƯỜNG PHÁI NHO GIÁO
• Thuật ngữ “ Nho “ chỉ người học đạo Thánh hiền
, hiểu được lẽ trời , đất , người mà hành theo đạo
, Nho còn chỉ người cần dùng cho xã hội .
• - Các giai đoạn trong lịch sử Nho giáo
• 1.Tiên Tần : Khổng Tử , Mạnh tử , Tuân tử
• 2. Hán Nho : Đổng Trọng Thư
• 3.Tống Nho : Trình Di , Chu Hy , Lục cửu Uyên
• 4. Nho giáo Minh , Thanh .
3. Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo
1. Kinh Thi : Bài ca, phong dao thời thượng cổ
truyền khẩu trong dân gian
2. Kinh Thư :Điền , mô , huấn , cáo , thệ , mệnh
của các vua .
3. Kinh Lễ : Lễ nghi , trật tự tôn ti , thân sơ .
4. Kinh Dịch : Kế thừa Chu dịch giải thích lẽ biến
hoá của trời đất , xem xét điều lành dữ để có thái
độ ứng xử đúng mực .
5. Kinh xuân thu : ghi lại lịch sử , đánh giá sự
kiện , mang tính triết - sử
TƯ TƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA
• Người tập đại thành trường phái pháp gia :
• Hàn Phi tử ( 280 - 233 tr.cn )
• 1. Lịch sử tư tưởng hình pháp
• + Quản Trọng ( khoảng thế kỷ VI tr .cn )
• đề cao: luật, hình , lệnh , chính , luật phải công
khai .
• + Thân Bất Hại ( 401 - 337 tr .cn )
• đề cao thuật để trị nước . Thuật là phương pháp
thủ đoạntrị nước của người cầm quyền .
+ Thận Đáo ( 370 - 290 tr.cn )
- đề cao tính khách quan của luật pháp .
- đề cao “ Thế “ trong phép trị nước . Thế là địa vị
, quyền hành của người cai trị , là sức mạnh của xã
hội , nó có thể thay thế được bậc hiền trí mà “ trị
quốc , bình thiên hạ “.
- chủ trương tập quyền , chống bè đảng .
+ Thương Ưởng ( khoảng thế kỷ thứ IV tr.cn )
- đề cao “ Pháp “ . Pháp là phải nghiêm minh ,
công khai và phạt phải nghiêm khắc , đúng tội
- Chủ trương biến pháp , bằng nhiều cải cách về
luật pháp để phát triển kinh tế , ổn định chính trị .
2. Tư tưởng của Hàn Phi Tử .
+ Quan điểm về thế giới
- giải thích thế giới dựa vào quan điểm duy
vật của Lão Tử , Tuân Tử . Vạn vật vận động phát
triển theo qui luật của Đạo , biểu hiện ra vật cá biệt
bằng “ Lý “. Đạo thì bất biến còn lý thì thường
xuyên thay đổi
- Cơ sở của biến pháp là “ Lý “
- Phản đối mê tín , bói toán , phê phán sự tin
vào quỷ thần .
+ Quan điểm về sự tiến hoá trong lịch sử
- khẳng định xã hội luôn là qúa trình tiến hoá
không ngừng, mà dân số , của cải là nguồn gốc,
động lực của mọi biến cố lịch sử xã hội
+ Quan điểm về bản chất của con người
- Kế thừa và phát triển học thuyết tính ác của
Tuân Tử
- luận điểm : “ lợi ích vật chất là cơ sở của tất cả
quan hệ xã hội và hành vi con người
- Bản tính con người tự nhiên là “ ác “ vì con
người sinh ra vốn tham dục , vị lợi , luôn “ thích
điều lợi và tìm nó , ghét cái hại và tránh nó “
- Tất cả các quan hệ xã hội kể cả quan hệ đạo đức ,
tình cảm ruột thịt đều được xây dựng trên cơ sở
tính toán lợi hại cá nhân . Vì thế trị dân , trị nước
phải đề cao pháp luật .
+ Tư tưởng về pháp trị
Pháp bao gồm các yếu tố sau :
1. Điều luật , luật lệ , qui định rõ ràng , minh
bạch , là khuôn mẫu được công khai .
2. Nội dung và các hình thức thưởng phạt
Mục đích thực hiện pháp :
để người dân biết việc gì được làm và việc gì
không được làm .
- để cứu loạn cho dân chúng trừ họa cho thiên hạ
khiến kẻ mạnh không lấn kẻ yếu , đám đông không
hiếp đáp số ít ...
- vai trò của “ Thế “trong hình pháp
Thế là địa vị quyền lực của người cầm đầu chính
thể ( vua )- tôn quân quyền .
Thế có thể thay thế được hiền nhân
Thế còn là sức mạnh của dân của nướcvà của xu
thế lịch sử ( vận nước )
nhờ có “ Thế “ mà ban bố luật pháp , thực hiện
luật pháp cho cả xã hội
- Vai trò của “ Thuật “
Thuật là cách thức , phương pháp , mưu lược , thủ
đoạn thực hành luật pháp
Thuật trừ gian , thuật dùng người theo nguyên tắc
: “ chính danh “, “ hình danh “, “thực danh “
* Kết luận
Pháp gia là trường phái tư tưởng của giai cấp địa chủ
- một thế lực mới đại diện cho phương thức sản xuất
tiến bộ và chế độ xã hội phong kiến .
- Chủ trương dùng luật pháp để “ Trị quốc bình thiên
hạ “
+ giá trị : đóng góp to lớn cho sự phát triển tư tưởng
luật pháp ở Trung Quốc ,
- góp phần vào sự thống nhất Trung Quốc sau thời
Xuân thu - chiến quốc .
+Hạn chế : tuyệt đối hoá luật pháp mà xem thường
yếu tố đạo đức , văn hoá xã hội , hạ thấp vai trò con
người .thiếu niềm tin vào con người
PHẬT GIÁO Ở TRUNG QUỐC
• 1.Sự du nhập , phát triển Phật giáo ở Trung
Quốc
• - Phật giáo truyền vào Trung quốc khoảng năm 67 (
thời Hán Minh Đế , niên hiệu Vĩnh Bình năm thứ
10)
• - phản ứng của các trường phái tư tưởng bản địa đối
với sự du nhập của Phật giáo
• - nguyên nhân du nhập
• - Xu thế tất yếu của sự giao lưu văn hoá khu
vực.
- Chính sách chính trị ôn h