Bài giảng Luật hợp tác xã

HTX ra đời trước hết: hỗ trợ thành viên phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thêm lợi ích cho thành viên; coi trọng lợi ích của XV vai trò phục vụ của hợp tác xã XV được bình đẳng, dân chủ trong việc quản lý HTX

ppt55 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật hợp tác xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG LUẬT HỢP TÁC XÃ thanhthaodhl@gmail.com 0936135274 HỢP TÁC XÃ: từ hoài niệm…. Phong trào HTX ở VN được khởi đầu từ 1948 phục vụ kháng chiến… 1958-1960: hình thành một phong trào toàn quốc trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế. HTX tiểu thủ công nghiệp Việt Nam: HTX TTDC 1948 ở ATK (Thái Nguyên) HTX mua bán: Khởi xướng 1955, tan rã từ 1989? Vì sao? …đến hiện tại: giai đoạn khởi sắc Hệ thống siêu thị Coop Mart của LHHTX thương mại TP.HCM là một điển hình và nhiều HTX hiệu quả khác… Hàng lang pháp lý HP1992: kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh được tổ chức dưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi. Nhà nước tạo điều kiện để củng cố và mở rộng các HTX hoạt động có hiệu quả; - Luật HTX 1996 - Luật HTX 2003 (hiện hành) 1.1. Hợp tác xã là gì? Liên minh HTX quốc tế: “HTX là một hiệp hội tự chủ do các cá nhân tự nguyện liên kết với nhau nhằm thỏa mãn những nhu cầu và nguyện vọng chung về kinh tế, xã hội và văn hóa thông qua một số tổ chức kinh tế cùng làm chủ chung và kiểm tra dân chủ”. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “HTX là một tổ chức tự chủ của những người tình nguyện liên kết lại với nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn về kinh tế, văn hóa và xã hội thông qua việc thành lập một doanh nghiệp SHTT, góp vốn bình đẳng, chấp nhận cùng chia sẽ lợi ích và rủi ro, với sự tham gia tích cực của các thành viên trong việc điều hành và quản lý dân chủ”. “HAI ĐỊNH NGĨA = MỘT CÁCH NHÌN” Đặc trưng của HTX quốc tế Là một “hiệp hội” tự chủ: Tổ chức KT, DN sở hữu tập thể Gia nhập “tự nguyện” từ nhu cầu và lợi ích chung Quản lý dân chủ, thành viên có quyền ngang nhau Mục đích: phục vụ, tương trợ, cộng đồng Điều 1 Luật HTX năm 2003 HTX là tổ chức kinh tế tập thể do các CN, HGD, PN có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể của từng XV, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. HTX hoạt động như một loại hình DN, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi VĐL, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác 1.2. Đặc điểm của HTX: HTX là một tổ chức kinh tế. được thành lập để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có Điều lệ tổ chức và hoạt động riêng, có tên gọi, biểu tượng riêng (nếu có) tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kế quả hoạt động sản xuất, kinh doanh HTX mang tính hợp tác, tính tương trợ và tính xã hội cao. HTX ra đời trước hết: hỗ trợ thành viên phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thêm lợi ích cho thành viên; coi trọng lợi ích của XV vai trò phục vụ của hợp tác xã… XV được bình đẳng, dân chủ trong việc quản lý HTX… Sở hữu trong HTX là sở hữu tập thể. Sở hữu tập thể:? là SH của các hình thức kinh tế tập thể ổn định ...mục đích chung được quy định trong điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, cùng quản lý và cùng hưởng lợi. Tài sản của hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể: