Bài giảng Luật biển quốc tế

Phương pháp xác định đường cơ sở Đường cơ sở thẳng Điều kiện xác định: Cơ sở pháp lý: CƯ 1958 về lãnh hải (đ. 4), CƯ biển 1982 (đ. 7) Địa hình: Bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm hoặc Có một chuỗi đảo chạy dọc và nằm ngay sát ven bờ hoặc Có các điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra sự không ổn định của bờ biển như sự hiện diện của các châu thổ. Phương pháp kẻ: Đi theo xu huớng chung của bờ biển và Các vùng biển nằm bên trong đường cơ sở này phải có liên quan đến phần đất liền đủ để có thể coi như vùng nằm dưới chế độ nội thuỷ.

ppt64 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5459 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật biển quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỂN TOÀN THẮNG Khoa luật quốc tế - ĐHL Hà Nội * Phương pháp xác định đường cơ sở Đường cơ sở thông thường Định nghĩa: Ngấn nước thủy triều thấp nhất chạy dọc bờ biển Ưu điểm: Phản ánh trung thực địa hình bờ biển. Nhược điểm: khó áp dụng đối với các vùng biển có địa hình khúc khuỷu, phức tạp. Lý do lựa chọn ngấn nước thủy triều thấp nhất làm đường cơ sở. Phương pháp xác định đường cơ sở Đường cơ sở thẳng Định nghĩa: Nối những điểm nhô ra nhất của bờ biển với những điểm nhô ra nhất của các đảo ven bờ. Nguồn gốc: Phán quyết của Tòa công lý quốc tế ngày 18/12/1951 trong vụ Ngư trường Anh-Nauy. Phương pháp xác định đường cơ sở Đường cơ sở thẳng Điều kiện xác định: Cơ sở pháp lý: CƯ 1958 về lãnh hải (đ. 4), CƯ biển 1982 (đ. 7) Địa hình: Bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm hoặc Có một chuỗi đảo chạy dọc và nằm ngay sát ven bờ hoặc Có các điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra sự không ổn định của bờ biển như sự hiện diện của các châu thổ. Phương pháp kẻ: Đi theo xu huớng chung của bờ biển và Các vùng biển nằm bên trong đường cơ sở này phải có liên quan đến phần đất liền đủ để có thể coi như vùng nằm dưới chế độ nội thuỷ. Phương pháp xác định đường cơ sở Đường cơ sở thẳng Điều kiện xác định: Địa hình: Bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm Phương pháp xác định đường cơ sở Đường cơ sở thẳng Điều kiện xác định: Địa hình: Chuỗi đảo chạy dọc và nằm ngay sát ven bờ: Chuỗi đảo? Chạy dọc bờ biển? Nằm sát ven bờ? Các hoàn cảnh đặc biệt Cửa sông Các hoàn cảnh đặc biệt Vịnh Vịnh do bờ biển 1 quốc gia bao bọc Vịnh do bờ biển nhiều quốc gia bao bọc Vịnh lịch sử Các hoàn cảnh đặc biệt Cảng biển Các công trình lấn biển (Không phục vụ mục đích cảng) Các công trình nhân tạo ngoài khơi xa bờ biển Các hoàn cảnh đặc biệt Cảng biển Các công trình lấn biển (Không phục vụ mục đích cảng) Các công trình nhân tạo ngoài khơi xa bờ biển Các hoàn cảnh đặc biệt Cảng biển Các công trình lấn biển (Không phục vụ mục đích cảng) Các công trình nhân tạo ngoài khơi xa bờ biển Các hoàn cảnh đặc biệt Vũng đậu tàu Bãi cạn lúc nổi lúc chìm Đảo Đường cơ sở thẳng Việt Nam Tuyên bố về các vùng biển (12/5/1977) Tuyên bố về lãnh hải (12/11/1982) Vị trí địa lý Quy chế pháp lý Ranh giới phía trong Ranh giới phía ngoài Chế độ xin phép của tàu thuyền nước ngoài Thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển Vị trí địa lý Quy chế pháp lý Ranh giới phía trong Ranh giới phía ngoài Quyền qua lại không gây hại của tàu thuyền nước ngoài Thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển Vị trí địa lý Ranh giới phía trong Ranh giới phía ngoài Vị trí địa lý Quy chế pháp lý Ranh giới phía trong Ranh giới phía ngoài Ngăn ngừa và trừng trị các hành vi vi phạm đối với các quy định về (đ. 33) hải quan thuế quan y tế nhập cư Thực hiện quyền "truy đuổi" (đ. 111) Vị trí địa lý Ranh giới phía trong Ranh giới phía ngoài Lịch sử hình thành Quy chế pháp lý Quy chế pháp