Bài giảng Lý luận phương pháp dạy học tin học 1
Tuân Thủ 1. Bắt đầu đúng giờ. 2. Lắng nghe và tập trung vào hoạt động học tập. 3. Tích cực trao đổi và thảo luận. 4. Không sử dụng điện thoại riêng.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý luận phương pháp dạy học tin học 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
Tin Học 1
Nguyễn Khắc Văn
vannk@hcmup.edu.vn
2Quy Tắc Làm Việc
Tuân Thủ
1. Bắt đầu đúng giờ.
2. Lắng nghe và tập trung vào hoạt động học tập.
3. Tích cực trao đổi và thảo luận.
4. Không sử dụng điện thoại riêng.
3Một Số Quy Ước Trên Slides
Làm việc theo nhóm
Ghi chép bằng văn bản
4Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
Nguyễn Khắc Văn
Email: vannk@hcmup.edu.vn
Website: www.2learner.edu.vn/ACels
MỞ ĐẦU
Phần lí thuyết
Chương 02
5Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
Các Bước Tổ Chức Dạy Học Trên Lớp
6Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
Các phương pháp dạy học đều được gắn với một kiểu dạy học tương
ứng trong quá trình dạy học.
Người ta chia ra ba kiểu dạy học chính là:
Kiểu dạy học thông báo.
Kiểu dạy học nêu vấn đề.
Kiểu dạy học nghiên cứu.
Bản chất và thực hiện các kiểu dạy học này như thế nào?
7Kiểu Dạy Học Thông Báo
Học sinh Giáo viên
Kiến thức
cần học
Tri thức
cần tìm
Sơ đồ kiểu dạy học thông báo
Bản chất
Giáo viên giảng giải - minh họa kiến thức và cách thức hành động cho học
sinh, còn học sinh chỉ tiếp thu, tái hiện theo các thao tác mẫu.
Giáo viên nghiên cứu nội dung kiến thức, sau đó bằng phương pháp dùng lời
truyền đạt thông tin đến học sinh và học sinh sẽ học bài ghi được trên lớp.
8Kiểu Dạy Học Nêu Vấn Đề
Bản chất
Giáo viên nêu ra cho học sinh một vấn đề cần giải quyết đồng thời tạo điều
kiện để học sinh tự lực giải quyết vấn đề trên cơ sở liên hệ giữa kiến thức
đã biết với kiến thức chưa biết.
Tình huống gợi vấn đề: thể hiện một vấn đề mới cần giải quyết, người học
mong muốn giải quyết vấn đề và có khả năng giải quyết vấn đề với sự nỗ lực
nhất định.
9Kiểu Dạy Học Nghiên Cứu
Bản chất
Giáo viên nêu đề tài nghiên cứu (liên quan đến kiến thức cần học) còn học sinh
bằng tìm tòi, sáng tạo sẽ là người trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu,
tìm tòi toàn bộ vấn đề. Học sinh hoàn toàn chủ động giải quyết vấn đề/bài toán
yêu cầu không cần sự trợ giúp của giáo viên.
Học sinh
Giáo viên
Kiến thức
cần học
Tri thức
cần tìm
Sơ đồ kiểu dạy học nghiên cứu
10
Tổng Quan Phương Pháp Dạy Học
11
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
PPDH Truyền Thống vs PPDH Tích Cực
12
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
10
phút
Bằng các kiến thức đã có, anh chị hãy phân biệt
nhóm phương pháp dạy học truyền thống và nhóm
phương pháp dạy học tích cực.
Phân biệt dựa trên các yếu tố sau: Giáo viên, học
sinh, kiến thức, trang thiết bị, đánh giá kết quả.
13
Phương Pháp Dạy Học Truyền Thống
Đặc điểm
- Giáo viên: Giữ vị trí trung tâm của hệ thống dạy học, có trách nhiệm
truyền đạt kiến thức cho học sinh chủ yếu trình bày sao cho sáng sủa,
rõ ràng, logic, và dễ hiểu.