nguồn vốn góp của xã viên, thu nhập từ họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, được hỗ trợ từ từ các nguồn khác - So sánh trong công ty: Sở hữu chung theo phần? HTX hoạt động như một DN HTX: ko tối đa hóa lợi nhuận như DN? Tính tương trợ và tính cộng đồng… Hình thức SHTT? Lý luận truyền thống về HTX: ở Anh, những HTX đầu tiên ở VN… Chi nhánh, VPĐD ở trong nước và nước ngoài. Thành lập công ty trực thuộc: + Cty TNHH 1TV theo luật DN + HTX là chủ sở hữu công ty * HTX được thành lập dựa trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện: cốt lõi của HTX? * HTX có tư cách pháp nhân, có chế độ TNHH - HTX có đầy đủ các dấu hiệu Đ84 BLDS HTX: vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác Xã viên: trong phạm vi vốn góp của mình. 2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX 4 NGUYÊN TẮC: Tự nguyện; Dân chủ, bình đẳng và công khai; Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; Hợp tác và phát triển cộng đồng. 2.1. Nguyên tắc tự nguyện Gia nhập HTX: hoàn toàn tự nguyện Đủ điều kiện + tán thành + dự định gia nhập đều có quyền gia nhập XV tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra, đáp ứng lợi ích chung XV có quyền ra khỏi HTX nếu thấy HTX không mang lại lợi ích cho mình. Yếu tố tự nguyện quyết định mọi sự thành công…của HTX 2.2. Dân chủ, bình đẳng và công khai. * Dân chủ: + Mọi XVcó quyền tham gia qlý, kiểm tra, giám sát… + Dự ĐHXV… + Ứng cử, bầu cử vào Ban QT, Trưởng BQT, BKS… + Đề bạt ý kiến với BQT, CN, BKS…yêu cầu trả lời, nếu ko đưa ra ĐHXV… Bình đẵng: 1 XV = 1 Phiếu? (ko phụ thuộc vốn góp…Khác cty TNHH, CP) Bình đẵng là bằng nhau? (note: “tự nguyện”) Mọi XV đều có nghĩa vụ như nhau trong việc chấp hành Điều lệ, Nội quy HTX, Nghị quyết ĐHXV và được hưởng các quyền lợi như nhau… Công khai? HTX công khai tới XV: + kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; + việc trích lập các quỹ; + chia lãi + các quyền lợi, nghĩa vụ của từng xã viên… trừ những vấn đề thuộc về bí mật kinh doanh, bí quyết công nghệ sản xuất do ĐHXV quy định. 2.3.Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi. Hợp tác xã tự quyết định: + lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh; + phân phối kết quả sản xuất, kinh doanh; + lập và mức trích lập các quỹ; + huy động vốn; + chủ động sử dụng vốn và tài sản của mình; + chủ động tìm kiếm thị trường… + tổ chức thực hiện hợp đồng và chịu trách nhiệm theo pháp luật về hợp đồng đã ký kết;… + tự quyết định về bộ máy tổ chức quản lý… Chịu trách nhiệm… tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về những rủi ro trong kd XV cùng chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp Cùng có lợi:… Các XV hợp tác xã cùng hưởng lợi: ưu tiên làm việc + trả công lao động Hưởng lãi… được HTX tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ; Hưởng các phúc lợi của hợp tác xã; được HTX thực hiện các cam kết kinh tế; Được khen thưởng khi có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển HTX; 2.4. Nguyên tắc hợp tác và phát triển cộng đồng XV phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong HTX, trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các HTX trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật 3. Thành lập, đăng ký kinh doanh HTX 3.1. Khởi xướng việc thành lập HTX: Người khởi xướng: Sáng lập viên là những cá