lý Quốc gia ven biển Thăm dò, khai thác, bảo tồn, quản lý các tài nguyên sinh vật. Xác định Khối lượng đánh bắt và Khả năng đánh bắt (đ. 61, 62). Các đàn cá di chuyển giữa các vùng ĐQKT của nhiều quốc gia (đ. 63). Các loài cá di cư xa (đ. 64). Các động vật biển (đ. 65, 120). Các đàn cá vào sông sinh sản (đ. 66). Các loài cá ra biển sinh sản (đ. 67). Các loài cá định cư (đ. 68). Thi hành mọi biện pháp cần thiết, kể cả khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp (đ. 73). Đảm bảo việc thực hiện các quyền chủ quyền Quy chế pháp lý Quốc gia ven biển Lắp đặt, sử dụng các công trình nhân tạo. Quy chế pháp lý Quốc gia ven biển Nghiên cứu khoa học biển USNS Impeccable Thềm lục địa địa chất Thềm lục địa pháp lý Vị trí địa lý Ranh giới phía trong Đường biên giới quốc gia trên biển Ranh giới phía ngoài: bờ ngoài của rìa lục địa 200 HL: Phương pháp "chân dốc lục địa" hoặc "bề dày lớp đá trầm tích". Chiều rộng tối đa: 350 HL tính từ đường cơ sở hoặc phương pháp đường đẳng sâu 2500 m (100 HL). Thềm lục địa pháp lý Thềm lục địa pháp lý Đặt dây cáp và ống dẫn ngầm Thỏa thuận của quốc gia ven biển (đ. 79) Thẩm quyền riêng biệt của quốc gia ven biển quy định về khoan ở thềm lục địa (đ. 81) Vị trí địa lý Ranh giới phía trong Ranh giới phía ngoài Tự do biển cả Mare Liberum - Mare clausum Res nullius – Res communis Các quyền tự do cơ bản Tàu – quốc tịch Quyền và nghĩa vụ của quốc gia tàu mang cờ Quốc gia tàu treo cờ Tàu không quốc tịch Chuyên chở nô lệ (đ. 99) Cướp biển (đ. 100-107) Buôn bán chất ma túy (đ. 108) Phát sóng trái phép (đ. 109) Quyền truy đuổi (đ. 111) Quyền khám xét (đ. 110) Các quốc gia khác Tự do biển cả Mare Liberum – Mare Clausum Res nullius – Res communis Các quyền tự do cơ bản Tự do hàng hải Tự do hàng không Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm Tự do xây dựng đảo, công trình nhân tạo Tự do đánh bắt hải sản Tự do nghiên cứu khoa học Quốc gia tàu treo cờ Khái niệm tàu thương mại – tàu quân sự (đ. 29) Quốc tịch: tàu chỉ hoạt động dưới cờ của 1 QG (đ. 92) Thẩm quyền tài phán của QG tàu treo cờ Tàu treo cờ của nhiều quốc gia hoặc không treo cờ Quyền và nghĩa vụ của quốc gia tàu treo cờ Quyền quy định các điều kiện cho phép tàu mang quốc tịch của nước mình (đ. 91) Thực sự thực hiện thẩm quyền tài phán và kiểm soát đối với tàu mang cờ (đ. 94. 1) Thực hiện các biện pháp cần thiết đối với tàu mang cờ để đảm bảo an toàn trên biển (đ. 94. 3,4,5) Mối liên hệ thực tế giữa tàu và quốc gia tàu mang cờ? Quốc gia tàu treo cờ Tàu M/V Saiga: Thuộc sơ hữu một công ty tại đảo Síp (Cyprus) Điều hành và quản lý bởi một công ty Xcốtlen (Scoland) Do một công ty Thụy Sỹ thuê Đăng ký tại St Vincent & Grenadines Thủy thủ đoàn là người Ucraina 6 QG được coi là các quốc gia "tự do đăng ký": Bahamas, Bermuda, Cyprus, Liberia, Malta, Panama. Tàu không quốc tịch Chuyên chở nô lệ (đ. 99) Buôn bán chất ma túy (đ. 108) Phát sóng trái phép (đ. 109) Cướp biển (đ. 100-105) Quyền khám xét (đ. 110) Quyền truy đuổi (đ. 111) Các quốc gia khác Cướp biển (đ. 100-105) Định nghĩa cướp biển (đ. 101) Định nghĩa tàu hay phương tiện bay cướp biển (đ. 102, 103) Quyền hạn và trách nhiệm của các quốc gia trong việc bắt giữ tàu, phương tiện bay cướp biển (đ. 105, 106) Tàu và phương tiện bay được quyền thực hiện việc bắt giữ (đ. 107) Các quốc gia khác Quyền truy đuổi (đ. 111) Tàu thực hiện hành vi vi phạm luật và các quy định của quốc gia ven biển (áp dụng đối với từng vùng biển). Việc truy đuổi phải được bắt đầu khi con tàu còn đang ở nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Quyền truy đuổi được thực hiện vởi tàu chiến, phương tiện bay quân sự hoặc tàu, phương tiện bay nhà nước có quyền thực hiện việc truy đuổi. Việc truy đuổi phải liên tục, không