- Học sinh: Học theo kiểu bắt chước và thụ động tiếp thu, cố gắng ghi nhớ
và áp dụng đúng “mẫu” mà giáo viên đã trình bày.
- Kiến thức: Vẫn được cho trực tiếp và dưới dạng có sẵn.
Giáo viên cần coi trọng việc luyện tập và ôn tập của người học.
Giáo viên có vai trò gần như tuyệt đối trong đánh giá.
Nhóm các phương pháp dạy học truyền thống:
Dùng lời
Trực quan
Thực hành
14
Phương Pháp Dạy Học Tích Cực
ĐẶC ĐIỂM
Giáo viên: Tự nguyện rời bỏ vị trí trung tâm của mình trong hệ thống dạy
học. Họ chỉ còn là người đạo diễn, trọng tài, cố vấn, tổ chức cho học sinh
tự mình khám phá ra kiến thức mới.
Học sinh: Trở thành chủ thể, ở vị trí trung tâm, được hướng dẫn để tự
mình khám phá và làm chủ tri thức. Học sinh có vai trò chủ động.
Kiến thức: Không còn được truyền thụ trực tiếp bởi giáo viên mà do chính
học sinh khám phá ra qua quá trình hoạt động giải quyết các vấn đề
do giáo viên đề nghị. Kiến thức mới nảy sinh như là kết quả của hoạt động
giải quyết vấn đề của chính học sinh.
Kết hợp đánh giá của Giáo viên và tự đánh giá của Học sinh.
Nhóm các phương pháp dạy học tích cực:
Dạy học nêu vấn đề = dạy học phát hiện-giải quyết vấn đề
Dạy học theo dự án (PBL)
Dạy học chương trình hoá.
Dạy học phân hoá.
15
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
Nhóm Phương Pháp Dạy Học Truyền Thống
16
Phương Pháp Dạy Học Truyền Thống
Nhóm phương pháp dùng lời
Phương pháp diễn giảng (thuyết trình)
Phương pháp diễn giảng thông báo (thuyết trình – thông báo)
Phương pháp diễn giảng- nêu vấn đề (*)
Phương pháp trần thuật
Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp)
Phương pháp hỏi – đáp thông báo
Phương pháp hỏi đáp – nêu vấn đề (*)
Phương pháp làm việc với SGK và tài liệu tham khảo
Phương pháp báo cáo của học sinh
17
Phương Pháp Diễn Giải Thông Báo
Bản chất
Tính chất thông báo trong lời giảng của giáo viên là điểm nổi bật
của phương pháp này, còn học sinh chỉ nghe, nhìn, hiểu, ghi chép và ghi
nhớ.
Học sinh thụ động nắm tri thức đã được giáo viên chuẩn bị và trình
bày một cách chặt chẽ trong thời gian tương đối dài.
Yêu cầu
Học sinh nắm nội dung theo một trình tự logic chặt chẽ.
Lối giảng phải gây cảm xúc mạnh, ấn tượng sâu sắc.
Mô tả dưới dạng ngắn gọn về các sự kiện riêng rẽ, truyền thụ các
thông số, trình bày các quan hệ và cho những khái quát.
18
Phương Pháp Trần Thuật
Bản chất
Trần thuật là tường trình, kể lại tài liệu một cách có hệ thống.
Phương pháp trần thuật được sử dụng khi nói về các hiện tượng, đời
sống trong tự nhiên, tiểu sử, lịch sử các nhà khoa học, lược sử môn
học hoặc trần thuật dể mở bài.
Yêu cầu
Lời kể được chuẩn bị chu đáo, hình tượng gợi cảm xúc tích, bố cục rõ
ràng có mở có kết.
Không nên lạm dụng trần thuật để biến tiết giảng thành buổi kể chuyện.