nhân, hộ gia đình hoặc pháp nhân Nhiệm vụ của sáng lập viên: Báo cáo với UBND xã (ko xin phép) Tuyên truyền, vận động… tham gia HTX Xây dựng kế hoạch hoạt động của HTX Dự thảo điều lệ, Nội quy, quy chế của HTX Triệu tập Hội nghị thành lập HTX Hội nghị thành lập hợp tác xã Thành phần: sáng lập viên, cá nhân, CBCC, hộ gia đình, pháp nhân khác có nguyện vọng trở thành XV Nội dung Hội nghị: phương hướng sản xụất, kinh doanh dự thảo Điều lệ, tên, biểu tượng, lập danh sách xã viên. thông qua bộ máy tổ chức, quản lý, nội qui, qui chế hoạt động… Xác định người đại diện theo pháp luật… 3.2. Đăng ký kinh doanh a. Lập Hồ sơ đăng ký kinh doanh: - Đơn đăng ký kinh doanh - Điều lệ - Danh sách xã viên - Biên bản Hội nghị thành lập HTX Người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ b. Cơ quan cấp giấy CN ĐKKD: HTX có quyền lựa chọn: Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh (Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở KD & ĐT) hoặc Cấp huyện (Phòng Tài chính - Kế hoạch…thuộc UBND cấp huyện) nơi HTX dự định đặt trụ sở chính tùy theo từng điều kiện cụ thể. c. Điều kiện cấp giấy CN ĐKKD Hồ sơ hợp lệ Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh PL ko cấm Tên, biểu tượng (nếu có) của HTX quy định tại Điều 8 của Luật HTX; Có vốn điều lệ. (VPĐ (ngành nghề) thì V ĐL >= VPĐ) Nộp đủ lệ phí… 4. Quy chế pháp lý về xã viên HTX: 4.1. Điều kiện trở thành xã viên: * Đối với cá nhân: Là công dân VN, từ đủ 18 tuổi trở lên. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Tự nguyện gia (đơn xin gia nhập) Tán thành điều lệ Có góp vốn (bắt buộc), góp sức. * Cá nhân không được tham gia HTX: không đủ điều kiện nêu trên, đang bị truy cứu TNHS, đang phải chấp hành hình phạt tù, bị tòa án tước quyền hành nghề đang trong thời gian chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh * Đối với cán bộ, công chức Được thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lý đồng ý Có đơn + tán thành Điều lệ, Nội quy, Quy chế Góp vốn… Không trực tiếp quản lý và điều hành (Trưởng BQT, TV BQT; Trưởng BKS, TV BKS; CN, phó CN, KTT, kế toán viên và các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ của hợp tác xã; CBCC bị cấm: CBCC không có đủ các điều nêu trên; đang làm việc: bí mật nhà nước, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp… 4.1.2. Đối với hộ gia đình Người đại diện phải có đủ đk như đối với cá nhân Các thành viên trong HGĐ có cùng tài sản chung để hoạt động kinh tế 4.1.3. Đối với pháp nhân Tán thành Điều lệ Đơn xin gia nhập (BQT xem xét kết nạp và báo cáo ĐHXV thông qua.) Người đứng tên trong đơn phải là người đại diện theo pháp luật của pháp nhân Góp vốn hoặc vừa góp vốn vừa góp sức Pháp nhân là CQNN, ĐVLLVTND không được sử dụng tài sản của NN và công quỹ để góp vốn vào HTX. 4.2. Xác lập tư cách xã viên: Góp vốn trực tiếp và HTX. Nhận chuyển nhượng phần vốn góp của XV Vốn gióp của Xã viên được tự do chuyển nhượng, nếu người nhận chuyển nhượng có đủ các điều kiện nêu trên thì họ sẽ trở thanh xã viên, việc gia nhập nào cũng phải tuân theo qui trình chung. Được hưởng thừa kế. Xã viên để lại thừa kế phải là cá nhân. 4.3. Chấm dứt tư cách xã viên. * Thứ nhất : Các trường hợp do pháp luật qui định XV chết. XV là cá nhân bị mất tích; XV mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự; XV là PN bị giải thể, phá sản; PN