bị gián đoạn. Việc truy đuổi chấm dứt khi tàu bị truy đuổi đi vào lãnh hải của 1 QG khác Các quốc gia khác Ngày 25/11/2007, tàu VEGA mang quốc tịch của quốc gia A tự ý tiến hành đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia B. Hai quốc gia A và B đều là thành viên của Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982. Hãy giải quyết các trường hợp sau: Quốc gia B phát hiện được hành vi đánh bắt cá của tàu VEGA nên lập tức tạm giữ tàu, đồng thời tiến hành các biện pháp cần thiết theo qui định của pháp luật để đưa vụ việc ra tòa án giải quyết. Tàu VEGA cho rằng chí có quốc gia A mới có quyền bắt giữ và thực hiện thẩm quyền tài phán. Vậy, quốc gia B có được thực hiện các biện pháp nêu trên không? Phát hiện tàu VEGA đang đánh cá trong vùng đặc quyền kinh tế của mình, quốc gia B lập tức truy đuổi. Tàu VEGA chạy trốn, ra được vùng biển quốc tế và chạy vào vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia C thì bị quốc gia B đuổi kịp và bắt giữ. Tàu VEGA cho rằng, tàu đang ở trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia C nên quốc gia B không có quyền bắt giữ. Vậy, việc truy đuổi và bắt giữ tàu VEGA của quốc gia B là hợp pháp hay bị coi là vi phạm luật quốc tế? Khái niệm Quần đảo Quốc gia quần đảo Khái niệm Các quốc gia tuyên bố "quốc gia quần đảo": Antigua and Barbuda Bahamas Cape Verde Comoros Dominican Republic Fiji Indonesia Jamaica Kiribati Maldives Marshall Islands Papua New Guinea Philippines Saint Vincent and the Grenadines Sao Tome and Principe Seychelles Solomon Islands Trinidad and Tobago Tuvalu Vanuatu Đường cơ sở quần đảo Trước Công ước biển 1982 Đường cơ sở quần đảo Điều 47. Điều kiện xác định đường cơ sở quần đảo Nối các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất. Tỷ lệ vùng nước xác lập bởi các tuyến đường cơ sở so với diện tich đất: 1:1 – 9:1. Chiều dài các đường cơ sở không vượt qua 100 hải lý. 3% tổng số các đường cơ sở không vượt quá 125 hải lý. Tuyến các đường cơ sở không được tách quá xa đường bao quanh chung của quần đảo. Đường cơ sở quần đảo Vùng nước quần đảo Vùng nước quần đảo Vùng nước quần đảo nằm bên trong đường cơ sở quần đảo (đ. 49. 1) Vùng nước quần đảo Quy chế pháp lý Vùng nước quần đảo: bộ phận lãnh thổ quốc gia của quốc gia quần đảo (đ. 49.1-2). Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia khác Quyền đi qua vùng nước quần đảo (đ. 53-54) Quyền qua lại không gây hại (đ. 51). Nghĩa vụ: tuân thủ các quy định của quốc gia quần đảo liên quan đến việc đi qua vùng nước quần đảo. Quyền và nghĩa vụ của quốc gia quần đảo Ban hành luật và quy định liên quan đến việc đi qua vùng nước quần đảo (đ. 54 đãn chiếu tới đ. 42). Xác định, thay đổi các tuyến đường hàng hải và hàng không (đ. 53. 4-7): phù hợp với các quy định quốc tế (§ 8). được IMO chấp thuận (§ 9). Nếu những tuyến đường này không được xác định, sủ dụng các tuyến đường hàng hải, hàng không thông thường (§ 12). Nghĩa vụ (đ. 54 dẫn chiếu đ. 44): không được cản trở việc thực hiện quyền của các quốc gia khác. thông bao đầy đủ mọi nguy hiểm trong vùng nước quần đảo. không được đình chỉ Quyền đi qua vùng nước quần đảo. Các tuyến đường thông thường Các tuyến đường được xác định bởi quốc gia quần đảo Các tuyến đường thông thường Các tuyến đường được xác định bởi quốc gia quần đảo Các vùng biển của quốc gia quần đảo Nội thủy (đ. 50) Lãnh hải (đ. 48) Vùng tiếp giáp lãnh hải (đ. 48) Vùng đặc quyền kinh tế (đ. 48) Thềm lục địa (đ. 48) Đường cơ sở quần đảo Vùng nước quần đảo Vịnh – nội thủy Đường cơ sở quần đảo Vùng nước quần đảo Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải Đặc quyền kinh tế và Biển quốc tế Quyền quá cảnh Quyền qua lại không gây hại Quyền qua lại không gây hại Tự do hàng hải
Tài liệu liên quan