Chẳng hạn như, trần thuật sự ra đời của máy tính và các thế hệ máy tính
(Tin 10) để mở đầu cho bài học "Giới thiệu về máy tính" (SGK 10, 2006).
Hoặc, trần thuật về lƣợc sử của Internet trong quá trình dạy học bài " Mạng
thông tin toàn cầu Internet" (SGK 10, 2006).
19
Phương Pháp Hỏi Đáp
Bản chất
Sử dụng hệ thống câu hỏi để truyền thụ kiến thức mới dựa trên các
kiến thức đã có, kinh nghiệm thực tiễn hay vốn sống của học sinh.
Hệ thống câu hỏi và trả lời chính là nguồn kiến thức sẽ cung cấp cho học
sinh.
Yêu cầu
Phải xây dựng hệ thống câu hỏi trước.
Cần tránh tình trạng thụ động, tăng tính tích cực của học sinh.
Mức độ câu hỏi và số lượng câu hỏi đặt ra tránh không để học sinh bị
căng thẳng, "quá tải".
20
Phương Pháp Dạy Học Truyền Thống
Nhóm các phương pháp trực quan
Phương pháp biểu diễn vật tượng trưng, tượng hình
Phương pháp biểu diễn tranh – thông báo
Phương pháp biểu diễn tranh – tìm tòi bộ phận
Phương pháp biểu diễn vật thật:
Phương pháp biểu diễn vật thật – thông báo
Phương pháp biểu diễn vật thật – tìm tòi bộ phận
Nhóm phương pháp dạy học thực hành
Thực hành quan sát
Thực hành quan sát – nhận biết
Thực hành quan sát so sánh
Thực hành quan sát quy trình
Thực hành bắt chước và thực hành chính xác
21
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học
Nhóm Phương Pháp Dạy Học Tích Cực
22
Quan Điểm về PPDH Tích Cực
Chủ
động
Thụ
động
Nghe giảng 5%
Đọc 10%
Nghe, nhìn 20%
Làm TN trước SV 30%
Dạy người khác 90%
Thảo luận nhóm 50%
Thực hành vấn đề đã học 75%
Nguồn tham khảo: Đại học Maine, Hoa Kỳ
23
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học 02
Phương Pháp Thảo Luận
24
Phương Pháp Thảo Luận
Mục tiêu sử dụng:
Khi người dạy muốn người
học phát triển kỹ năng
hình thành, tiếp thu và
đánh giá ý kiến của người
học.
Khi người dạy muốn biết
suy nghĩ (quan điểm, kiến
thức) của người học.
Khi các chủ đề bao gồm
các vấn đề liên quan đến
nhận thức, thái độ và
cảm nghĩ của người học.
25
Phương Pháp Thảo Luận
Lưu ý:
Người dạy phải chuẩn bị thật kĩ về các chủ đề cần thảo luận.
Chọn lựa câu hỏi thích hợp (những câu hỏi mang tính chất mở thay vì
dạng câu hỏi đúng hay sai)
Trong suốt quá trình thảo luận người giáo viên cần:
Hướng sự quan sát đến người học (cụ thể là theo dõi các nhóm
hoạt động).
Theo dõi quá trình hoạt động của tất cả các thành viên trong
lớp.
Hướng sự chú ý đến các đối tượng người học ít tham gia vào quá
trình thảo luận (tạo áp lực cần thiết nên người học).
Chủ động tạo ra sự sôi động trong hoạt động thảo luận.
26
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học 02
Phương Pháp Làm Việc Nhóm
27
Phương Pháp Làm Việc Nhóm
Giúp người học có cơ hội để
sử dụng các phương pháp, quy
tắc và vốn kiến thức đã được
dạy.
Tạo một môi trường cộng tác,
giúp các đối tượng người học
tham gia vào quá trình học.
Giúp người học phát triển các
kỹ năng về sáng tạo, đánh giá,
tổng hợp và phân tích vấn đề.