không có người đại diện đủ điều kiện theo qui định của Điều lệ XV được chấp nhận ra HTX XV chuyển nhượng hết vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ Xã viên bị Đại hội xã viên khai trừ. * Thứ 2: các trường hợp khác do Điều lệ hợp tác xã qui định. Khai trừ Xã viên Là một hình thức kỷ luật …XV vi phạm nghiêm trọng các nghĩa vụ của xã viên hoặc của công dân. Đại hội xã viên:>1/2 tổng số đại biểu có mặt tại HTX trả lại phần vốn góp và giải quyết các quyền và các nghĩa vụ khác cho xã viên bị khai trừ. 5. Tổ chức và quản lý HTX Lựa chọn 2 mô hình: (i) Một bộ máy: vừa quản lý + vừa điều hành (Bộ máy quản lý, điều hành chung) (ii) Một bộ máy: quản lý + một bộ máy: điều hành (Bộ máy quản lý điều hành riêng) do Hội nghị thành lập hợp tác xã hoặc Đại hội xã viên thảo luận và quyết định theo đa số. Mô hình 1: BM QL = ĐH (Chung) Đại hội xã viên, Ban quản trị: quản lý Chủ nhiệm: điều hành Ban kiểm soát. CHỦ NHIỆM = TRƯỞNG BAN QUẢN TRỊ Không có sự tách biệt giữa quản lý và điều hành. Mô hình 2: QL , ĐH Riêng Đại hội xã viên, Ban quản trị: quản lý Chủ nhiệm: điều hành Ban kiểm soát. Có sự tách biệt giữa quản lý và điều hành. CHỦ NHIỆM ; TRƯỞNG BAN QUẢN TRỊ 5.1. Đại hội xã viên Vị trí: cơ quan quản lý có quyền quyết định cao nhất Tổ chức: 2 loại Đại hội toàn thể (=100 xv) Đại hội xã viên thường kỳ: 1 năm 1 lần Ban quản trị hoặc Ban kiểm soát có thể triệu tập Đại hội xã viên bất thường. c. Về số lượng đại biểu và biểu quyết trong ĐHXV - >= 2/3 XV hoặc đại biểu XV tham dự: hợp lệ - >=3/4 XV hoặc đại biểu XV có mặt tán thành: + Sửa đổi Điều lệ, + Tổ chức lại, giải thể >1/2 hoặc đại biểu XV có mặt tán thành: Vấn đề khác không phụ thuộc vào số vốn góp hay chức vụ của xã viên : 1 XV = 1 PHIẾU d. Quyền hạn và trách nhiệm: Chiến lượt kd: Phương hướng, kế hoạch sản xuất, kinh doanh; * Tổ chức: Thành lập riêng hay không thành lập riêng… Bầu, bãi miễn BQT, BKS… Tổ chức lại, giải thể Sửa đổi Điều lệ, Nội quy d. Quyền hạn và trách nhiệm: * Tài chính: Vốn tối thiểu; tăng, giảm vốn điều lệ; thẩm quyền và phương thức huy động vốn; Xác định giá trị tài sản chung của HTX Phân phối lãi Các quỹ của HTX; Mức tiền công, tiền lương và tiền thưởng … 5.2. Ban quản trị hợp tác xã a. Vị trí: quản lý hợp tác xã do ĐHXV bầu trực tiếp, gồm Trưởng ban quản trị và các thành viên khác. b. Nhiệm kỳ: do điều lệ : tối thiểu: 2 và tối đa == 50% số vốn đã đăng ký; Thời hạn góp đủ vốn đã đăng ký của xã viên tối đa là 1 năm tính từ lần góp đầu. Trả lại vốn góp: Xã viên được trả lại vốn góp khi chấm dứt tư cách xã viên, trừ trường hợp xã viên chuyển hết vốn góp của mình cho người khác Căn cứ: + vào thực trạng tài chính tại thời điểm trả lại vốn + sau khi HTX đã quyết toán năm và + giải quyết xong các quyền lợi, nghĩa vụ về kinh tế của XV đối với HTX. Tăng, giảm vốn điều lệ của hợp tác xã: * Tăng VĐL: + điều chỉnh tăng mức vốn góp tối thiểu + 1 hoặc 1 số XV góp thêm vốn (tối đa không quá 30% VĐL của HTX) * Giảm VĐL: trả lại vốn góp của xã viên, không tăng mức vốn góp tối thiểu. Nếu do VĐL giảm mà có XV có vốn góp vượt quá 30% VĐL thì việc điều chỉnh vốn góp của XV đó đươc thực hiện tại ĐHXV gần nhất. …bổ sung vào Điều lệ HTX và thông báo với cơ quan ĐKKD, cơ quan quản lý nhà nước về VPĐ (nếu kinh doanh ngành nghề phải có vốn pháp định). b.Vốn tích lũy thuộc sở hữu hợp tác xã
Tài liệu liên quan