Giúp các người học có cơ hội
hiểu và giúp đỡ nhau trong
quá trình học tập.
Giúp người giáo viên hiểu hơn
về người học (quan điểm, kiến
thức, kỹ năng,)
28
Phương Pháp Làm Việc Nhóm
Lưu ý:
Phải tạo được không khí thi
đua trong quá trình học tập
giữa các nhóm.
Tạo ra được các thử thách
thật sự trong quá trình tìm
hiểu và lĩnh hội tri thức của
người học.
Những giới hạn
Sẽ có tình trạng chỉ một số
người học tham gia vào quá
trình làm việc của nhóm nếu
người giáo viên không đảm
bảo nhiệm vụ đối với từng đối
tượng người học.
Giải pháp: Phân chia công việc
sao cho phù hợp và đảm bảo
sự công bằng trong quá trình
trình bày của từng nhóm.
29
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học 02
Vừa Học – Vừa Chơi (Game)
30
Vừa Học – Vừa Chơi
Ưu điểm
Tạo được bầu không khí sôi nổi,
tích cực trong giờ học.
Giúp người học phát triển cả về
kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Người giáo viên cầu nói rõ yêu
cầu, hình thức thực hiện và quy
tắc kiểm tra đánh giá.
31
Lý Luận Phương Pháp Dạy Học 02
Nhập Vai – Diễn Kịch
32
Nhập Vai – Diễn Kịch
Ưu điểm
Tạo điều kiện cho người học phát triển các kỹ
năng xã hội (kỹ năng giao tiếp, ứng xử), bộc lộ
được những vấn đề liên quan đến cảm xúc.
Giúp người học phát triển khả năng giao tiếp và
tương tác.
33
Tổng Quan Phương Pháp Dạy Học
Không thể lựa chọn phương pháp dạy học một cách ngẫu nhiên mà phải
trên quan điểm sư phạm, căn cứ vào:
Nội dung + mục tiêu bài học.
Tâm lí lứa tuổi (cách thức tiếp cận vấn đề).
Cơ sở và điều kiện vật chất của quá trình dạy học.
Kiểu dạy học nào là tốt nhất?
Không có kiểu dạy học nào đóng vai trò độc tôn.
Kiểu dạy học thông báo + Kiểu dạy học nêu vấn đề + kết hợp
với công nghệ thông tin.
34
PPDH01
Xây Dựng Hồ Sơ - Kịch Bản – Giáo Án Dạy Học
35
Hồ Sơ Bài Dạy
- Document: Tài liệu hỗ trợ giáo viên, tài liệu hỗ trợ học sinh...
- Guide: Các tài liệu hướng dẫn của giáo viên...
- Media: Những đoạn video clip hỗ trợ bài giảng, tổng hợp
những tài liệu được sử dụng trong quá trình dạy học...
- Slide: Bao gồm Kịch bản dạy học và Bài giảng....
- Print: Những tài liệu in hỗ trợ giảng dạy hoặc cung cấp cho
học sinh...
- Software: Những phần mềm hỗ trợ bài giảng...
- Syllabus: Giáo án, phiếu học tập, phiếu bài tập...
36
Tham Khảo Kịch Bản Mẫu
Kịch bản dạy
học của một
bài học
30
phút
37
Kịch Bản Dạy Học
Giới thiệu tổng quan về chương trình và bài học
Giả định và chuẩn bị của
giáo viên – Hệ thống kiến
thức của học sinh
Xác định bài học
Xây dựng các hoạt động
của bài học
Xác định mục tiêu của bài dạy.
Xác định nội dung trọng tâm và nội dung khó
của bài.
Bài học thuộc khối chương trình lớp mấy, chương nào, mục tiêu chung của khối
lớp và chương.
Những bài học liên quan đến bài học đang xây dựng.
Môi trường, cơ sở vật chất, học sinh, giáo viên.
Kế hoạch giảng dạy, những dự kiến, tài liệu học
tập cho học sinh.
Phương pháp dạy học áp dụng trong bài dạy
Thời gian, mục tiêu và tiến trình/cách thức thực
hiện của từng hoạt động cụ thể.
Xác định những hoạt động trọng tâm .
Kịch
bản dạy
học
Các công nghệ sử dụng tích hợp trong bài dạy
38
Tham Khảo Giáo Án Mẫu
Giáo án giảng
dạy của một
bài học
20
phút
39
Xây Dựng Giáo Án
Xác định mục tiêu của bài
học
Xác định phương pháp và
phương tiện sử dụng
Tiến trình lên lớp
Nội dung của bài học -
Xây dựng các hoạt động
của bài học
Mục tiêu về: Kiến thức, kĩ năng và thái độ
(xem sách giáo viên)
Từ việc phân tích nội dung và mục tiêu của bài
dạy, giáo viên sẽ sử dụng những phương pháp
thích hợp nhất để quá trình dạy học đạt hiệu
quả tối ưu.
Xây dựng các hoạt động của bài học, mỗi hoạt
động phải xác định được: Hoạt động của giáo
viên, hoạt động của học sinh, nội dung của
hoạt động và thời gian cho từng hoạt động.
Giáo án
dạy học
Ổn định lớp học, kiểm tra bài cũ (nếu có)
Giới thiệu tổng quan về bài học
Gợi động cơ dẫn dắt vào bài
Củng cố bài học
Bài tập về nhà và dặn dò
cho bài học kế tiếp
Tóm lược lại nội dung chính của bài học
Những câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài
Giao bài tập về nhà (lý thuyết hoặc thực hành)
Dặn dò, chuẩn bị cho bài học kế tiếp
40
Trình bày tổng quan về Kịch Bản Dạy Học và Giáo Án Giảng Dạy của
một chủ đề tin học ở phổ thông đã được phân công theo nhóm?
Hoạt Động Nhóm
30
phút
41
PPDH01
Tiêu Chí Đánh Giá Tiết Dạy
42
Đánh Giá Một Tiết Dạy
Trả lời câu hỏi:
1. Bài dạy của bạn đã thật sự chất lượng?
Kiến thức truyền đạt và mục tiêu dạy học? (đạt chuẩn kiến thức theo
yêu cầu)?
Có tạo được các tình huống vấn đề (trong suốt quá trình dạy học)?
Bài dạy có hấp dẫn học sinh? (câu hỏi, gợi mở)?
Có sử dụng công nghệ thông tin? Hình ảnh, âm thanh, video clip, hay
chỉ chiếu chữ?
2. Sẽ cải tiến gì cho bài dạy của bạn?
Phương pháp dạy học?
Việc tổ chức dạy học và các hoạt động?
43
PPDH01
Hướng Dẫn Thực Hiện Đồ Án
44
Hướng Dẫn Thực Hiện Đồ Án
Nội dung nộp
Thực hiện các yêu cầu của từng
phần handouts (Ho01, Ho02)
HSBD của nhóm (chủ đề đã phân
công)
Hình thức nộp
Lớp trưởng thu bài của các nhóm,
chép lại trên đĩa CD/DVD nộp cho
GV đúng hạn
GV sẽ trao đổi trên từng bài nộp
với các nhóm (nếu có)
45
Trình Bày Đồ Án – Bài Thực Hành
TRANG BÌA
MỤC LỤC
Câu 1 -
1.1.
1.2.
Câu 2 -
2.1.
2.1.1.
2.2.2.
2.2.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Môn Lý Luận PPDH Tin học 1
ĐỒ ÁN 01
(Ho01.pdf)
Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
1.
2.
Lớp :
46
Kết Thúc Buổi Học
Nguyễn Khắc Văn
vannk@hcmup.edu.vn
Những nội
dung chính
cần nhớ?